NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007

pdf
Số trang NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 25 Cỡ tệp NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 4 MB Lượt tải NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 0 Lượt đọc NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 1
Đánh giá NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007 MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phú Quốc, Kiên Giang, 29.4.2008 Khái niệm về năng lực cạnh tranh    Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một khái niệm rất rộng Năng lực cạnh tranh đo lường khả năng và mức độ hiệu quả trong việc tạo ra giá trị gia tăng Một nền kinh tế có tính cạnh tranh có khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí thấp Năng lực cạnh tranh quốc gia  Hai góc độ đánh giá NLCT quốc gia: 1. Kết quả hoạt động (cạnh tranh) của nền KT • Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ) • Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp] • Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu ... 2. Các yếu tố cấu thành nên NLCT (vd: WEF) • Nhóm A: Các yêu cầu cơ bản • Nhóm B: Các yếu tố tăng cường hiệu quả • Nhóm C: Các yếu tố có tính sáng tạo và tinh vi Năng lực cạnh tranh quốc gia Theo kết quả hoạt động của nền kinh tế  Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn, công nghệ)  Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp]  Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu ... Hiệu quả đầu tư (ICOR) Giai đoạn Tăng trưởng GDP (%/năm) Tổng đầu tư (% của GDP/năm) ICOR Hàn Quốc 1961-80 7,9 23,3 3,0 Đài Loan 1961-80 9,7 26,2 2,7 In-đô-nê-xia 1981-95 6,9 25,7 3,7 Ma-lay-xia 1981-95 7,2 32,9 4,6 Thái-lan 1981-95 8,1 33,3 4,1 Trung Quốc 2001-06 9,7 38,8 4,0 Việt Nam 2001-06 7,6 33,5 4,4 Nước Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU) GDP/đầu người 2007(PPP, 2005) Tăng trưởng năng suất lao động 2000 - 07 (%) 45,000 Singapore 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 Malaysia 15,000 Thailand Indonesia 10,000 5,000 Philippines Vietnam China 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Tốc độ tăng trưởng (%) Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU) 9 10 GDP/đầu người 2007(PPP, 2005) Tăng trưởng năng suất tổng hợp 2000-07 (%) 45,000 40,000 Singapore 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 Malaysia 10,000 Thailand Indonesia 5,000 Philippines China Vietnam 0 0 1 2 3 4 5 Tốc độ tăng trưởng (% ) Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU) 6 Kết quả thu hút FDI (1993-2007) 25000 140% 120% 20000 100% 15000 80% 60% 10000 40% 5000 3300 2652 2371 2950 2415 2300 1900 2156 2150 1623 1950 1106 1515 4200 4700 0 20% 0% 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 FDI đăng ký FDI thực hiện Tỷ lệ giải ngân Cho tôi biết anh đang xuất khẩu những gì ... Tôi sẽ chỉ ra nền kinh tế của anh đang ở đâu Thành phần và quy mô giỏ hàng XK, 2005 Tỷ trọng trong tổng kim ngạch XK (2005) 30 25 Dầu thô 20 Dệt, may 15 Giày, dép Thủy sản 10 Điện tử, máy tính Cao su Than đá 5 Gạo Ba lô, túi Cáp điện 0 -10% Tiêu 0% Cà phê Thủ công 10% Rau quả 20% Đồ gỗ Nhựa Xe đạp Điều 30% 40% -5 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK (2001-2005) Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2001 - 2005 50% 60%
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.