ly thuyet sinh 12 cn theo chuan bam sat cau hoi tracnghiem

doc
Số trang ly thuyet sinh 12 cn theo chuan bam sat cau hoi tracnghiem 32 Cỡ tệp ly thuyet sinh 12 cn theo chuan bam sat cau hoi tracnghiem 285 KB Lượt tải ly thuyet sinh 12 cn theo chuan bam sat cau hoi tracnghiem 0 Lượt đọc ly thuyet sinh 12 cn theo chuan bam sat cau hoi tracnghiem 3
Đánh giá ly thuyet sinh 12 cn theo chuan bam sat cau hoi tracnghiem
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHẦN NĂM :DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I:CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1:GEN,Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI I.Gen:là 1đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định(ARN,1chuỗi polipeptit trong pr). 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc -Vùng điều hòa giúp ARN polimeraza nhận biết và lk khởi động phiên mã,đồng thời chứa trình tự nu điều hòa phiên mã. -Vũng mã hóa:mang thông tin mã hóa aa. Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục(gen không phân mảnh),còn sinh vật nhân thật có vùng mã hóa không liên tục(gen phân mảnh) bên cạnh các đoạn êxôn mã hóa aa,còn xen kẽ các đoạn intron không mã hóa aa. -Vùng kết thúc: mang tính hiệu kết thúc phiên mã. II.Mã di truyền: àLà trình tự sắp xếp các nu trong gen (mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các aa trong pr. Là mã bộ ba:được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau,mỗi bộ ba à1aa Mdt có đặc điểm: -Có tính đặc hiệu:1bộ ba à1loại aa -Có tính phổ biến:nghĩa là tất cả các loài đều có chung 1bộ mdt(1bộ baà1aa giống nhau ở các loài),trừ 1 vài ngoại lệ. -Mang tính thoái hóa:nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1loại aa,trừ AUGàmetiônin (sv nhân thật hay foocmin mêtionin ở sv nhân sơ),UGGàtrp. III.Quá trình nhân đôi AND (tái bản):3 bước:tháo xoắn àtổng hợp mạch mới à2ADN con -Nhờ các enzim tháo xoắn,2mạch đơn AND tách nhauàchạc Y và để lộ 2 mạch khuôn. -Enzim AND polimeraza tạo mạch mới theo chiều 5’-3’theo NTBS:A-T,G-X. Do cấu trúc AND là có 2mạch polinuclêôtit đối song song, đối với mạch khuôn 3’-5’,mạch bổ sung được tổng hợp liên tục,còn với mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn (okazaki:),sau đó được nối lại nhờ enzim ligaza . àTạo 2 phân tử AND giống nhau và giống AND mẹ,mỗi AND có 1 mạch cũ và 1mạch mới tổng hợp(NTBBT). Ý nghĩa: đảm bảo tính ổn định về vldt giữa các thế hệ tb. BT: Chiều dài gen:L = N mạch đơn x 3.4A° (1° = 10 nm) Số liên kết H: 2A + 3G Số gen con được tạo ra trong x lần nhân đôi:2x Số nuclêôtit mtnb cung cấp cho quá trình nhân đôi : (2x -1).N Số nuclêôtit mỗi loại mtnb cung cấp cho gen nhân đôi: A=T = (2x -1).A , G=X = (2x -1).G BÀI 2:PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I.Phiên mã:Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn AND. TTDT trên mạch mã gốc của gen trong nhân được truyền sang TBC để dịch mã thông qua ARNm theo NTBS. 1.Cấu trúc và chức năng của các loại ARN -ARNm:mang cođon mã sao,dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở Rb. -tARN:mang aa tới Rb,tham gia dịch mã trên ARNm thành trình tự các aa trên chuỗi polipeptit. Mỗi ARNt có 1bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôdon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với cođon tương ứng trên ARNm. -rARN:kết hợp với protein àRb nơi tổng hợp pr.Rb gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng lẻ trong TBC,chỉ khi tổng hợp pr chúng mới lk với nhau tạo thành Rb hoạt động chức năng. 2.Cơ chế phiên mã:tạo ra 3 loại ARN mạch đơn:rARN,ARNt,ARNm. -Khởi đầu:enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa gen làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’-5’ -Kéo dài:ARN polimeraza trượt theo mạch gốc gen,theo chiều 3’-5’,giúp các nu tự do trong mtnb bổ sung với các nu trên mạch gốc theo NTBS (A-U,G-X,T-A)àARNm có chiều 5’à3’ -Kết thúc:gặp tín hiệu kết thúc thì ARN polimeraza dừng lại,ARN tách ra,ARN polimeraza rời khỏi AND,AND xoắn lại. *SV nhân sơ:mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khuôn àprôtêin. *SV nhân thật :ARNm sau phiên mã sẽ cắt bỏ intron,nôi exôn àARNm trưởng thành àpr. II.Dịch mã (tổng hợp prôtêin) Mã di truyền chứa trong ARNm được chuyển thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit. 1.Hoạt hóa aa aa +ATPàaa hoạt hóa +ARNt à aa-tARN E E 2.Tổng hợp chuỗi polipeptit(ở sinh vật nhân thực) *Mở đầu. *Kéo dài chuỗi polipeptit: *Kết thúc quá trình cứ tiếp diễn cho đến khi gặp codon kết thúc(UGA,UAG,UAA) trên ARNm thì dừng lại.Rb tách khỏi ARNm và chuỗi polipeptit được giải phóng,đồng thời aa mở đầu Met cũng tách khỏi chuỗi polipeptitàpr hoàn chỉnh. -Ở sv nhân sơ aa mở đầu là f-Met. -Trong giải mã :trên mỗi ARNm thường có một số Rb cùng tham gia hoạt động ànhiều pr giống nhau (polixôm=poliribôxôm)giúp tăng hiệu suất tổng hợp pr. Tóm lại :Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử ADN à ARNm à Pr àtính trạng Nhân đôi p.mã d.mã BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I.Khái quát về điều hoà hoạt động gen. ĐHHĐG là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tb đảm bảo cho hoạt động sống của tb phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể. II. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. 1.Mô hình cấu trúc của opêrôn Lac -Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau có chung cơ chế điều hòa là op êron (có cả P,O thuộc vùng điều hòa của các gen cấu trúc Z,Y,A) Opêron Lac :P-O-Z,Y,A -Vùng khởi động (P),là vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã. -Vùng vận hành (O):là vị trí tương tác với chất (pr) ức chế không phiên mã. - Các gen Z,X,Y :àcác enzim phân giải lactozơ cung cấp NL cho tb. *Gen điều hòa R(nằm trước,không thuộc opêron) àpr ức chế,lk vùng O ngăn cản phiên mã. 2.Sự điều hoà hoạt động của opêron Lac. Sự hoạt động của opêron chịu sự điều khiển của 1 gen điều hòa(R) nằm trước opêron. Gen R àARNmà1 loại pr ức chế. -Bình thường,không có lactôzơ(chất cảm ứng) ,thì pr ức ch ế gắn vào (O),do đó gen cấu trúc ở trạng thái ức chế nên không hoạt động. -Khi có lactôzơ thì nó sẽ gắn với pr ức chếàpr ức chế bị biến đổi không gian 3 chiều của nóàbị bất hoạt,nên không kết hợp với (O),vùng (O) được tự doàARN polimeraza có thể lk với Promoter điều khiển quá trình phiên mã của opêron,các gen Z,Y,AàARNmàpr(enzim)tương ứng đó là trạng thái hoạt động của opêron. Khi lactôzơ bị phân giải hếtàchất ức chế được giải phóngàtrạng thái hoạt động bám vào (O) làm opêron bị ức chế dừng phiên mã. Bài 4:ĐỘT BIẾN GEN I.Khái niệm và các dạng đột biến gen -Đbg:là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen thường liên quan đến 1 cặp nu(đbđ) hoặc một số cặp nu. -Thể đột biến :là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. *.Các dạng đột biến gen a. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit:Có thể làm thay đổi 1 aa trong pr và chức năng của nó. b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclôtit:Sẽ làm mã di truyền đọc saiàthay đổi trình tự các aa trong pr và chức năng của nó (nghiêm trọng). II.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1.Nguyên nhân -Do các bazơ nitơ dạng hiếm. -Do các tác nhân đb: lí,hóa,sinh học ở ngoại cảnh,hoặc những rối loạn sinh lí hóa sinh của tb. 2.Cơ chế phát sinh đột biến gen a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND Các bazơ nitơ dạng hiếm có những vị trí lk H bị thay đổi làm chúng bắt cặp bổ sung không đúng trong quá trình nhân đôiàđbg.Vd:G*-X àA-T b.Tác động của các tác nhân gây đột biến -Tia tử ngoại UV làm cho 2Timin trên 1 mạch AND lk với nhauàđbg. - Hóa chất 5BU làm thay A-T G-X (A-T A-5BU-G-5BUG-X) -Virut hecpet,viêm gan B…gây đbg. III.Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1.Hậu quả -Có thể có lợi,có hại hoặc trung tính(chủ yếu là đb điểm do tính thoái hóa của mdt). -Mức độ gây hại của alen đb phụ thuộc vào đk mt ,tổ hợp gen,vị trí và phạm vi biến đổi. 2.Vai trò :Đbg làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật. IV.Cơ chế biểu hiện của đột biến gen 1.Đb xảy ra trong GP tạo giao tử (đb giao tử): Nếu là đbg lặn không biểu hiện ra KH,chỉ khi xuất hiện đồng hợp lặn mới biểu hiện.Di truyền qua SSHT 2.Đột biến xảy ra trong nguyên phân a.Đột biến xôma:xảy ra ở tb xôma.Nếu là đbg gen lặn không biểu hiện,nếu là đbg trội sẽ biểu hiện ở 1 phần cơ thể tạo ra thể khảm và đb này di truyền bằng SSSD chứ không di truyền qua SSHT b.Đột biến tiền phôi:xảy ra ở lần phân bào 1,2,3 của hợp tử ,qua giao tử và dt cho thế hệ sau bằng ssht BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I.Cấu trúc siêu hiển vi của NST Có các mức xoắn khác nhau:AND(146 cặp nu, đk 2nm),quấn 8 ptử histon 1 ¾ vòngànuclêôxôm .Nuclêôxôm nối với nhauàsợi cơ bản đk 11nm(mức xoắn 1),sợi cơ bản xoắn lại àsợi nhiễm sắc(mức xoắn 2 đk 30nm),tiếp tục xoắnàvùng xếp cuộn (mức xoắn 3 đk 300nm),xoắn tiếp 1 lần nữa àcrômatit (700nm). II. Đột biến cấu trúc NST 1.Mất đoạn: thường gây chết hoặc làm giảm sức sống. -Lặp đoạn: làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. -Đảo đoan: tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.Vd: đảo đoạn ở muỗiàloài mới. Chuyển đoạn: trao đổi đoạn trong 1 nst hoặc trao đổi đoạn giữa các nst không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen lk: làm giảm khả năng sinh sản. II.Đột biến số lượng NST: 1.Đb lệch bội:sự thay đổi về số lượng nst ở 1 hay một số cặp nst. Ở sinh vật 2n thường gặp các dạng:thể không(2n -2),thể một (2n-1),thể ba(2n+1) và thể bốn (2n+2)…,thể 1kép(2n+1+1),thể 4 kép (2n+2+2…)thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật. *.Cơ chế phát sinh -Do rối loạn phân bào làm cho 1 hay 1số cặp nst tương đồng(thường hay giới tính) không phân li -Trong NP(tb sinh dưỡng 2n)à1phần cơ thể mang đb lệch bội àthể khảm. -Trong GP:Sự không phân li của 1 hay 1 số cặp nst àcác giao tử thừa hay thiếu 1 hoặc vài nst,sẽ kết hợp với giao tử bình thườngàthể lệch bội. Vd:1cặp nst không phân li trong GPà2loại giao tử:n+1 và n-1 Gtử (n+1)+gtử bt (n)à hợp tử là thể 3 (2n+1) 2. Đột biến đa bội *Thể tự đa bội (đa bội cùng nguồn):là cơ thể tb có đb :Tăng 1 số nguyên lần bộ nst n,>2n gồm có đa bội lẻ 3n,5n…và đa bội chẵn 4n,6n…Vd:lúa mì 6n=42,khoai tây 4n=48,chuối nhà 3n=27,dâu tây 8n=56. -Cơ chế:Trong NP:(2n) nhân đôi , không phân liàthể 4n. Rối loạn nguyên phân của tb xômaàthể khảm ở mô và cq của cơ thể sv. .Trong GP :bộ nst của tb không phân li àgiao tử chứa 2n. Thụ tinh: 2n+nàthể 3n hay 2n+2n à4n *Thể dị đa bội(đa bội khác nguồn):gia tăng số bộ nst n (2 bộ nst n) của 2 loài khác nhau trong 1 tb -Thể song nhị bội:tb có 2 bộ nst 2n của 2 loài khác nhau. -Vai trò của đột biến đa bội:*TB của thể đa bội có hàm lượng AND tăng lên gấp bội,do vậy quá trình tổng hợp chc diễn ra mạnh, tb toàcơ quan sinh dưỡng lớn,phát triển khoẻ,chống chịu tốt… .Thể đa bội thường gặp ở thực vật,ít gặp ở ĐV, .Thể tự đa bội lẻ(dưa hấu,nho không hạt) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Chương II:TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Quy luật phân li Quy luật PLĐL Tương tác gen Liên kết hoàn toàn (LKG) Hoán vị gen Nội dung định luật Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định,1 có nguồn gốc từ bố,1 có nguồn gốc từ mẹ.Các alen tồn tại trong tb 1 cách riêng rẽ,không hòa trộn vào nhau.Khi hình thành giao tử các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử,nên 50% giao tử chứa alen này,50% giao tử chứa alen kia. Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nst tương đồng khác nhau thì plđl và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử. ĐK:Các cặp alen nằm trên các cặp nst tương đồng khác nhau. Cơ sở tb học Sự phân li đồng đều của các cặp nst tương đồng trong GP tạo giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh àsự phân li và tổ hợp của các cặp alen tương ứng. Ý nghĩa Giải thích tại sao tương quan trội lặn là phổ biến trong TN,hiện tượng cho thấy mục tiêu chọn giống là tập trung nhiều tính trội có giá trị cao. Không dùng F1 làm giống vì thế hệ sau có sự phân li do F1 có KG dị hợp. -Sự plđl các cặp nst tương đồng và tổ hợp các nst không tương đồng trong giảm phân tạo giao tử àsự plđl và tổ hợp của các cặp alen tương ứng Giải thích tính đa dạng phong phú của sv trong TN. -Là cơ sở KH của phương pháp lai tạo ànhiều biến dị,tạo giống mới năng suất cao…. -Dự đoán kết quả đời sau: Số tổ hợp 4n Số giao tử=số KH : 2n TLKH : (3:1)n Số KG:3n , TLKG: (1:2:1) n Hai hay nhiều gen không alen tương tác với nhau cùng quy định 1 tính trạng -Tương tác bổ sung -Tương tác cộng gộp(biến dị liên tục):các gen có vai trò như nhau đối với sự hình thành tính trạng -Gen đa hiệu:1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau(biến dị tương quan) Các gen trên cùng 1 nst phân li cùng nhau và hình thành nhóm gen lk. -Số nhóm gen lk ở mỗi loài tương ứng với số nst trong bộ đơn bội n của loài đó. -Số nhóm tính trạng lk tương ứng với số nhóm gen lk. Trong quá trình GP các nst tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau à hvg,làm xuất hiện tổ hợp gen mới.(Hoán vị các gen Như ĐL PLĐL :Làm tăng bdth,xuất hiện tính trạng mới chua có ở bố mẹ.Mở ra khả năng tìm kiếm những tính trạng mới trong công tác lai tạo giống. Gen đa hiệu:CSTBH như quy luật phân li Sự phân li và tổ hợp của cặp nst tương đồng -Hạn chế bdth,đảm bảo sự dt bền vững từng nhóm tính trạng quy định bởi các gen trên cùng 1 nst.Có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm nhau. -Sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc của cặp nst tương đồng à sự trao đổi (hóan vị )giữa các gen trên -Làm tăng bdth,tạo đk cho các gen quý có đk tổ hợp lại với nhau ,cung cấp nguồn nguyên liệu cho CLNT,CLTN,có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. alenàtạo sự tái tổ hợp các gen không alen) Tần số hvg (f) = tị lệ % các giao tử mang gen hoán vị. F(%) = số cá thể có hvg x 100 /tổng số cá thể trong đời lai phân tích. DTLKVGT Gen trên X:di truyền chéo(bệnh mù màu,máu khó đông,teo cơ...) Gen trên Y:di truyền thẳng cho giới dị giao tử DT TBC Lai thưận,lai nghịch àkq khác (ngoài nst:dt nhau,KH đời con theo dòng mẹ ở ti thể và Vai trò chủ yếu thuộc về TBC lục lạp) của tb sinh dục cái cùng 1 cặp nst tương đồng. Các gen nằm càng xa nhau trên 1 nst thì lực lk càng yếu,càng dễ xảy ra hoán vị,tần số hóan vị càng lớn (< 50%) Do sự nhân đôi,phân li và tổ hợp của cặp nst giới tính àsự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên nst gt. -Không tuân theo quy luật của thiết dt nst,vì TBC không được phân đều cho tb con như đối với nst. Không phải tất cả các tính trạng dt theo dòng mẹ là dt TBC. Tính trạng do gen trong TBC quy định vẫn tồn tại khi thay nhân tb = nhân có CTDT khác. Phân biệt được dt trong nhân và dt TBC -Dựa vào kq lai phân tích àtần số hvg,thiết lập bản đồ dt. Sớm phân biệt đực,cái ,điều chỉnh tùy theo mục tiêu sx. *Để xác định tính trạng trội thuần chủng hay không thì dùng lai phân tích,nếu kq lai là đồng tính thuần chủng,ngược lại phân tính không thuần. *Để phát hiện gen trong nhân hay ngoài nhân dùng lai thuận nghịch - Kết quả lai thuận giống lai nghịch àgen trên nst thường (trong nhân) -Nếu lai thuận khác lai nghịch .Nếu con lai giống mẹàDT TBC .Nếu có hiện tượng dt cùng giới nhưng không cách đời (bố truyền cho con trai)àDT thẳng,gen trên Y(chỉ truyền cho giới di giao tử XY) .Nếu phép lai thuận có hiện tượng dt cùng giới,cách đời (PàF2):gen lặn ông ngoại truyền cho mẹ và biểu hiện ở cháu trai hay lai nghịch:dt khác giới,tính trạng của giới này truyền cho giới kia,không cách đời (PàF1) à DT chéo ,gen trên X. Chương III . DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BAØI 20 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I.Khái niệm QT: Moãi QTSV thöôøng coù 1 voán gen (laø taäp hôïp taát caû caùc alen coù trong QT) ñaëc tröng và ổn định thể hiện ở taàn soá alen vaø taàn soá KG cuûa QT. II.Tần số tương đối của các alen và KG. –Taàn soá alen cuûa 1 alen (gen)ù = soá löôïng alen ñoù / toång soá alen cuûa caùc loaïi alen khaùc nhau cuûa gen ñoù trong QT (hoặ c bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể). -Taàn soá KG = soá caù theå coù KG ñoù / toång soá caù theå trong QT. III.QT tự phối (thuộc giao phối không ngẫu nhiên gồm tự phối-tự thụ phấn hoặc giao phối gần) CTDT của QT tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử,nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen. n n  1 1 .Nếu QT đầu là 100% Aa à Tần số KG Aa =   x 100%,Tần số KG AA = aa = ( 1    )/2  2  2 n  1 Nếu QT đầu là 50% Aa à Tần số KG Aa =   x 50%,Tần số KG AA = aa = (50% -Aa)/2  2 Nếu QT ban đầu AA hoặc aa àCTDT QT tự phối sẽ không đổi qua các thế hệ. BAØI 21: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN Lưu ý:Đặc trưng của QT GP là GP ngẫu nhiên(ngẫu phối- GP tự do ):không phải là NTTH vì không làm thay đổi alen.Ngẫu phối :trung hòa các đb có hạiàtạo ra những tổ hợp gen thích nghi. I.Quần thể giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối-tự do) QT giao phối được xem là đơn vị sinh sản,đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên và nổi bật ở đặc điểm đa hình.Quá trình giao phối là nguyên nhân làm cho QT đa hình về KG àđa dạng về KH. QT ngẫu phối có thể duy trì tần số các KG khác nhau trong QT không đổi qua các thể hệ trong những đk nhất định. II.Định luật Hacđi-Vanbec Nội dung ĐL:TPKG và tần số tương đối các alen của QT ngẫu phối được ổn định qua các thế hệ trong những đk nhất định. QT ngẫu phối cân bằng dạng: P2AA :2pq Aa:q2 aa III.Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec -Số lượng cá thể lớn,diễn ra sự ngẫu phối,các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau,các loại hợp tử đều có sức sống như nhau,không có đột biến và chọn lọc,không có sự di nhập gen. IV.Ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec -Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong QT.Giải thích vì sao trong thiên nhiên có những QT được duy trì ổn định qua thời gian dài. - Khi bieát ñöôïc quaàn theå ôû traïng thaùi caân baèng H-V,thì töø taàn soá caù theå coù KH laën,coù theå àtaàn soá cuûa alen laën,à alen troäi cuõng nhö taàn soá cuûa caùc loaïi KG trong QT. Chương IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BAØI 22-23 :CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG Quy trình chọn giống gồm: -Tạo nguồn nguyên liệu-Chọn lọc-Đánh giá chất lượng giống - Đưa giống tốt ra sx đại trà. I.Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp. Nguồn vật liệu cho chọn giống:Là BDDT(BDTH,ÑB,AND taùi toå hôïp) chuû yeáu laø BDTH ñöôïc taïo ra qua lai gioáng,coøn gaây ñoät bieán nhaân taïo ít ñöôïc söû duïng(vì phaàn nhieàu taùc nhaân gaây ñoät bieán gaây haïi ñoái vôùi ÑV),hoaëc taïo AND taùi toå hôïp nhôø coâng ngheä di truyeàn 1.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. .Tạo dòng t/c có KG khác nhau. .Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau. .Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. .Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần. 2.Tạo giống lai có ưu thế lai cao. UTL: Là hiện tượng con lai có năng suất,phẩm chất,sức chống chịu,khả năng sinh sản và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.UTL biểu hiện cao nhất ở đời con lai F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo,nên không dùng con lai F1 làm giống mà chỉ dùng vào mục đích kinh tế. Giả thuyết siêu trội giải thích hiện tượng UTL cho rằng: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau,con lai có KH vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ t/c.Giả thuyết được nhiều người thưa nhận vì khi cho con lai có UTL cao tự thụ phấn thì UTL giảm dần qua các thế hệ do các gen trở về trạng thái đồng hợp tử. II.Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1.Quy trình B1:xöû lí maãu baèng taùc nhaân ñoät bieán . B2:Choïn loïc caùc caù theå coù KH mong muoán. B3.Taïo doøng thuaàn chuûng. Phöông phaùp naøy ñaëc bieät coù hieäu quaû ñoái vôùi VSV vì toác ñoä sinh saûn nhanh neân deã daøng phaân laäp ñuôïc caùc doøng ñoät bieán,duø taàn soá ÑBG thöôøng khaù thaáp 2.Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam. a)Gây đột biến bằng tác nhân vật lí. Taïo ñöôïc nhieàu chuûng VSV,gioáng caây troàng (luùa,ñaäu töông,ngoâ,….coù nhieàu ñaëc ñieåm quyù hieám) b)Gây đột biến bằng tác nhân hóa học như : (5-BU,EMS.) Chất cosixin khi thấm vào mô đang phân bào sẽ cản trở hình thành thoi vô sắc,làm cho mỗi NST đã nhân đôi nhưng không phân liàtb 4n. -Gây đb đa bội àcây cho thu hoạch thân,lá sợi (dâu tằm,dương liễu,..),tạo trái cây không hạt ,nâng cao hàm lượng đường ở cây SSHT (nho,dưa hấu,củ cải đường)…tạo daâu taèm töù boäi 4n,cho lai vôùi daïng löôõng boäi 2nàdaïng 3n coù naêng suaát laù cao duøng cho ngaønh chaên nuoâi taèm. BAØI 24 : TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Công nghệ tb:là quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tb có kiểu nhân mới,từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới,hoặc hình thành cơ thể không bằng SSHT mà thông qua sự pt của tb xôma nhằm nhân nhanh các giống vật nuôi,cây trồng I.Tạo giống thực vật 1.Nuôi cấy hạt phấn họăc noãn (n) 2.Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo. 3.Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xoma có biến dị. 4.Dung hợp tế bào trần- Lai tế bào sinh dưỡng (tb xô ma) -Giuùp taïo ra gioáng caây lai khaùc loaøi mà lai hữu tính không thực hiện được. Cách làm:Taïo ra caùc tb traàn (loaïi boû thaønh tb) roài cho caùc tb 2n traàn khaùc loaøi caàn lai dung hôïp nhau trong oáng nghieämtb lai vaø nuoâi caáy trong mtdd ñaëc bieät ñeå chuùng phaân chia,pt thaønh caây lai. Đã tạo được cây pomato là cây lai giữa khoai tây với cà chua mang đặc điểm của cả 2 loài. II.Tạo giống động vật 1.Cấy truyền phôi: 2.Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân. Vd:nhân bản cừu Đoly.như sau: Laáy nhaân tb tuyeán vuù cho vaøo tb tröùng ñaõ laáy maát nhaân roài nuoâi trong mt nhân tạoàphoâi,caáy vaøo töû cung cuûa con cöøu caùi khaùc cho phoâi pt vaø sinh nôû bình thöôøngàcöøu con gioáng heät cöøu cho nhaân cuûa tb tuyeán vuù. BAØI 25-26 : TAÏO GIOÁNG NHÔØ COÂNG NGHEÄ GEN I.Khaùi nieäm coâng ngheä gen:Laø quy trình taïo ra nhöõng teá baøo hoaëc sv có gen biến đổi hoaëc có thêm gen mới ,từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. Quy trình then choát laø kó thuaät chuyeån gen: đó laø kó thuaät taïo AND taùi toå hôïp ñeå chuyeån gen töø tb naøy àtb khaùc. II.Quy trình chuyển gen. Để chuyển gen từ tb này àtb khác cần có vật chuyển gen đó là thể truyền (vectơ) 1.Taïo AND taùi toå hôïp:Laø gaén gen caàn chuyeån vaøo theå truyeàn (vectô) ñeå ñöa 1 gen töø tb naøy àtb khaùc. Vậy AND tái tổ hợp:là phân tử AND nhỏ được lắp ráp từ các đoạn AND lấy từ các tb khác nhau (gen cần chuyển +thể truyền) -Theå truyeàn : thöïc chaát laø AND nhoû coù khaû naêng nhaân ñoâi 1 caùch ñoäc laäp vôùi heä gen cuûa tb cuõng nhö coù theå gaén vaøo heä gen cuûa tb,theå truyeàn coù theå laø: .Plasmit:phaân töû AND nhoû daïng voøng ,thöôøng coù trong TBC cuûa nhieàu loaïi vk,coù khaû naêng nhaân ñoâi ñoäc laäp vôùi heä gen cuûa tb,trong moãi tb ,moãi loaïi plasmit thöôøng coù nhieàu baûn sao. .Thực khuẩn thể lamda (phago ):là virut lây nhiễm VK,đoạn AND TB cho (gen cần chuyển ) được gắn vào AND của nó(mạch thẳng) àAND tái tổ hợp. -Neáu khoâng coù theå truyeàn thì khoù coù theå thu ñöôïc nhieàu saûn phaåm cuûa gen trong teá baøo nhaän. * Gen caàn chuyeån vaø theå truyeàn xöû lí baèng enzim caét giôùi haïn(rectrictaza) ñeå taïo ra cuøng 1 loaïi “ñaàu dính” vaø duøng 1 loaïi “keo dính”(laø enzim ligaza) ñeå gaén laïi à AND taùi toå hôïp. 2.Ñöa AND taùi toå hôïp vaøo trong teá baøo nhaän Biến nạp:có thể dùng CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất của TB,khi đó AND tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào trong tb. -Tải nạp:(thể truyền là virut),virut mang gen cần chuyển và xâm nhập vào VK. AND tái tổ hợp,khi vào tb chủ sẽ nhân đôi độc lập với vldt của tb chủ di truyền cho các thế hệ sau theo cơ chế phân bào và điều khiển tổng hơp loại protein đặc thù đã được mã hóa trong nó. 3.Tách dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp.(tạo đk cho gen ghép thể hiện) Ñeå bieát ñöôïc tb naøo nhaän AND toå hôïp phaûi choïn theå truyeàn coù gen ñaùnh daáu vì saûn phaåm cuûa noù coù theå deã daøng ñöôïc nhaän bieát baèng caùc kó thuaät nhaát ñònh. III.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen. KN:SV bieán ñoåi gen:Heä gen cuûa noù ñaõ ñöôïc con ngöôøi laøm bieán ñoåi cho phuø hôïp vôùi lôïi ích cuûa mình nhö :ñöa theâm 1 gen laï,laøm bieán ñoåi 1 gen ñaõ coù saün ,loaïi boû hoaëc laøm baát hoaït 1 gen naøo ñoù trong heä genNổi bật nhất của công nghệ gen:là khả năng cho tái tổ hợp TTDT giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được. IV.Tạo giống vi sinh vật 1.Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người,hay gen sản xuất hGH cuûa ngöôøi 2.Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất somatostatin 3.Tạo nhieàu doøng vsv bieán ñoåi gen duøng ñeå phaân huûy raùc thaûi,daàu loang,… V.Tạo giống thực vật:1.Cà chua chuyển gen. 2.Lúa chuyển gen (luùa gaïo vaøng) tổng hợp bcarôten :tieàn chaát taïo ra vitamin A trong haït. 3.Chuyeån gen tröø saâu töø vkàcaây boâng(gioáng boâng khaùng saâu). VI.Tạo giống động vật:Laáy tröùng ra khoûi con vaät cho thuï tinh trong oáng nghieäm,roài tieâm gen caàn chuyeån vaøo hôïp töûà phoâi,roài chuyeån vaøo töû cung con vaät khaùc ñeå noù mang thai vaø sinh nôû bình thöôøng . 1.Tạo giống cừu sản xuất prôtêin của người 2.Tạo giống bò chuyển gen 3.Chuyeån gen hoocmoân st cuûa chuoät coáng vaøo chuoät baïch àkhoái löôïng taêng gaáp ñoâi CHÖÔNG V: DI TRUYEÀN HOÏC NGÖÔØI BÀI 27:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I.Phương pháp nghiên cứu di truyền người 1.Phương pháp nghiên cứu phả hệ a.Mục đích :Xaùc ñònh gen quy ñònh tính traïng laø troäi hay laën , naèm treân nhieãm saéc theå thöôøng hay giôùi tính , di truyeàn theo quy luaät naøo . b.Noäi dung :laø nghieân cöùu di truyeàn cuûa moät tính traïng nhaát ñònh treân nhöõng ngöôøi coù quan heä hoï haøng qua nhieàu theá heä. c.Keát quaû : Ñaõ xaùc ñònh ñöôïc caùc gen quy ñònh tính traïng nhö da đen,tóc quăn,môi dày,mũi cong,maét ñen …laø troäi so vôùi da trắng,tóc thẳng,môi mỏng,mũi thẳng,maét naâu . Beänh muø maøu ñoû luïc , beänh maùu khoù ñoäng laø do gen laën naèm treân nst giôùi tính X 2.Phương pháp nghiên cứu đồng sinh (nhöõng ñöùa treû ñöôïc sinh ra trong moät laàn sinh) .Đồng sinh cùng trứng:do moät tröùng thuï tinh vôùi moät tinh truøng àhợp tử,hợp tử tách thành 2 hay nhiều phôi àđứa bé giống nhau về KG,nên cùng giới tính. .Đoàng sinh khaùc tröùng:do 2 hay nhiều trứng thụ tinh với các tinh trùng riêng cùng thời điểm à laø nhöõng ñöùa beù cùng KG hay khác KG nên cùng giới hay khác giới như anh chị em ruột. a.Muïcñích : Xaùc ñònh ñöôïc tính traïng naøo laø do KG quy ñònh laø chuû yeáu vaø tính traïng naøo phuï thuoäc nhieàu vaøo moâi tröôøng. b.Noäi dung : So saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa cuøng moät tính traïng khi soáng trong moâi tröôøng gioáng nhau hoaëc khaùc nhau => xaùc ñònh ñöôïc vai troø cuûa KG vaø aûnh höôûng cuûa moâi tröôøng ñoái vôùi söï hình thaønh tính traïng c.Kết quả :Tính traïng nhoùm maùu , máu khoù ñoâng phuï thuoäc chuû yeáu vaøo kieåu gen , khoái löôïng cô theå , ñoä dinh döôõng , ñoä thoâng minh phuï thuoäc vaøo KG 3.Phương pháp nghiên cứu tế bào học a.Muïc ñích : tìm ra khuyeát taät veà kieåu gen cuûa caùc beänh di truyeàn ñeå ñieàu trò vaø chuaån ñoaùn kòp thôøi b.Noäi dung : Quan saùt , so saùnh caáu truùc hieån vi vaø soá löôïng NST trong teá baøo ngöôøi maéc beänh vôùi ngöôøi bình thöôøng c.Keát quaû :Tìm ra nguyên nhân gây hội chứng đao,claifelter,tơcnơ,patao,etuôc… BAØI 28-29: DI TRUYEÀN Y HOÏC I. Khái niệm di truyền y học : +Beänh di truyeàn phaân töû:Laø nhöõng beänh di truyeàn ñöôïc nghieân cöùu cô cheá gaây beänh ôû möùc phaân töû. Vd: Beänh pheâninkeâtoâ nieäu :Do ÑBG ,alen ñoät bieán khoâng taïo ñöôïc enzim xuùc taùc phaûn öùng chuyeån pheâninalanin à tiroâzin trong cô theå. Pheâninalanin bò öù ñoäng trong maùu ànaõo,ñaàu ñoäc TBTK laøm ngöôøi beänh maát trí nhôù. Vd:bệnh hồng cầu hình liềm thay thế 1 cặp nu,làm aa 6:glutamic bị thay = valin +Tật di truyền: Tật teo cơ do đb gen lặn nằm trên NST X, gây liệt hệ cơ vận động, cơ trơn ở người. 3. Bệnh, tật di truyền do biến đổi số lượng, cấu trúc NST .Hoäi chöùng Ñao(thöøa 1 NST 21): coå ngaén,gaùy roäng,deït,khe maét xeách,löôûi daøi,daøy hay theø ra,ngöôøi thaáp beù,maù pheä,dò taâït tim vaø oáng tieâu hoùa,…trí tueä chaäm pt ,si ñaàn,voâ sinh. .Hội chứng patau(3 NST số 13) kiểu hình đầu nhỏ, sức môi tới 75%, tai thấp và biến dạng. .Hội chứng Etuốc(3 NST số 18) Kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay. - Biến đổi số lượng NST gt . Vd:Hội chứng tam nhiễm XXX,Claifelter,tơcnơ III. Di truyền y học tư vấn 1. khái niệm :DT y học tư vấn là lĩnh vực chuẩn đoán dựa trên các thành tựu về DT Di truyeàn ngöôøi vaø Di truyeàn y hoïc. 2. Cơ sở khoa học của DTY học tư vấn : Cần xác minh bệnh, chuẩn đoán, xét nghiệm,nghiên cứu phả hệ… V. Liệu pháp gen: Laø vieäc chöõa trò caùc beänh di truyeàn baèng caùch khaéc phuïc chöùc naêng cuûa caùc gen ñb. Goàm 2bieän phaùp:Ñöa boå sung gen laønh vaøo cô theå ngöôøi beänh vaø thay theá gen beänh baèng gen laønh Muïc ñích:hoài phuïc chöùc naêng bình thöôøng cuûa tb hay moâ,khaéc phuïc sai hoûng di truyeàn theâm chöùc naêng môùi cho tb. PHẦN SÁU:TIẾN HÓA CHƯƠNG I:BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA BÀI 32-33-34: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA (gián tiếp) Các bằng chứng tiến hóa giúp xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài,trong quá trình phát sinh,phát triển của sự sống... I.Bằng chứng giải phẫu so sánh Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sv hiện nay được tiến hóa từ 1 tổ tiên chung. Các loài có cấu tạo giải phẫu giống nhau thì quan hệ họ hàng càng thân thuộc. -Một số bằng chứng giải phẫu so sánh : +Cơ quan tương đồng: (cùng nguồn-khác chức):cấu tạo giống nhưng HD khác nhau.Phản ánh tiến hóa phân li. Vd:chi trước mèo,chi trước cá voi,cánh dơi,tay người. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các loài sâu bọ. Tuyến nọc độc của rắn với tuyến nước bọt của các đv khác. Gai xương rồng,tua cuốn đậu Hà lan(đều là biến dạng của lá) +Cơ quan tương tự (khác nguồn-cùng chức):cấu tạo khác nhau nhưng HD giống nhau.Phản ánh sự tiến hóa đồng quy. Vd:chân sau cá voi với đuôi cá. Cánh dơi và cánh sâu bọ,mang cá với mang tôm,chân chuột chũi và dế dũi Gai cây hoàng liên (là lá biến dạng) với gai hoa hồng (là do sự pt của biểu bì thân). +Cơ quan thóai hóa:Là cq phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Là cqtt,do đk sống đã thay đổi các cq này mất dần chức năng ban đầu. Vd:ruột thừa người,manh tràng đv ăn cỏ. II.Bằng chứng phôi sinh học 1.Sự giống nhau trong pt phôi :của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là 1 bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng .Những đặc điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những gđ pt muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần. 2.Định luật phát sinh sinh vật: Sự pt cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài. Ý nghĩa:ĐL này phản ánh mối quan hệ giữa phát triển cá thể và phát sinh chủng loại,có thể vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài. III.Bằng chứng địa lí sinh vật học Nhiều loài phân bô ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại có nhiều đặc điểm cấu tạo giống nhau đã chứng minh là có chung một nguồn gốc,sau đó phát tán sang các vùng khác.Điều này cho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do có chung nguồn gốc hơn là do sự tác động của môi trường. -Đảo lục địa :là một của lục địa bị tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó,cách li với đất liền bởi 1 eo biển. Lúc đảo lục địa mới tách khỏi đất liền thì hệ động vật ở đây không khác gì các vùng lân cận,về sau do clđl tạo nên các loài đặc hữu. -Đảo đại dương:hình thành do một vùng đáy biển bị nâng cao và chưa bao giờ có liên hệ trực tiếp với lục địa. .Hệ động vật đảo đại dương nghèo hơn đảo lục địa vì:Khi đảo đại dương mới hình thành thì chưa có sv,về sau một số loài di cư từ vùng lân cận đến là loài có khả năng vượt biển như dơi,chim sâu.. không có lưỡng cư và thú lớn nếu đảo ở xa đất liền. àĐặc điểm hệ động thực vật trên các đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác động của CLTN và clđl. IV.Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử *Bằng chứng tế bào học Mọi sv đều được cấu tạo từ tb,các tb lại được sinh ra từ tb trước đó. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.Tb ở các nhóm sv khác nhau àphản ánh sự tiến hóa phân li *Bằng chứng sinh học phân tử:Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo và chức năng ADN,pr,mã di truyền...cho thấy các loài trên TĐ đều có tổ tiên chung.Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác trong cấu trúc ADN và pr càng ít. Chương II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 35. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN I. Học thuyết của Lamac 1. Nguyên nhân:Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian.Thay đổi tập quán hoạt động của ĐV. 2. Cơ chế: Do sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sv có khả năng phản ứng kịp thời và không loài nào bị đào thải. 4. Sự hình thành loài mới: Loài được hình thành 1 cách dần dần và liên tục,trong tiến hóa không loài nào bị đào thải. 5. Chiều hướng tiến hoá:Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp *Đóng góp:Đưa ra khái niệm tiến hóa:Cho rằng sv có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh *Hạn chế: Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv -Không phân biệt 2 loại bddt và bdkdt: Ông cho rằng mọi biến đổi do ngoại cảnh hay tập quán hoạt động đều di truyền (thực tế thường biến khôngt dt). -Trong quá trình tiến hóa ,sv chủ động biến đổi để thích nghi với mt.(không phù hợp với quan niệm ngày nay ) -Trong quá trình tiến hóa không có loài nào bi đào thải (không đúng với các tài liệu cổ sv học). II. Học thuyết của ĐacUyn 1. Biến dị và di truyền a) Biến dị cá thể: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản,xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa. *Còn tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở đv chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định,tương ứng với đk ngoại cảnh,ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa b) Tính di truyền: Là cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ  biến đổi lớn. Vậy bdị cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc.DT tạo đk cho chọn lọc tích lũy các biến dị. 2. Chọn lọc: A.CLNT a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu của con người. c) Kết quả: Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người. d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi,cây trồng. B. CLTN a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sv. b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn. c) Kết quả: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. d) Vai trò: Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv. Tóm lại:học thuyết Đacuyn 1.Nguyên nhân:CLTN thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của SV. 2.Cơ chế :Sự tích lũy các biến dị có lợi,đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. 3.Hình thành các đặc điểm thích nghi -Biến dị phát sinh vô hướng. -Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải các dạng kém thích nghi. 4.Quá trình hình thành loài: Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới t/d của CLTN theo con đường PLTT từ 1 gốc chung 5.Chiều hướng tiến hóa: .Ngày càng đa dạng và phong phú.Tổ chức ngày càng cao.Thích nghi ngày càng hợp lí. *Đóng góp:Đưa ra lí thuyết chọn lọc đề lí giải các vấn đề thích nghi,hình thành loài mới và nguồn gốc các loài. -CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng. -Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung. *Hạn chế:- Chưa phân biệt được 2 loại BDDT và BDKDT. - Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. Bài 36: THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I. Thuyết tiến hóa tổng hợp: a. Tiến hóa nhỏ :Là quá trình biến đổi CTDT của QT gốc làm cho QT cách li sinh sản với QT gốc loài mới,chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu:ĐB,GP,CLTN. -Diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp,trong thời gian lịch sử tương đối ngắn,có thể nghiêc cứu bằng thực nghiệm. b. Tiến hóa lớn :Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành. -Diễn ra trên quy mô rộng lớn qua thời gian địa chất rất dài và thường được nghiên cứu gián tiếp qua nhiều tài liệu. 3. Đơn vị tiến hóa cơ sở a. Quần thể :là đơn vị tiến hóa cơ sở vì: + Có tính toàn vẹn trong không gian, thời gian + Biến đổi CTDT qua các thế hệ + Đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên,đơn vị sinh sản nhỏ nhất,là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ b. Quá trình tiến hóa: - Bắt đầu bằng những biến đổi di truyền trong qt. - Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và KG của qt theo hướng xác định, qua nhiều thế hệ. II. Thuyết tiến hóa trung tính (nc)Do Kimura đề ra: -Nội dung:Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đb trung tính,không lên quan với tác dụng của CLTN -Nhân tố tiến hóa theo :Quá trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính - Nguyên nhân:Sự cố định ngẫu nhiên các đột biến trung tính. - Cống hiến: Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa dạng cân bằng trong quần thể.Thuyết này không cho rằng mọi đb đều trung tính. BAØI 37-38: CAÙC NHAÂN TOÁ TIEÁN HOÙA Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và TPKG của QT. I. Ñột biến :Đbg tạo alen mới…cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa .Còn giao phối phát tán các đb vào các tổ hợp gen bdth là nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa -Đbg làm biến đổi tstđ của các alen nhưng rất chậm. -Các loài phân biệt nhau thường không phải bằng vài đb lớn mà bằng sự tích lũy nhiều đb nhỏ. II. Di nhập gen :Laø söï lan truyeàn gen töø QT naøy QT khaùc (dòng gen). -Laøm thay ñoåi tần số của các alen và TPKG của QT.Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của QT thêm phong phú. III. Giao phối không ngẫu nhiên Gồm giao phối có chọn lọc làm thay đổi tần số alen và giao phối gần(tự phối-tự thụ phấn ) không làm thay đổi tần số các alen,nhưng làm thay đổi TPKG của QT theo hướng giảm dần KG dị hợp,tăng dần KG đồng hợp qua các thế hệ tạo đk cho alen lặn được biểu hiện thành KH. IV. CLTN 1. Tác động của CLTN theo quan niệm hiện đại: -Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của những KG khác nhau trong QT làm cho tstđ của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các QT có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi. -CLTN :tác động trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đổi TPKG của QT,biến đổi tần số các alen của QT theo 1 hướng xác định. - CLTN chống lại alen trội nhanh chóng làm thay đổi tstđ của các alen vì gen trội biểu hiện ra KH ngay,cả ở trạng thái dị hợp.CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tstđ alen chậm hơn vì chỉ đào thải ở trạng thái đồng hợp.Chọn lọc không bao giờ loại hết alen lặn vì có thể tồn tại với tần số thấp trong cá thể có KG dị hợp. -Áp lực của qt CLTN càng lớn thì qt tiến hóa càng nhanh. CLTN là nhân tố chính của qt tiến hóa vì:quy định chiều hướng ,nhịp điệu biến đổi tstđ của các alen,tạo ra những tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với mt. Thực tế CLTN không tác động đối với từng gen riêng rẽ mà tác động đối với tòan bộ KG,trong đó các gen tương tác thống nhất,CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cả QT,trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau. 2. Các hình thức CLTN (nc) -CLTN còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc. a. Chọn lọc ổn định(kiên định): - Là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. b. Chọn lọc vận động (định hướng): Là hình thức chọn lọc mà các tính trạng được chọn lọc theo 1 hướng nhất định. c. Chọn lọc phân hóa(gián đoạn): -Là hình thức chọn lọc đào thải các giá trị trung tâm,tích lũy các giá trị vùng biên. V. Các yếu tố ngẫu nhiên: (biến động dt hay phiêu bạt gen) Làm biến đổi tần số của các alen và TPKG của QT 1 cách ngẫu nhiên thường xảy ra trong QT nhỏ VI.Vai trò của các cơ chế cách li (có clđl và clss) -Ngăn cản các QT của loài trao đổi vốn gen cho nhau do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng.Củng cố ,tăng cường sự phân hóa TPKG trong QT bị chia cắt. Toùm laïi: Caùc cô cheá caùch li khoâng ñöôïc xem laø nhaân toá tieán hoùa(vì không làm thay đổi tần số alen) maëc duø coù vai troø quan troïng trong quaù trình hình thaønh loài,cuõng nhö baûo veä söï toaøn veïn cuûa loaøi BÀI 39 :QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI I.Giải thích sự hình thành các đặc điểm thích nghi: 1.Sự hóa đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp(vd.158) GT:Hiện tượng xuất hiện màu đen ở bướm là kết quả của quá trình CLTN những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước chứ không phải sự biến đổi cơ thể để thích nghi với mt. 2.Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn ( vd.159) 3.Sự kháng thuốc của VK tụ cầu vàng gây bệnh ở người. Các đặc điểm thích nghi: Là những đđ giúp sv sống sót tốt hơn  thích nghi hơn với đk sống. -Các đđtn do mt tạo nên hay do KG ( 1 gen hay 1 số gen)quy định đều là những đặc điểm về KH. *Giải thích: quá trình hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của :Đb,Gp,CLTN . CLTN chỉ sàng lọc và nhân rộng những cá thể có KH thích nghi trong QT mà không tạo ra đặc điểm thích nghi. Tóm lại:Quá trình hình thành QT thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào : .Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đb ở mỗi loài. .Tốc độ sinh sản của loài. .Áp lực CLTN II.Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền Nghĩa là quần thể song song tồn tại một số loại KH ở trạng thái cân bằng ổn định,không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để có thể hoàn toàn thay thế các dạng khác. Vd:tỉ lệ các nhóm máu ở người là đặc trưng và ổn định cho từng QT. BAØI 40: LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI I.Loài sinh học 1.Khaùi nieäm loaøi sinh hoïc : Loaøi giao phối: laø 1 hoaëc 1 nhoùm QT +Có những tính trạng chung về hình thái,sinh lí. (1) +Có khu phân bố xác định (2) +Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống,có khả năng sinh sản và được clss với những nhóm QT thuộc loài khác.(3) *Ở sv ssvt,đơn tính hay tự phối thì loài chỉ mang 2 đđ (1)và (2). 2.Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc. (nâng cao). Loài thân thuộc :Là những loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc. a.Tiêu chuẩn hình thái b.Tiêu chuẩn địa lí –sinh thái c.Tiêu chuẩn sinh lí hóa sinh:Dựa vào sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của AND và pr để phân biệt.Những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc AND và pr càng ít. d.Tiêu chuẩn clss:Giữa 2 loài có sự clss(các cá thể không GP với nhau,hoặc GP nhưng sinh con bất thụ).Ñoái vôùi loaøi ssht, thì tieâu chuaån clss laø chính xaùc Ñoái vôùi vk :phaân bieät loaøi khoâng duøng tieâu chuaån clss do vk khoâng ssht neân thöôøng duøng caùc tieâu chuaån hoùa sinh. 3.Sơ bộ về cấu trúc của loài (nc) Trong thiên nhiên loài tồn tại như 1 hệ thống quần thể.QT là đơn vị tổ chức cơ sở của lòai.Các QT hay nhóm QT có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành nòi.Loài bao gồm 1 hoặc nhiều nòi.Các cá thể thuộc những nòi khác nhau trong 1 loài vẫn có thể GP với nhau. -Nòi địa lí ,Nòi sinh thái,Nòi sinh học : là nhóm QT kí sinh trên loài vật chủ xác định họăc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ. II.Caùc cô cheá caùch li 1.Cách li địa lí:Là những chướng ngại địa lí ngăn cản các cá thể gặp gỡ và Gp với nhau. 2.Cách li sinh sản: a..Caùch li tröôùc hôïp töû:Là những trở ngại ngăn cản các sv giao phối với nhau. Thöïc chaát laø ngaên caûn söï thuï tinh taïo ra hôïp töû goàm: -Caùch li nôi ô û(sinh caûnh): -Caùch li taäp tính: -Caùch li thôøi gian(muøa vuï-sinh thái): -Caùch li cô hoïc:caùc loaøi khaùc nhau coù caáu taïo cqss khaùc nhau neân khoâng theå giao phoái vôi nhau. b.Caùch li sau hôïp töû:Laø nhöõng trôû ngaïi ngaên caûn vieäc taïo ra con lai hoaëc ngaên caûn taïo con lai höõu thuï. Các cơ chế clss chỉ tạo điều kiện cho các NTTH khác tác động đến các QT→ thay đổi CTDT của QT→ các loài mới .Clss góp phần củng cố tăng cường sự phân hóa thành phần KG trong QT bị chia cắt.Clss được hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hóa nhỏ. BAØI 41: QUAÙ TRÌNH HÌNH THAØNH LOAØI Hình thành loài là quá trình cải biến TPKG của QT theo hướng thích nghi tạo ra hệ gen mới clss với QT gốc. I. Hình thành loài bằng con đường địa lí (còn gọi là hình thành loài khác khu vực) Đk địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sv mà do các nhân tố tiến hoá (đặc biệt là CLTN).Còn vai trò của clđl:duy trì sự khác biệt về vốn gen của QT do các NTTH tạo ra. Söï clss xuaát hieän giöõa caùc QT hoaøn toaøn mang tính ngaãu nhieân,neân coù nhöõng QT soáng caùch li nhau veà maët ñòa lí raát laâu nhöng vaãn khoâng hình thaønh loaøi môùi (vd:ở người) - Clđl thường xảy ra với các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh và xảy ra 1 cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. II.Hình thành loài bằng con đường sinh thái (cùng khu vực địa lí). Thöôøng gặp ôû TV vaø ĐV ít ñoäng xa như thân mềm. III.Hình thành loài bằng đột biến lớn (cùng khu) 1. Ña boäi hoaù khaùc nguoàn:(lai xa và đa bội hoá ). Vd:Ở lúa mì Phoå bieán ôû TV ít gaëp ôû ñoäng vaät vì: cô cheá clss giữa 2 loaøi raát phöùc taïp, ña boäi hoaù deã gaây ra nhöõng roái loaïn veà giôùi tính. 2.Đa bội hóa cùng nguồn (tự đa bội) Phổ biến ở TV. 3.Hình thành loài do cấu trúc lại bộ NST . -Do đb CTNST(đảo đoan,chuyển đoạnlàm thay đổi chức năng gen trong nhóm lk mới laøm thay ñoåi kích thöôùc vaø hình daïng NST  QT và trở thành loài mới. Bài 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Töø moät nhoùm ñoái töôïng sv, CLTN coù theå tích luyõ bieán dò theo nhöõng höôùng khaùc nhau, daãn ñeán söï PLTT. +Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường PLTT là chủ yếu: Từ 1 loài gốc ban đầu nhiều loài mới,từ các loài này tiếp tục hình thành nên nhiều loài con cháu suy rộng ra các loài sv đa dạng và phong phú như ngày nay đều có thể bắt nguồn từ một tổ tiên chung.  Đồng quy tính trạng:Moät soá loaøi thuoäc caùc nhoùm phaân loaïi khaùc nhau(KG khác nhau) nhöng vì soáng trong nhöõng ñk gioáng nhau neân ñöôïc CLTN tích luõy nhöõng bddt theo cuøng moät höôùng  Kq:û laø chuùng coù moät soá ñaëc ñieåm töông töï nhau. II. Chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới 1. Ngaøy caøng ña daïng phong phuù: 2. Toå chöùc ngaøy caøng cao: 3. Thích nghi ngaøy caøng hôïp lí.( laø höôùng tieán hoùa cô baûn nhaát): III.Chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài (nc) + Tieán boä sinh hoïc (chủ yếu) -Soá löôïng caù theå taêng daàn, tæ leä soáng soùt cao.Khu phaân boá môû roäng vaø lieân tuïc.Phaân hoaù noäi boä ngaøy caøng ña daïng vaø phong phuù. +Thoaùi boä sinh hoïc:Soá löôïng caù theå giaûm daàn, tæ leä soáng soùt thaáp.Khu phaân boá ngaøy caøng heïp vaø giaùn ñoaïn.Noäi boä ít phaân hoaù, 1soá nhoùm trong ñoù hieám daàn vaø cuoái cuøng dieät vong. + Kieân ñònh sinh hoïc:Số lượng cá thể không tăng và cũng không giảm, duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định. heheïfgfg CHƯƠNG III. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 43: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I.Tieán hoùa hoùa hoïc: Là quá trình hình thành các hchc theo phương thức hóa học dưới tác động của các tác nhân tự nhiên. Sơ đồ :Cvc(H2,N2,NH3,H2O,CO2,CH4) chc đơn giản (aa,nu,saccarit,lipit..)đại phân tử hc (pr,a.N..)  các đại phân tử tự nhân đôi(ARNADN) II.Tieán hoùa tieàn sinh hoïc Là hình thành các tế bào sơ khai đầu tiên( prôtôbiônt-tế bào nguyên thủy) từ các đại phân tử và màng sinh học, dưới tác động của CLTN. Sơ đồ :Tập hợp đại phân tử(a.N,pr..)  tb sơ khai III.Tieán hoùa sinh hoïc:Những tb nguyên thủy cơ thể đơn bào ,cơ thể đa bào dưới tác động của các NTTH .. Sơ đồ : Tb nguyên thủy  sv nhân sơ,nhân thật hiện nay BAØI 44:SÖÏ PHAÙT TRIEÅN CUÛA SINH GIÔÙI QUA CAÙC ÑAÏI ÑÒA CHAÁT I.Hóa thạch :laø di tích cuûa sinh vaät ñeå laïi trong caùc lôùp ñaát ñaù cuûa voû TÑ Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống. Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất. 2. Sự phân chia thời gian địa chất Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất,khí hậu,vào các hóa thạch điển hình chia lòch söû TÑ thaønh 5 ñaïi vaø nhieàu kæ 1. Đại thái cổ : 2.Đại nguyên sinh. 3.Đại cổ sinh : - Kỉ cambri: Kỉ Ocđôvic,Kỉ silua,Kỉ đêvôn,Kỉ than đá: xuất hiện TV hạt trần,bò sát, Kỉ pecmi 4. Đại Trung sinh :Laø ñaïi pt öu theá cuûa caây haït traàn vaø nhaát laø cuûa boø saùt. - Kỉ tam điệp,Kỉ jura: cây hạt trần,bò sát cổ ngự trị tuyệt đối trên cạn,Kỉ phấn trắng: xuất hiện thực vật hạt kín ,tiến hóa của ĐVCV 5. Đại tân sinh :Laø ñaïi phoàn thònh cuûa TV haït kín,saâu boï,chim vaø thuù. -Kỉ đệ tam : cây có hoa ngự trị,phân hóa thú,chim,côn trùng,xuất hiện các nhóm linh trưởng. -Kỉ đệ tứ: thực vật và động vật giống ngày nay,xuất hiện loài người. BAØI 45: SÖÏ PHAÙT SINH LOAØI NGÖÔØI I.Những giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người *Người có nguồn gốc từ động vật.: -Sự giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người có nguồn gốc chung và có quan hệ họ hàng rất thân thuộc. *Quá trình phát sinh loài người qua 4 gđ: 1.Vượn người hóa thạch 2.Người vượn hóa thạch (người tối cổ) 3.Người cổ Homo >Homo habilis > Homo erectus > Homo neanderthalensis : 4.Người hiện đại:(ngừơi thông minh-H.sapiens) II.Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người (nc) 1. Tiến hoá sinh học: gồm BDDT và CLTN: đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn người vượn hoá thạch và người cổ. 2.Tiến hoá xã hội: các nhân tố văn hoá,XH :đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển của con người và xã hội loài người. PHẦN VII. SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 47 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I.Khái niệm Môi trường: Là tất cả những nhân tố bao quanh sv,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sv;ảnh hưởng đến sự st,pt và những hoạt động khác của sv. -Các loại môi trường sống:Mt cạn (mặt đất và lớp khí quyển),Mt đất,Mt nước,Mt sv(TV,ĐV,con người). II.Các nhân tố sinh thái:NTST là tất cả những yếu tố mt có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sv. * Nhân tố vô sinh (Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) là tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của mt xung quanh sv. * Nhân tố hữu sinh : là thế giới hữu cơ của mt và là những mối quan hệ giữa một sv (hoặc nhóm sv) này với 1 sv (hoặc nhóm sv) khác sống xung quanh. III.Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. 1.Các quy luật tác động : 2.Giới hạn sinh thái: Là khoảng giá trị xác định của 1 NTST mà trong khoảng đó sv có thể tồn tại và pt được. Ngoài giới hạn sinh thái ,sv không thể tồn tại được. * Khoảng thuận lợi : Là khoảng của các NTST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sv thực hiện các chức năng sống tốt nhất. * Khoảng chống chịu : Là khoảng của các NTST gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sv. IV.Nơi ở và ổ sinh thái +Nơi ở là nơi cư trú của các loài. + Ổ sinh thái :của 1 loài là 1“ không gian sinh thái’’ mà ở đó tất cả các NTST của mt nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và pt. Bài 48,49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Ảnh hưởng của ánh sáng II.Ảnh hưởng của nhiệt độ: chia ĐV thành 2 nhóm * ĐV biến nhiệt : Thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ mt. * ĐV hằng nhiệt : Thân nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ mt *Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).ĐV hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (khí hậu lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với ĐV cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau sống ở vùng nhiệt đới ấm áp *Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể (quy tắc Anlen):ĐV hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi... < tai, đuôi, chi ...của ĐV ở vùng nóng. GT:ĐV hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp kích thước cơ thể lớn tỉ lệ S/V nhỏ để giảm sự thoát nhiệt. Kích thước lớn  tích luỹ được nhiều chất dinh dưỡng  sống qua mùa đông kéo dài. Lớp mỡ dưới da có tác dụng cách nhiệt  hạn chế sự toả nhiệt. GT :ĐV hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp, phần thò bé  tỉ lệ S/V nhỏ để giảm sự thoát nhiệt. CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I.Khái niệm: Quần thể :là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới. .QT có lịch sử hình thành và có mối quan hệ tương hỗ giữa các cá thể với nhau và với mt. II.Các mối quan hê giữa các cá thể trong quần thể. 1.Quan hệ hỗ trợ:Là sự tụ họp, sống bầy đàn, sống thành xã hội (quần tụ).Trong cách sống đàn cá thể nhận biết nhau bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu. + Ý nghĩa : Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho QT tồn tại một cách ổn định, khai thác tối đa nguồn sống, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của loài. 2. Quan hệ cạnh tranh. + Nguyên nhân:Do nơi sống chật chội, nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống trong sinh cảnh.Con đực tranh giành con cái hoặc ngược lại trong đàn vào mùa sinh sản. + Biểu hiện :Ở TV : thông qua hiện tượng tự tỉa. Ở ĐV: thể hiện ở sự cách li cá thể. + Ý nghĩa : Giảm sự cạnh tranh. Nhờ cạnh tranh mà số lượng cá thể trong QT duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. 3.Quan hệ đối kháng:Cạnh tranh cùng loài,kí sinh cùng loài,ăn thịt đồng loại Bài 52-53 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ I.Söï phaân boá caù theå cuûa quaàn theå. +Phaân boá ñeàu: ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao. Goùp phaàn laøm giaûm möùc ñoä caïnh tranh gay gaét giöõa caùc caù theå. Vd :sự phân bố chim cánh cụt hay của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều. +Phaân boá ngaãu nhieân: ít gặp, xuất hiện trong mt đồng nhất nhưng các cá thể không có tính lãnh thổ và củng không sống tụ họp.Giúp taän duïng ñöôïc nguoàn soáng tieàm taøng trong mt. +Phaân bố theo nhóm: phổ biến, gặp trong môi trường không đồng nhất, sống tụ họp với nhau. -Hoã trôï laãn nhau theå hieän qua hieäu quaû nhoùm II.Cấu trúc của quần thể 1.Cấu trúc giôiù tính:Laø tæ leä giöõa soá löôïng caù theå ñöïc vaø caùi trong QT (xaáp xæ 1:1). 2.Tuổi và cấu trúc tuổi: a.Tuổi :được tính bằng thời gian có .Tuoåi thọ sinh lí :laø thôøi gian soáng coù theå ñaït tôùi cuûa 1 caù theå trong QT, từ lúc sinh ra -> chết vì già .Tuoåi thọ sinh thaùi: laø thôøi gian soáng thöïc teá : từ lúc sinh ra -> chết vì nguyên nhân sinh thái. .Tuoåi thọ của quaàn theå :laø tuoåi bình quaân cuûa caùc caù theå trong QT. b. Cấu trúc tuổi: Tổ hợp các nhóm tuổi của QT. - Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc tuổi của QT biến đổi một cách thích ứng với sự biến đổi của đkmt. - QT có 3 nhóm tuổi sinh thái: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản. - Khi xếp chồng các nhóm tuổi từ non -> già ta có tháp tuổi (tháp dân số). Coù 3 daïng hình thaùp tuoåi: Daïng phaùt trieån (QT trẻ):nhóm tuổi trứơc sinh sản là lớn nhất. Daïng oån ñònh (QT ổn định):nhóm tuổi trước sinh sản = nhóm tuổi đang sinh sản. Daïng giaûm suùt(QT già):nhóm trước sinh sản < nhóm tuổi đang sinh QT sẽ bị diệt vong nếu mất đi: nhóm tuổi trước và đang sinh sản III. Kích thước quần thể: Laø soá löôïng caù theå (kl hay nl tích luõy trong caùc caù theå)phaân boá trong khoaûng khoâng gian cuûa QT. .Kích thöôùc toái thieåu:laø soá löôïng caù theå ít nhaát maø QT caàn coù ñeå duy trì sự tồn tại của loài,mang đặc tính của loài. .Kích thöôùc toái ña:laø giôùi haïn lôùn nhaát veà soá löôïng maø QT coù theå ñaït ñöôïc,phuø hôïp vôùi khaû naêng cung caáp nguoàn soáng cuûa mt. -Kích thước QT phụ thuộc vào sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phát tán cá thể (xuất cư, nhập cư) của QT b. Maät ñoä: Laø soá löôïng caù theå treân 1 ñôn vò dieän tích hay theå tích cuûa QT. 2.Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể KT QT được mô tả bằng công thức: Nt =No +B –D +I – E với Nt,No là số lượng cá thể của QT ở thời điểm t và to 3.Sự taêng trưởng kích thöôùc cuûa quaàn theå a.Tăng trưởng kích thước QT trong đk môi trường không bị giới hạn (mt hoàn tòan thuận lợi): Do đó sự tăng trưởng đạt tối đa,số lượng cá thể tăng theo tiềm năng sinh học vốn có của nó,ie số lượng tăng nhanh theo hàm số mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J b.Tăng trưởng kích thước QT trong đk môi trường bị giới hạn (mt không hoàn tòan thuận lợi). -QT tăng trưởng giảm (đường cong tăng trưởng hình S). Dạng này thường xảy ra vì trong thực tế đk mt không phải lúc nào củng thuận lợi.. BAØI 54:BIEÁN ÑOÄNG SOÁ LÖÔÏNG CAÙ THEÅ CUÛA QUAÀN THEÅ I.Khái niệm về biến động số lượng: Laø söï taêng hoaëc giaûm soá löôïng caù theå cuûa QT. II.Các dạng biến động số lượng 1.Biến động không theo chu kì: 2.Biến động theo chu kì:ngày đêm,tuần trăng,mùa,nhiều năm 3.Nguyeân nhaân gaây bieán ñoäng soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå a.Do thay ñoåi cuûa caùc nhaân toá sinh thaùi voâ sinh.(khí haäu,thoå nhöôõng…) Nhoùm caùc NTVS taùc ñoäng tröïc tieáp vaø moät chieàu leân sv maø khoâng phuï thuoäc vaøo maät ñoä caù theå trong QT neân coøn ñöôïc goïi laø nhoùm nhaân toá khoâng phuï thuoäc maät ñoä caù theå trong QT. b.Do thay ñoåi cuûa caùc nhaân toá sinh thaùi höõu sinh.Nhoùm caùc NTHS luoân bò chi phoái bôûi maät ñoä caù theå cuûa QT neân goïi laø nhoùm nhaân toá phuï thuoäc maät ñoä cá thể của QT III.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Là sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản- tử vong:thông qua 3 cơ chế 1.Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 2.Di cư là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 3.Vật ăn thịt,vật kí sinh và dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. *Traïng thaùi caân baèng cuûa quaàn theå :QT luoân coù xu höôùng töï ñieàu chænh veà traïng thaùi caân baèng:ñaït ñöôïc khi soá löôïng caù theå oån ñònh vaø phuø hôïp vôùi khaû naêng cung caáp nguoàn soáng cuûa moâi tröôøng. QT theå ñaït möùc caân baèng khi : b + i = d + e (b:möùc sinh saûn,i: nhập cư,d:tử vong,e:xuất cư ). CHÖÔNG II: QUAÀN XAÕ SINH VAÄT BÀI 55:KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I.Khaùi nieäm QX laø 1 taäp hôïp caùc QTSV thuoäc nhieàu loaøi khaùc nhau,cuøng soáng trong moät khoâng gian vaø thôøi gian nhaát ñònh.Caùc sv coù moái quan heä gaén boù vôùi nhau nhö moät theå thoáng nhaát nên QX coù caáu truùc töông ñoái oån ñònh. II.Các ñaëc tröng cô baûn cuûa quaàn xaõ 1.Tính đa dạng về loài của quần xã: Soá löôïng loaøi vaø soá löôïng caù theå cuûa moãi loaøi biểu thị möùc ñoä ña daïng cuûa QX.Moät QX oån ñònh thöôøng coù soá löôïng loaøi lôùn vaø soá löôïng caù theå cuûa loaøi cao. 2.Cấu trúc của quần xã a.Số lượng của các nhóm loài -Loài ưu thế:có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao,sinh khối lớn quyết định chiều hướng pt QX -Loài thứ yếu:thay thế loài ưu thế khi nhóm này suy vong. - Loài ngẫu nhiên:có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp,làm tăng mức độ đa dạng QX. Ngoài ra còn có : +Loài chủ chốt:Laø nhöõng loaøi ñoùng vai troø quan troïng trong QXõ do coù soá löôïng caù theå nhieàu,sinh khoái lôùn hoaëc do hoaït ñoäng maïnh. +Loaøi ñaëc tröng :laø loaøi chæ coù ôû moät QXõ naøo ñoù hoaëc coù soá löôïng nhieàu hôn haún caùc loaøi khaùc vaø coù vai troø quan troïng trong QX so vôùi caùc loaøi khaùc. c.Sự phân bố các loài trong không gian +QX phaân boá caù theå theo chieàu thaúng ñöùng:Vd:Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng. +Quaàn xaõ phaân boá caù theå theo chieàu ngang BÀI 56: CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà I.Caùc moái quan heä hỗ trợ: (giữa các cá thể khác loài-về dinh dưỡng và nơi ở) -Cộng sinh:là quan hệ cộng sinh,cần thiết và có lợi cho cả 2,nếu tách riêng cả 2 loài đều không sống được. Vd:mối+ trùng roi,vk Rhizobium+ nốt sần cây họ đậu. VK lam + rạn san hô,Nấm + VK lam địa y -Hợp tác:có lợi cho cả 2 bên,nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng,khi tách ra,mỗi loài có thể tự sống riêng.Vd:sáo ăn ve,rận trên lưng trâu -Hội sinh:chỉ có lợi cho 1 bên,bên kia không có lợi cũng không hại gì. Vd:cá ép sống bám trên cá lớn.Cây phong lan trên thân cây gỗ II.Các mối quan hệ đối kháng : (giữa các cá thể khác loài-về dinh dưỡng và nơi ở) (caïnh tranh-phân li ổ sinh thái,kí sinh ,ức chế-cảm nhiễm,sinh vaät naøy aên thòt sinh vaät khaùc): Các quan hệ có lợi cho 1 bên,bên kia thì có hại,trong nhieàu tröôøng hôïp caû 2 loaøi ít nhieàu ñeàu bò haïi. *Hieän töôïng khoáng cheá sinh hoïc:Laø hieän töôïng soá löôïng caù theå cuûa 1 loaøi bò khoáng cheá bôûi moät möùc ñoä nhaát ñònh,khoâng taêng cao quaù hoaëc thấp quá do taùc ñoäng cuûa caùc moái quan heä ñoái khaùng hoaëc hoã trôï laãn nhau giöõa caùc loaøi trong QX. BÀI 57 :MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Trao đổi vật chất trong HST : diễn ra trong phạm vi QX thực hiện thông qua chuỗi,lưới thức ăn.Trao đổi vật chất giữa QX và sinh cảnh thực hiện thông qua chu trình sinh địa hóa. I.Trao đổi vật chất trong phạm vi QX 1.Chuoãi thöùc aên:Là một dãy các loài sv có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau. - Có 2 loại:- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SVTD. Vd:Cỏ® Châu chấu® Ếch® Rắn -Chuoãi thöùc aên baét ñaàu baèng sv ăn mùn bã höõu cô . Vd:giun (ăn mùn)tôm người. 2.Löôùi thöùc aên:Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong HST, có những mắt xích chung. QXSV caøng ña daïng veà thaønh phaàn loaøi thì löôùi thöùc aên trong QX caøng phöùc taïp. 3.Baäc dinh döôõng:Là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong chuỗi thức ăn (hoặc lưới thức ăn). -Baäc dinh döôõng caáp 1(svsx):gồm TV,tảo,một số vsv coù khaû naêng toång hôïp c.h.c töø c.v.c cuûa mt. -Baäc dinh döôõng caáp 2(svttbaäc1):gồm ĐV ăn TV -Baäc dinh döôõng caáp 3(svttbaäc 2):gồm ÑV aên SVTT baäc 1 II.Thaùp sinh thaùi:Gồm nhiều HCN xếp chồng lên nhau,có chiều cao bằng nhau, còn CD biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. Có 3 loại hình * Tháp số lượng (dễ xây dựng,ít có giá trị): xây dựng dựa trên số lượng cá thể sv ở mỗi bậc dinh dưỡng. * Tháp sinh khối: (có giá trị hơn tháp số lượng):xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sv trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. * Tháp năng lượng: (loaïi thaùp hoaøn thieän nhaát):xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng. BAØI 58:DIEÃN THEÁ SINH THAÙI I.Khaùi nieäm veà dieãn theá: Laø qt bieán ñoåi tuaàn töï cuûa QX qua caùc giai ñoaïn,töông öùng vôùi söï bieán ñoåi cuûa mt. -Đặc điểm:Trong quá trình diễn thế có sự biến đổi về số lượng loài, số lượng cá thể loài và sự biến đổi của các yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng. II.Nguyeân nhaân cuûa dieãn theá sinh thaùi. -Nguyeân nhaân beân ngoaøi: Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QX. -Nguyeân nhaân beân trong :Do sự tác động qua lại của các loài trong QX .Trong soá caùc loaøi sv, nhoùm loaøi öu theá ñoùng vai troø quan troïng trong DTST, tuy nhiên hoạt động mạnh của của nhóm loài ưu thế sẽ làm thay đổi đk sống, từ đó tạo cơ hội cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới. Ngoài ra còn do chính hoaït ñoäng khai thaùc taøi nguyeân cuûa con ngöôøi. III.Caùc dạng dieãn theá . 1.Dieãn theá nguyeân sinh:Khôûi ñaàu töø mt chöa coù sinh vaät.Caùc sv ñaàu tieân phaùt taùn tôùi QX tieân phong (gđ tiên phong).Tieáp theo laø gñ hoãn hôïp goàm caùc QXSV bieán ñoåi tuaàn töï,thay theá laãn nhau. (gñ giöõa).Keát quaû hình thaønh QX töông ñoái oån ñònh (gñ ñænh cöïc). 2.Dieãn theá thöù sinh.Xuaát hieän ôû mt ñaõ coù 1 QXSV pt,nhöng nay bò huûy dieät. Tuøy theo ñk pt thuaän lôïi hoaëc khoâng thuaän lôïi, coùù theå hình thaønh neân QX töông ñoái oån ñònh nhöng thöôøng daãn ñeán QX bò suy thoaùi. BAØI 60:HEÄ SINH THAÙI I.Khaùi nieäm: HST goàm QXSV vaø sinh caûnh .Trong HST, caùc SV taùc ñoäng qua laïi vôùi nhau và với các thành phần của sinh cảnh,tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng.Nhờ đó HST là một hệ thống sinh học và tương đối ổn định II.Caùc thaønh phaàn caáu truùc cuûa heä sinh thaùi : gồm *Thaønh phaàn vaät vô cơ .Các chất vô cơ,các chất hữu cơ,các yếu tố khí hậu:ánh sáng độ ẩm... *Thaønh phaàn höõu sinh:Gồm nhiều loài sv của QX . chia 3 nhoùm: SVSX,SVTT,SVPG III.Caùc kieåu heä sinh thaùi 1.Caùc heä sinh thaùi töï nhieân. a.Caùc heä sinh thaùi treân caïn.(chuû yeáu HST röøng nhieät ñôùi,sa maïc,hoang maïc,..) b.Caùc heä sinh thaùi döôùi nöôùc.:HST nöôùc maën ,nöôùc lợ,nöôùc ngoït chia thành :nöôùc ñöùng,nöôùc chaûy 2.Caùc heä sinh thaùi nhaân taïo :Vd:ñoàng ruoäng,hoà nöôùc,röøng troàng,thaønh phoá,… Bài 61 : CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ TRONG HỆ SINH THÁI I.KHÁI NIỆM :Trao đổi vật chất giữa QX với sinh cảnh của nó thông qua chu trình sinh địa hóa đó là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên -Moät chu trình sinh ñòa hoùa goàm:các thành phần .Toång hôïp caùc chaát. .Tuaàn hoaøn vaät chaát trong töï nhieân. .Phaân giaûi vaø laéng ñoïng moät phaàn vaät chaát trong ñaát,nöôùc: *Chu trình sinh địa hóa:chia 2 nhóm -Chu trình các chất khí (chu trình H2O,CO2,N2,):các chất tham gia vào chu trình có nguồn gốc trong khí quyển,sau khi đi qua các QX ít bị thất thoát,phần lớn hòan lại cho chu trình. -Chu trình lắng động (chu trình P) :các chất tham gia có nguồn dự trữ từ võ TĐ,sau khi đi qua QX,phần lớn tách khỏi chu trình đi vào các chất lắng động,gây thất thoát nhiều hơn. BAØI 62:DOØNG NAÊNG LÖÔÏNG TRONG HEÄ SINH THAÙI I. Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi :Là sự vận chuyển NLqua các bậc dinh dưỡng. +Đặc điểm : * Dòng NL chủ yếu được lấy từ NL ASMT. * Dòng NL trong HST chỉ được truyền theo một chiều (svsxcác bậc dinh dưỡng → mt). * Dòng NL giảm dần trong HST. Cây xanh sử dụng NL cho QH chủ yếu thuộc dãy ánh sáng nhìn thấy và chiếm 50% tổng sản lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất. +Hieäu suaát sinh thaùi. Laø tæ leä % chuyeån hoùa naêng löôïng giöõa caùc baäc dinh döôõng trong HST.Sự tiêu phí nl qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn,chỉ có ít nl được sử dụng ở mỗi bậc dinh dưỡng,nói cách hiệu suất sinh thái của dòng nl là rất bé. (Tỉ lệ NL tiêu hao chiếm phần lớn thông qua HH, tạo nhiệt của cơ thể (70%),Nl bò maát qua chaát thaûi vaø caùc boä phaän rôi ruïng(khoaûng 10%), NL tích lũy sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 10% NL nhận được từ bậc dinh dưỡng liền kề thấp hơn. NL truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn chỉ khoảng 10%) II.Sản lượng sinh vật sơ cấp Được các svsx (cây xanh, tảo, một số vi sv tự dưỡng) tạo nên trong quá trình QH và hoá tổng hợp. III.Sản lượng sinh vật thứ cấp Được hình thành bởi các SVDD(SVTT),chủ yếu là ĐV.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.