Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010.

doc
Số trang Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010. 61 Cỡ tệp Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010. 361 KB Lượt tải Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010. 0 Lượt đọc Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010. 93
Đánh giá Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010.
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Lời mở đầu Một trong bài học lớn được rút ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI cña §¶ng (12-1986) là: Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bài học đó khẳng định dân là nguồn lực quan trọng nhất, nên cần phải phát huy nhân tố con người, lấy việc phục vụ con người làm mục tiêu cao nhất của mọi hoạt động. Bài học đó có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất nước, là yếu tố cơ bản phát triển nhanh bền vững của cộng đồng; để thực hiện cơ chế "Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ", đây là một chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng. Thông qua cơ chế đó, từng bước chúng ta hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; nhân dân thực sự là người làm chủ và mọi việc của cộng đồng đều được giải quyết theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Nhằm cụ thể hoá những tư tuởng, quan điểm về phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta; ngày 18-2-1998 Bộ Chính trị (khoá VIII) đã ban hành chỉ thị số 30/CT-TW về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đây là một chủ trương đúng đắn hợp lòng dân. Chỉ thị được ban hành đúng lúc đáp ứng sự mong đợi của nhân dân nên đã được nhân dân hưởng ứng, sớm đi vào cuộc sống. Chấp hành Chỉ thị của Bộ chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11-5-1998 về thực hiện quy chế dân chủ ở xã (phường, thị trấn); Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8-9-1998 về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động ở cơ quan; Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13-21999 về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động doanh nghiệp nhà nước. Sau mỗi nghị định đều có chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thông tư hướng dẫn, văn bản chỉ đạo của các Ban, ngành trung ương. Ngày 11-11-1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị số 38/CT-TTg hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan. ngày 5-12-1998 Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn Thông tư số 10 triển khai hoạt động quy chế dân chủ ở cơ quan. Tiếp ®Õn, ngày 28-3-2002 Ban bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 10/CT-TW về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ngày 7-72003 Chính phủ tiếp tục ra Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở xã (phường, thị trấn) thay cho Nghị định số 29/1998/NĐ-CP trước đây, sau đó Bộ Nội vụ có Thông tư số 12/2004/TT về hướng dẫn thực hiện nghị định này. Quán triệt các văn bản của Bộ chính trị và Chính phủ, Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều chỉ thị, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện nội dung các văn bản trên, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận và các tổ chức đoàn thể và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Sau hơn 5 năm tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã và đang ®i vµo cuộc sống mang lại kết quả thiết thực, từng bước đi vào cuộc sống. 1 Tính cấp thiết của đề tài: Mặc dù có đạt được kết quả trên, song chưa thật bền vững, còn có những thiếu sót, hạn chế. Để QCDC cơ sở trở thành động lực mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, góp phần tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân; thì công tác tổng kết việc thực hiện QCDC của toàn tỉnh cần được kiểm điểm, đánh giá một cách khoa học, đầy đủ để tiếp tục đưa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thành nền nếp trong đời sống hàng ngày của xã hội. Được sự quan tâm của Hội đồng khoa học tỉnh Lào Cai, Ban dân vận - Dân tộc tỉnh uỷ Lào Cai thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998-2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010. §Ò tµi cÇn ®¹t ®îc c¸c néi dung sau: Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình. Đánh giá đúng thực chất kết quả triển khai, những mặt được, chưa được, những khó khăn hạn chế khuyết điểm, thiểu sót, nguyên nhân thiếu sót và rút ra được các bài học kinh nghiệm. Trên cơ sở đó đề ra được nhiệm vụ trọng tâm và những giải pháp tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở phù hợp tình hình địa phương đến năm 2010 một cách có hiệu quả. Góp phần phát triển mọi mặt của địa phương, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng Đảng, chính quyền. Nội dung nghiên cứu của đề tài: §ánh giá kÕt qu¶ việc thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình cơ sở x· (phêng, thÞ trÊn) c¬ quan vµ c¸c doanh nghiÖp nhµ níc; vÒ nh÷ng thµnh c«ng vµ cha thµnh c«ng. Rót ra ®îc bµi häc kinh nghiÖm, trªn c¬ së ®ã ®Ò ra ®îc nhiÖm vô, gi¶i ph¸p thùc hiÖn quy chÕ d©n chñ ë c¬ së giai ®o¹n tiÕp theo. Phương pháp nghiên cứu, ®ề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp lý luận với thực tiễn. Thực hiện theo các phương pháp điều tra xã hội học, trong đó có phương pháp thu thËp th«ng tin qua phỏng vấn bằng phiếu ®iÒu tra và phương pháp phỏng vấn trùc tiÕp, phương pháp phân tích tổng hợp. - Điều tra theo Nghị định số 29/NĐ-CP trước đây, nay là Nghị định số 79/NĐ-CP (Quy chế dân chủ xã phường, thị trấn). Loại hình này đề tài chọn 27 xã, phường thị trấn ở 9 huyện thị đại diện cho 3 vùng. Bao gồm những hộ làm nghề công nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, thương nghiệp (theo mẫu 79a). Các xã vùng thấp, vùng cao bao gồm các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản theo mẫu phiếu 79b, số phiếu điều tra là 3% số hộ. - Loại hình cơ sở theo Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ trong cơ quan. Tổng số cơ quan chọn điều tra là 23 cơ quan trong đó, 5 cơ quan cấp tỉnh và 18 cơ quan cấp huyện. Số phiếu điều tra của mỗi cơ quan là 10 phiếu, tổng số phiếu sẽ là 230 phiếu. 2 - Loại hình cơ sở theo Nghị định số 07/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ trong doanh nghiệp nhà nước. Chọn 5 doanh nghiệp nhà nước ở thị xã và 3 doanh nghiệp ở Bảo Thắng, Văn Bàn, mỗi doanh nghiệp điều tra 20 phiếu. Ý nghĩa khoa học, hiệu quả của đề tài, thông qua thực hiện đề tài, tiếp tục nâng cao nhận thức việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, của cán bộ đảng viên và nhân dân về phát huy dân chủ. Làm chuyển biến một bước nhận thức về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Thông qua đó tạo thêm động lực mới để thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của địa phương, của các cấp, các ngành. Những nơi quy chế dân chủ ở cơ sở thực hiện còn yếu, cấp uỷ các cấp cần phải quan tâm lãnh đạo nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy lùi tiêu cực, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh. Đồng thời giúp cho cấp uỷ các cấp vận dụng các bài học kinh nghiệm, biện pháp được rút ra qua kết quả thực hiện đề tài này vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở đơn vị, địa phương mình, góp phần vào việc đẩy mạnh các mặt hoạt động của địa phương, cơ quan, đơn vị. Nội dung, bố cục của đề tài: Phần mở đầu của đề tài giới thiệu một cách khái quát tầm quan trọng, ý nghĩa của dân chủ; các chỉ thị, nghị quyết, nghị định, thông tư… của Trung ương về việc triển khai quy chế dân chủ ở cơ sở. Đồng thời giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài.. Phần nội dung chính của đề tài gồm 4 chuyên đề sau: - Chuyên đề I: Thực trạng và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở x· (phêng, thÞ trÊn) tØnh Lµo Cai theo Nghị định số 29-CP trước đây (nay được thay thế bằng Nghị định số 79-CP ngày 7-7-2003). - Chuyên đề II: KÕt qu¶ và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong ho¹t ®éng ë c¬ quan theo Nghị định số 71-CP ngày 8-9-1998. - Chuyên đề III: T×nh h×nh vµ nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp nhµ níc theo Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 03-02-1999. - Chuyên đề IV: Kết luận chung về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở cña ba lo¹i h×nh, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. Đánh giá chung việc thực hiện quy chế dân chủ c¬ së ở Lào Cai qua 5 năm qua. Một số giải pháp và kiến nghị tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở Lào Cai đến năm 2010. - Phụ lục: - Một số mô hình tiêu biểu của 3 loại hình - Biểu mẫu thống kê 3 Chuyªn ®Ò I thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thùc hiÖn Quy chÕ d©n chñ ë x· (phêng, thÞ trÊn) tØnh Lµo Cai (Theo Nghị định số 29 nay là Nghị định số 79). I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QCDC Ở Xà (PHƯỜNG, THỊ TRẤN) 1/. Kết quả điều tra bằng phiếu : Qua triển khai điều tra bằng phiếu tại 27Xã, Phường, Thị trấn của 9/9 huyện, thành phố trong tỉnh, được phân bổ chọn mẫu cho 3 vùng (cao, giữa, thấp). vùng thấp bao gồm các hộ ở thị trấn đại diện cho những người làm nghề phi sản xuất nông nghiệp chiếm 17,73%, vùng giữa và vùng cao là những hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 82,27%. Trong số đó nam chiếm 77,40%, nữ chiếm 24,60%. Hoàn cảnh kinh tế: nghèo chiếm 9,55%, trung bình chiếm 57,62%; khá 29,16%; giàu 3,65%. Dân tộc Kinh 34,55%, dân tộc Mông 14,46%, dân tộc Dao 11,28%, dân tộc Tày 21,38%,dân tộc Nùng 7,94%,dân tộc Phù lá 1,80%, dân tộc khác 7,70%. Qua phiếu điều tra cho thấy, trong tổng số 2.544 phiếu điều tra của 27 xã, phường, thị trấn của 9 huyện, thị được điều tra, với tổng số 86.496 tiêu chí cần hỏi thì chỉ có 76.050 tiêu chí chiếm 88% số phiếu trả lời là có, nghĩa là thực hiện QCDC ở cơ sở là tốt. 10.446 tiêu chí chiếm 12% trả lời Không đồng ý có nghĩa là thực hiện QCDC không tốt, hoặc chưa đến nơi đến chốn. Có nhiều huyện, xã, thị trấn, số tiêu chí trả lời “Không đồng ý” chiếm tỷ lệ không đáng kể như: huyện Mường Khương 5,7%, huyện Bát Xát 6,5%, thị xã nay là thành phố Lào Cai 7%, huyện Si Ma Cai 6,9%, xã Mường Khương huyện Mường Khương 2,8% xã Ý Tý (Bát Xát) 3,8%, xã Cam Đường thành phố Lào Cai 4,7%.... Trong khi đó, lại có một số địa phương có số tiêu chí không đồng ý chiếm tỷ lệ tương đối cao như huyện Bảo Yên, huyện Sa Pa, huyện Bảo Thắng, xã Thượng Hà 32,5%, xã Vĩnh Yên (Bảo Yên) 13,8%, xã Chiềng Ken (Văn Bàn) 12,6%....Qua số liệu trên phản ảnh lên thực tế là: những địa phương này thời gian qua đều là nơi có vấn đề “Nóng” như truyền đạo trái phép hoặc di cư tự do. KÕt qu¶ kh¶o s¸t ë c¸c ®Þa ph¬ng nh sau: - Huyện Bảo Thắng: có 567 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 19.278 tiêu chí, trong đó có 2.937 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 12,4%. Các đơn vị được điều tra là: xã Xuân Quang, Thái Niên, thị trấn Phố Lu. 4 - Thị xã Lào Cai (nay là Thành phố Lào Cai): có 210 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 7.140 tiêu chí, trong đó có 505 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 7,7%. Các đơn vị được điều tra là xã Hợp Thành, xã Cam Đường, phường Cốc Lếu. - Huyện Mường Khương có 243 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 8262 tiêu chí, trong đó có 471 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 5,7%. Các đơn vị được điều tra là xã Nấm Lư, xã Thanh Bình, xã Mường Khương. - Huyện Bắc Hà có 231 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 7.854 tiêu chí, trong đó có 933 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 11,8%. Các đơn vị được điều tra là xã Lùng Phình, xã Bảo Nhai, thị trấn Bắc Hà. - Huyện Bát Xát có 300 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 10.200 tiêu chí, trong đó có 665 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 6,5%. Các đơn vị được điều tra là xã Mường Hum, xã Ý Tý, thị trấn Bát Xát. - Huyện Bảo Yên có 372 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 12.648 tiêu chí, trong đó có 2.831 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 23,8%. Các đơn vị được điều tra là xã Vĩnh Yên, xã Thượng Hà, thị trấn Phố Ràng. - Huyện Văn Bàn có 336 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 11424 tiêu chí, trong đó có 1.290 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 11,3%. Các đơn vị được điều tra là xã Liêm Phú, Chiềng Ken, thị trấn Khánh Yên. - Huyện Si Ma cai có 140 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 4760 tiêu chí, trong đó có 328 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 6,9%. Các đơn vị được điều tra là xã Sín Chéng, Cán Cấu, xã Si Ma Cai. - Huyện Sa Pa có 165 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 5610 tiêu chí, trong đó có 1.046 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 18,6%. Các đơn vị được điều tra là xã San Sả Hồ, Sa Pả, thị trấn Sa Pa. 2. Về tổ chức quán triệt học tập QCDC: Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc quán triệt học tập, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDC), một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Cho nên, sau khi có Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII), Nghị định số 29-NĐ/CP (nay là Nghị định số 79-NĐ/CP của Chính phủ), Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã nhanh chóng xây dựng kế hoạch và chương trình quán triệt, triển khai học tập tới toàn thể cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân. Thành lập Ban chỉ đạo, trong đó đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban, đồng chí Trưởng ban Tổ chức chính quyền nay là (sở Nội vụ) làm Phó ban thường trực, MTTQ và các đoàn thể chính trị là thành viên Ban chỉ đạo. Các huyện, thị cũng thành lập Ban chỉ đạo như ở tỉnh. 5 Tiến hành mở Hội nghị quán triệt học tập Chỉ thị số 30-CT/TW và Nghị định số 79-NĐ/CP. Ban chỉ đạo tỉnh chọn 3 xã, phường thị trấn làm điểm chỉ đạo rút kinh nghiệm trước khi triển khai diện rộng. Thực hiện kế hoạch triển khai của tỉnh, Ban chỉ đạo thực hiện QCDC của các huyện, thị, xã, phường, thị trấn cũng được thành lập BCĐ. Tiến hành tæ chøc triÓn khai tới cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân trên địa bàn học tập thực hiện những nội dung của Quy chế dân chủ gắn với Pháp lệnh công chức viên chức tại các cơ quan đơn vị. Tính đến nay (12-2004) đã có 100% cơ quan, đơn vị, cơ sở và trên 90% quần chúng nhân dân tham gia học tập thực hiện QCDC ở cơ sở. Qua tổng hợp kết quả điều tra, có 97-98% số người được hỏi về nội dung I (quán triệt học tập) trả lời có. Điều này tiếp tục khẳng định quy chế dân chủ ở cơ sở Xã, (phường, thị trấn) theo Nghị định số 79 của Chính phủ đã được cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Lào Cai tổ chức quán triệt, thực hiện tốt trong những năm qua, nhÊt lµ nh÷ng năm gÇn ®©y. Một số địa phương có tỷ lệ phiếu đồng tình cao như huyện Mường Khương (94,3%), Bát Xát (93,5%), huyện Si Ma Cai (93,1%), xã Ý Tý-Bát xát (96,2%), xã Cam Đường- Lào Cai (95,3%)… KÕt qu¶ qua phiÕu ®iÒu tra còng phù hợp với thực tế kết quả triển khai quán triệt thực hiện quy chế dân chủ ở những nơi này có nổi trội hơn, tình hình nhân dân ổn định hơn. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước trong toàn tỉnh đã xây dựng qui chế hoạt động, có cơ chế rõ ràng việc dân chủ hoá, công khai các nguồn tài chính của cơ quan, đơn vị và cơ sở xã, phường, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát những vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân. Từng bước khắc phục tình trạng áp đặt, quan liêu, cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Các cơ quan, đơn vị, xã phường, thị trấn đều có phòng tiếp dân. Nhiều cơ sở đã niêm yết công khai tại trụ sở, hoặc nhà văn hoá thôn, bản, nhà trường những việc cần thông báo cho nhân dân biết để nhân dân bàn và tham gia thực hiện. Vì vậy nhiều thắc mắc, đơn thư, khiếu kiện của nhân dân phần lớn đều được giải quyết dứt điểm từ cơ sở nên tình trạng đơn thư khiếu kiện vượt cấp giảm hẳn, hạn chế khiếu kiện đông người. H×nh thøc ho¹t ®éng còng cã sù ®æi míi, Uỷ ban nhân dân các cấp đã ký kết chương trình phối hợp với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có lịch giao ban hàng tháng, qúy để nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân và có ý kiến chỉ đạo thực hiện. Nhiều nơi như thị xã Lào cai, thị trấn Sa Pa, thị trấn Bát Xát đã làm tốt việc thu thập ý kiến tố giác của nhân dân về tiêu cực, tệ nạn xã hội trên địa bàn. Nhân dân thị xã Lào Cai phát hiện thêm gần 500 con 6 nghiện trên địa bàn qua hòm thư tố giác, giúp cho cấp ủy chính quyền có cơ sở chỉ đạo cai nghiện cộng đồng và cai tại công truờng 06. 3. Tồn tại: Trong tổng số 2544 phiếu, có 2,35% số phiếu trả lời không cho rằng việc tổ chức quán triệt học tập QCDC chưa tốt, hoặc triển khai qua loa, hình thức, chất lượng thấp, dân không nắm được nội dung. Có 1,92% số phiếu cho rằng việc quán triệt triển khai các chính sách pháp lệnh của nhà nước chưa tốt. Kết quả kiểm tra toàn diện huyện Bảo Thắng, Bảo Yên năm 1998, Văn Bàn năm 2002, Mường Khương năm 2003, Bát Xát năm 2004; cho thấy do nhận thức của một số cán bộ cấp uỷ về vai trò quan trọng của việc quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết nói chung, và Quy chế dân chủ nói riêng, còn chưa toàn diện, thiếu s©u s¾c, mới chỉ dừng lại ở khâu triển khai trong cấp uỷ và cán bộ đảng viên. Việc triển khai học tập cho quần chúng nhân dân nhìn chung chưa sâu, chưa rộng khắp, nặng về phổ biến chung chung, hình thức Qua kiểm tra thôn Nậm Rúc xã Thanh Bình và thôn Tả Thàng xã Tả Thàng (Mêng Kh¬ng) thì các trưởng thôn đều trả lời là thôn chưa bao giờ tổ chức triển khai học tập Nghị quyết, kể cả QCDC; thời gian triển khai còn chậm so với kế hoạch, chương trình hành động còn chung chung, chưa bám sát Nghị quyết để xây dựng cho phù hợp với địa phương, đơn vị mình và phải sửa đi sửa lại nhiều lần, thậm chí có đơn vị không xây dựng chương trình hành động. Thông qua trực tiếp kiểm tra 15 đơn vị ở Mường Khương chi bộ Toà án, Nông trường Thanh Bình, Khối Dân vận xã Nậm Chảy, xã Nấm Lư, Trường bồi dưỡng - ĐT giáo dục và Đảng uỷ Quân sự... phát hiện 7 đơn vị (chiếm 46,6%) không có chương trình hành động thực hiện Nghị quyết, chỉ thị về QCDC. II. kÕt qu¶ thùc hiÖn nh÷ng néi dung cña quy chÕ d©n chñ ë x· (phêng, thÞ trÊn) 1. KÕt qu¶ mét sè néi dung qua thiÕu kh¶o s¸t 14 viÖc chÝnh quyền cần thông báo cho dân biết ®ã được thực hiện khá tốt. Một số nội dung tiêu chí điều tra có tỷ lệ phiếu trả lời có tương đối cao như : Các nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND xã đạt tỷ lệ 98,11%. chương trình, kế hoạch cho vay vốn xóa đói giảm nghèo đạt tỷ lệ 97,52%. Công tác văn hóa xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an toàn trật tự xã hội đạt tỷ lệ 97,2%... Kết quả này cùng với kết quả kiểm tra, giám sát qua các đợt của tỉnh khẳng định: Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp trong tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác công khai những chủ trương, chính sách pháp luật của 7 Đảng và Nhà nước, của tỉnh, đến với nhân dân, được đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ và ra sức thực hiện có hiệu quả. Trong số 5 tiêu chí đươc hỏi về những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp. Có một số tiêu chí được nhiều người ủng hộ như: xây dựng hương ước, quy ước thôn, bản đạt tỷ lệ 96,3%, chủ trương đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi đạt tỷ lệ 92,72%, tổ chức bảo vệ sản xuất, kinh doanh, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường 92,3%. Về những việc nhân dân bàn,tham gia ý kiến, chính quyền xã quyết định có 6 tiêu chí cần hỏi, trong đó số tiêu chí được trả lời có chiếm tỷ lệ từ 76%-88,3%, cao nhất đó là dự thảo Nghị quyết HĐND xã, quy hoạch phát triển KT-XH, phương án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, ngành nghề đạt tỷ lệ 88,3%. Về mối quan hệ giữa chính quyền với nhân dân, tỷ lệ phiếu tán thành là 91,8%, giữa đoàn thể với nhân dân 94%, đội ngũ cán bộ tăng cường với dân 85,5%. Hỏi về suy nghĩ của dân về thực hiện QCDC, tỷ lệ phiếu trả lời cần thiết chiếm 97,7%. Có 84,3% số phiếu cho rằng cán bộ đảng viên đã có sự gương mẫu trong thực hiện QCDC, số phiếu cho rằng cần thiết thường xuyên kiểm tra thực hiện QCDC chiÕm 97,8%. Qua kiểm tra toàn diện của Tỉnh ủy, kiểm tra chuyên đề của Ban chỉ đạo QCDC, kết quả giám sát của HĐND, khảo sát đánh giá 3 năm thực hiện Nghị quyết số 09 của Tỉnh ủy về công tác vận động quần chúng giai đoạn 2001-2005... cho thấy kết quả cùng đồng thuận với điều tra. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị xã hội có nhận thức đúng đắn ý nghĩa quan trọng của việc thực hiện QCDC ở cơ sở, nên lĩnh vực này có chuyển biến tốt. Cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân đã chủ động, tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Nghị quyết của chi, Đảng bộ, HĐND - UBND, các công việc trong cộng đồng dân cư, thôn, bản, tổ dân phố. Nhiều lĩnh vực được công khai hóa theo quy định nên đã hạn chế được những tiêu cực trong việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội ở địa phương. Để thực hiện có hiệu quả các nội dung của quy chế dân chủ ở cơ sở theo nghị định 79-NĐ/CP, trong quá trình tổ chức thực hiện, tỉnh đã có sự chỉ đạo sát với từng khu vực, địa bàn dân cư. Tại khu vực thị xã, thị trấn do có sự sôi động trong hoạt động kinh tế, xã hội, thương mại, du lịch, dịch vụ, đối ngoại đa dạng và phong phú, trình độ dân trí và sự hiểu biết về chế độ chính sách, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước cao, đặc biệt là tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh; đã làm cho nhân dân quan tâm ngày càng nhiều đến những vấn đề nhạy cảm liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ, như vấn đề cấp và trao quyền sử dụng đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, vấn đề chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm khi không còn ruộng để sản xuất...Những điều này đòi hỏi trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ, cấp ủy, chính quyền và cơ quan chức năng cần phải hướng dẫn cụ thể từng nội dung, chỉ cho nhân dân thấy rõ về quyền và nghĩa vụ của người dân, 8 như quyền được thông tin, được tham gia ý kiến bàn bạc, thảo luận, quyết định, kiểm tra đối với những vấn đề liên quan đến dân, đến địa phương. Đối với khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều, đời sống vật chất, tinh thần còn khó khăn, hạn chế, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, đường sá đi lại khó khăn…Do đó việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ chất lượng tuyên truyền có phần hạn chế so với vùng thuận lợi; cho nên việc tổ chức hội họp thôn, bản để tham gia thông qua các chương trình dự án, đề án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cần nuôi con gì, trồng cây gì, việc đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng, xây dựng quy ước, hương ước, các mức đóng góp xây dựng các loại quỹ…chưa được người dân tham gia nhiều. 2. HiÖu qña việc thùc hiÖn quy chÕ d©n chñ ë x· (phêng, thÞ trÊn) Các nội dung thực hiện dân chủ ở cơ sở được chính quyền các cấp cụ thể hoá gắn với các chương trình, đề án, nghị quyết chuyên đề của Tỉnh uỷ thành các qui định, cơ chế chính sách phù hợp với tình hình cụ thể ở địa phương. §ã phát huy được quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy nội lực trong nhân dân cả về tinh thần và vật chất, được các tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ. Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ngày càng gắn bó. Nông nghiệp, nông thôn từng bước phát triển khá, chuyển dịch đúng hướng; bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, tiến bộ; đời sống nhân dân các dân tộc, nhất là những nơi vùng sâu, vùng xa được cải thiện đáng kể. Cơ sở hạ tầng được tập trung đầu tư xây dựng, từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tếxã hội của tỉnh. Văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường và lĩnh vực xã hội được quan tâm đúng mức có nhiều tiến bộ. Trước hết là trên lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó ngay từ đầu nhiệm kỳ, Đảng bộ tỉnh đã đề ra 7 chương trình công tác trọng tâm với 29 đề án, kế hoạch, nghị quyết chuyên đề đặc biệt là 6 chương trình trọng tâm năm 2003, và 7 chương trình trọng tâm năm 2004 hướng về cơ sở. Với phương châm “Dân cần, dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân kiểm tra, dân hưởng lợi, dân quản lý” được thực hiện có hiệu quả. Nên các chỉ tiêu lớn do Đại hội XII đề ra đến năm 2004 đã thực hiện và vượt, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP đạt 12,5%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đùng hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp. Các nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn và các xã đặc biệt khó khăn chiếm 71% trong tổng số ngân sách nhà 9 nước đầu tư cho tỉnh. Việc bàn bạc, lựa chọn công trình cần đầu tư, địa điểm xây dựng, mức đóng góp của dân được công khai dân chủ, nên phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” thì việc dân bàn, dân quyết định là yếu tố hết sức quan trọng. Do làm tốt công tác dân chủ ở cơ sở, những năm qua cơ sở hạ tầng được tập trung xây dựng với sự đồng lòng, tham gia tích cực của đông đảo nhân dân các dân tộc, bằng sự đóng góp tinh thần, vật chất để các công trình đường giao thông nông thôn, trường học, trạm xá, nhà ở giáo viên, nghĩa trang, nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, nhà tình thương..… Năm 1998 toàn tỉnh còn 37 xã chưa có đường ô tô, đến nay 100% xã đã có đường ô tô đến trung tâm, cùng với chương trình giao thông liên thôn, trong 2 năm 2003 - 2004 đã mở mới được 482 tuyến đường với chiều dài 1.339 km, tới 454 thôn, bản nâng tỷ lệ thôn, bản có đường giao thông liên thôn từ 42,7% (năm 2002) lên 65,5% (năm 2004). Khai thác được nguồn lực trong nhân dân, tạo chuyển biến nhận thức rõ rệt của cán bộ, nhân dân để phát huy tính tự lực, tự cường không trông chờ vào Nhà nước. Tổng kinh phí thực hiện trong 2 năm là 117 tỷ đồng, trong đó Nhà nước hỗ trợ 48 tỷ đồng chiếm 41%, số còn lại nhân dân đóng góp 69 tỷ đồng chiến 59%. Chương trình kiên cố hóa kênh mương, trong 2 năm 2003- 2004 đã đầu tư 124 công trình kiên cố hóa với 258 km được nhân dân phấn khởi,tích cực tham gia và đóng góp 4,8 tỷ đồng/ 21,2 tỷ đồng tổng giá trị thực hiện. Điển hình là huyện Si ma Cai, Bắc Hà, Bảo Yên, Bảo Thắng, Thành phố-Lào Cai. Do được dân chủ bàn bạc, thông qua các dự án, đề án, người dân tham gia làm chủ tự quyết định lấy cây trồng vật nuôi, nên quá trình chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp theo các chương trình đề án của tỉnh chỉ đạo được tiến hành thuận lợi. bà con nông dân ở Bát Xát, Văn Bàn, Bắc Hà, Si Ma Cai... đã đẩy mạnh sản xuất ngô, đậu tương hàng hóa, lúa kỹ thuật năng suất chất lượng cao, nuôi tôm càng xanh, ba ba, cá ba sa, tre măng Bát độ. bảo tồn các loại cây ăn quả như mận Tam hoa Bắc Hà, chè tuyết Shan vùng cao, đàn trâu, bò hàng hóa ở Bảo Yên, Bắc Hà, đàn lợn nổi tiếng Mường Khương… Các mô hình kinh tế trong các đề án xóa đói giảm nghèo, tính hết năm 2004 đã thu hút 11.160 hộ tham gia, chăn nuôi, trồng trọt,và mô hình máy xay xát, máy nghiền, máy tẻ hạt, máy dệt thổ cẩm…tổng trị giá hơn 13 tỷ đồng. Đa số nhân dân đã có sự thay đổi về nhận thức, trách nhiệm của mình, tự giác và chủ động vươn lên xóa đói giảm nghèo đã có nhiều đổi mới trong tập quán sản xuất, mạnh dạn ứng dụng giống mới và tiếp cận với các dịch vụ kỹ thuật làm quen dần với sản xuất hàng hóa; Do vậy nông nghiệp nông thôn đã có sự phát triển chuyển dịch đúng hướng, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới tiến bộ. Đời sống nhân dân các 10 dân tộc đặc biệt là vùng cao, vùng khó khăn không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh từ 29,96% năm 2001, xuống còn 8,94 % năm 2004; góp phần ổn định chính trị giữ vững an ninh quốc phòng trên địa bàn toàn tỉnh. Điều đáng ghi nhận về phát huy dân chủ thông qua phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” luôn được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chỉ đạo sâu sát. Ngày càng thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia và trở thành phong trào rộng lớn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế- văn hóa - xã hội, ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Từ năm 2000 đến nay, triển khai cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” gåm 6 nội dung tiếp tục đi vào lòng dân, với tỷ lệ số hộ gia đình văn hoá tăng từ 22,6% năm 2000 lên 60,6% năm 2004. Là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em chung sống, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc được Đảng bộ và chính quyền đặc biệt quan tâm. Uỷ ban nhân dân tỉnh đã qui định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá riêng của từng dân tộc, giảm thiểu các hủ tục lạc hậu còn nặng nề trong đồng bào các dân tộc. Từ những đặc điểm riêng của từng thôn, bản và yên cầu thực tiễn trong việc xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, tỉnh đã xây dựng mô hình thôn, bản văn hoá theo tiêu chí 5 không. Từ tiêu chí này, nhân dân tự bàn bạc, thống nhất, đề ra các biện pháp và đăng ký với chính quyền địa phương cam kết thực hiện. Để tạo điều kiện cho các thôn, bản văn hoá hoạt động có hiệu quả, tỉnh hỗ trợ một phần kinh phí giúp các thôn, bản xây dựng nhà văn hoá thôn, bản. Đây là một hoạt động có ý nghĩa hết sức to lớn, khơi dậy ý thức đoàn kết, dân chủ bàn bạc, quyết định mức đóng góp vật chất, lao động, nét văn hoá của từng dân tộc, tự quản lý xây dựng và sử dụng một cách thiết thực cho việc hội họp, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ thôn, bản. Về lĩnh vực quốc phòng an ninh Đảng bộ tỉnh luôn coi trọng, phát huy sức mạnh của nhân dân trong từng thôn, bản, tổ dân phố, trên cơ sở xây dựng địa bàn dân cư “ An toàn, đoàn kết, phát triển”. Việc xây dựng thế trận an ninh nhân dân chính là phát huy dân chủ một cách cụ thể. Từ việc xây dựng các tổ an ninh, tổ hoà giải thôn, bản, khu phố phải được nhân dân tự bầu, cùng xây dựng qui chế thực hiện và duy trì hoạt động với sự ủng hộ tích cực của nhân dân tại cơ sở; Công tác cải cách tư pháp và sự phối kết hợp giữa các cơ quan tư pháp ngày càng chặt chẽ, khắc phục cơ bản được tình trạng sử lý oan, sai. Công tác tiếp dân và giải quyết các khiếu nại tố cáo, của các cấp, các ngành có nhiều cố gắng, nên không để xảy ra khiếu kiện đông người. Trong quá trình lãnh đạo của Đảng bộ và sự điều hành của chính quyền các cấp,với hướng tinh gọn. Đến nay 9/9 huyện, thành phố đã thực hiện theo cơ chế “một cửa”, giảm bớt thủ tục hành chính rườm rà. UBND các cấp, MTTQ và các đoàn thể kh«ng ngõng, nâng cao 11 năng lực điều hành. Trình độ cán bộ của hệ thống chính trị được nâng lên. Các quy định của pháp luật, quy chế công tác, quy chế phối hợp của các cấp, các ngành ngày một đi vào nề nếp. Qua đó tạo điều kiện phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể quần chúng tham gia vào công tác quản lý Nhà nước trên mọi lĩnh vực. Hoạt động giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và HĐND các cấp đã thực sự có hiệu quả. Nội dung giám sát đã tập trung vào những vấn đề bức xúc, thiết thực, tổ chức tốt các cuộc tiếp xúc cử tri, để lắng nghe, trên cơ sở đó ban hành 11 nhóm cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền đảm bảo thông thoáng, khuyến khích đầu tư các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước. Cho nên trong những năm qua đã phát huy tốt được sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân các dân tộc trong tỉnh vào việc xây dựng an ninh, quốc phòng. Thường xuyên luyện tập và điều chỉnh kế hoạch khu vực phòng thủ huyện, tỉnh, cho sát với tình hình thực tế. Nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ chủ quyền, phòng chống có hiệu quả âm mưu “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ” của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, giữ vững độc lập chủ quyền biên giới Quốc gia. Xây dựng hệ thống chính trị, thùc hiÖn NghÞ quyết số 10/NQ-TU ngày 04/12/2001 cña Ban thêng vô TØnh uû về luân chuyển, tăng cường cán bộ đi huyện, xã; đã có 197 đồng chí được tăng cường về huyện và xã, có 107 xã được tăng cường cán bộ, đã đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng. Khẳng định đây là một chủ trương lớn, đúng đắn và rất kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, giải quyết được cả hai vấn đề: Tăng cường sức mạnh cho cơ sở, tạo điều kiện cho cán bộ cơ sở có điều kiện rèn luyện, thử thách qua thực tiễn. Từng bước chủ động điều hành thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cơ sở, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ được đẩy mạnh. Qua quá trình thực hiện công tác đào tạo cán bộ, từng bước gắn với qui hoạch, đánh giá bổ nhiệm cán bộ được thực hiện dân chủ, thống nhất và định rõ tiêu chuẩn cán bộ cho mỗi chức danh qui hoạch theo qui định của Trung ương và của tỉnh. Ban hành một số chế độ chính sách nhằm thu hút nhân tài, khuyến khích cán bộ, đặc biệt là cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ, cán bộ trẻ. Việc thực hiện nghiêm túc dân chủ ở cơ sở đã tạo được sự chuyển biến quan trọng về nhận thức của nhân dân, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, phát huy sức mạnh tổng hợp và sức sáng tạo của toàn dân. Nhân dân đã tham gia góp ý trước kỳ họp của HĐND các quyết định của UBND xã, phường, thị trấn, thấy được trách nhiệm của mình trong việc xây dựng chính quyền. Nhân dân trực tiếp bầu trưởng thôn, bản, tổ trưởng dân phố, ban thanh tra nhân dân và đi vào hoạt động có hiệu quả. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể đã xây dựng khối đoàn kết các dân tộc, là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân; tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân. Các tổ chức quần chúng tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ có hiệu quả các công trình được Nhà nước đầu tư trên địa bàn. Chăm lo giữ gìn bản sắc 12 văn hoá, bài trừ các hủ tục lạc hậu, xây dựng làng bản, gia đình văn hoá ở khu dân cư; tích cực lao động sản xuất. Xoá đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng; đóng góp công sức, tiền của xây dựng các công trình phúc lợi do nhà nước và nhân dân cùng làm ở các thôn, bản. 3. Mét sè thiÕu sãt tồn tại: Một số tiêu chí thuộc các nội dung của QCDC có số phiếu trả lời không đồng ý chiếm tỷ lệ tương đối cao, có nghĩa là vẫn còn một số cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện những nội dung này chưa tốt. Có 12,66% số phiếu cho rằng cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu trong thực hiện QCDC, nên hiệu quả chưa cao, chưa được nhân dân đồng tình như: Việc thông báo cho dân biết kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực tham ô tham nhũng có tỷ lệ 32,55% số phiếu Phương án dồn điền đổi thửa phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đô thị có tỷ lệ 25,3%, điều chỉnh địa giới hành chính liên quan xã có tỷ lệ 18,56%. Đặc biệt, tiêu chí về “ Hoạt động của Ban giám sát công trình” có 31,6% số phiếu cho rằng chưa tốt, 11,5% cho rằng không hoạt động. Thực tế cho thấy trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng còn nhiều vấn đề nổi lên như chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công, chất lượng công trình, thất thoát vật tư...mà nhân dân vẫn thường xuyên quan tâm. Qua kiểm tra toàn diện của Tỉnh ủy, thấy rằng trong quá trình thực hiện, có nơi, có lúc, vẫn còn hiện tượng vi phạm quy chế dân chủ; thực hiện không đầy đủ những nội dung quy định đã đề ra trong quy chế. Còn một số nội dung nhân dân chưa được bàn bạc, chưa được biết, thông qua điều tra số phiếu có 32,55% nhân dân chưa được thông báo kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ tiêu cực, tham nhũng của cán bộ xã, cán bộ thôn. Ban thanh tra nhân dân ở một số nơi chậm được kiện toàn, chất lượng hoạt động còn hạn chế, còn một số nơi chưa thành lập ban thanh tra nhân dân như Dương Quỳ, Nậm Mả (V¨n Bµn). Trong đầu tư XDCB, kể cả chương trình 135, khi xây dựng dự án, một số nơi như Nậm Rạng, Tân Thượng (Văn Bàn), Dìn Chin, Tả Gia Khâu, Tung Trung Phố, Nậm Chảy (Mường Khương)...chưa thực hiện đúng quy chế dân chủ, công khai cho nên khi thi công bị nhân dân phản đối, ngăn cản. ChÊt lîng mét sè c«ng tr×nh níc s¹ch cha ®¶m b¶o nh: bể chứa ở thôn Nậm Giang 1 xã Nậm Chạc - thôn Trung Tiến của xã Trịnh Tường; Công trình thủy lợi Seo Tả Pờ Hồ - Mường Hum (B¸t X¸t), Tà PÌ, x· Minh L¬ng, NËm Hèc x· D¬ng Quú (V¨n Bµn) chÊt lượng thiết kế, thi công kém, mới bàn giao nhưng đã hỏng; Hồ sơ quyết toán XDCB không đảm bảo theo quy định, không công khai cho nhân dân biết và tham gia giám sát. Đầu tư vốn ĐCĐC còn phân tán, dàn trải, nhất là đầu tư về cây con giống chưa gắn kết hoặc kết hợp chưa tốt với chương trình khuyến nông, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, không có quy hoạch cụ thể. Trong di dãn dân, có nơi như Nậm Chạc, Bản Vược (Bát Xát) do khâu chuẩn bị cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất, sinh hoạt chưa tốt, chưa thực sự vì người dân, chưa tham khảo ý kiến dân chủ của dân trước 13 khi xây dựng dự án, nên trong thực hiện, người dân chưa thực sự an tâm sinh sống, có tư tưởng quay lại nơi ở cũ. Hoặc có nơi như thôn Sùng Hoảng-Phìn Ngan (Bát Xát), cấp ủy, chính quyền địa phương lại quá thờ ở trong thực hiện QCDC, không kiên quyết trong việc thực hiện chủ trương của cấp trên di dời dân khỏi khu vực có nguy cơ sụt lở, do vậy đã xảy ra tai nạn đáng thương, 23 người chết và mất tích, thiệt hại nhiều tỷ đồng về tài sản. Qua tai mắt nhân dân thông qua quyền làm chủ, đã phản ảnh nhiều thông tin tốt như: nhân dân ở Minh Lương, Khánh Yên Hạ, Văn Sơn, Võ Lao (Văn Bàn), Bản Lầu, Nậm Chảy, Tả Gia Khâu, La Pan Tẩn (Mường Khương) ph¸t hiÖn chất lượng một số cây con giống hỗ trợ cho nhân dân từ nguồn ĐCĐC và một số nguồn khác chưa cao, thời vụ chậm, giống chè và một số cây trồng phải di chuyển từ nơi ươm đến nơi trồng với khoảng cách xa nên tỷ lệ sống chỉ đạt trên 60%. Dự án trồng tre măng Bát độ ở Bát Xát tỷ lệ sống thấp do nhân phản ảnh không được tập huấn đầy đủ, giống vận chuyển về để héo mới chuyển đến dân trồng. Việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định và phê duyệt hương ước, quy ước thôn bản của các ngành chức năng của huyện Bát Xát còn chậm; kiểm tra tại 4 xã có tổng số 58 thôn, bản trong huyện thì mới có 27 thôn bản xây dựng được hương ước, quy ứơc và mới được huyện công nhận cho 15 thôn bản. Sự phối hợp công tác giữa các cơ quan chuyên môn trong việc xử lý vụ giết người liên quan đối tượng Hoàng Xuân Hoà ở Khánh Yên Thượng (Văn Bàn) tháng 10/2001chưa chặt chẽ, thống nhất, chưa thực sự tôn trọng ý kiến người dân địa phương, gây bất bình trong cán bộ và nhân dân, dẫn đến vụ việc 40 người dân trong xã kéo lên huyện đòi phải bắt lại thủ phạm. Vụ trọng án giết nhiều người do tên Phàn A Gát gây ra ở Cốc Mỳ (Bát Xát) từ năm 2000 đến nay vẫn chưa giải quyết dứt điểm, đối tượng lẩn trốn trong rừng, chưa bắt được, gây hoang mang lo lắng trong nhân dân.Việc khiếu nại tố cáo của công nhân, nhân dân ở Nông trường Thanh Bình, Lùng Vai –(Mường Khương) những năm đầu nhiệm kỳ còn xẩy ra, nguyên nhân cũng bắt nguồn từ thiếu dân chủ bàn bạc. Hiện tượng mất dân chủ, mất đoàn kết, sử dụng quỹ điều hoà viện phí chưa đúng mục đích dẫn đến khiếu kiện kéo dài chậm giải quyết ở Trung tâm y tế huyện Mường Khương, lập hồ sơ giả để hưởng chế độ nghỉ hưu ở Trung tâm y tế Bắc Hà. Việc thu, sử dụng quỹ lao động công ích bằng tiền của UBND xã Mường Khương sai quy định và có biểu hiện thất thoát, nhân dân phản đối. Vụ khiếu kiện kéo dài và phát đơn khởi kiện có liên quan UBND tỉnh trong việc cấp đất của bà Nguyễn Thị Thoa - Sa Pa, một số vụ khiếu kiện về đất đai đã xẩy ra ở thị xã Lào Cai trong những năm qua. Một số xã của huyện Bát Xát chưa thực hiện được những nội dung cơ bản của quy chế dân chủ như: chưa công khai tài chính ; nhân dân không được thực hiện quyền kiểm tra, giám sát đối với những công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn, không xem xét ý kiến của dân khi quyết định xây dựng; việc cho vay gạo cứu đói, cấp tấm lợp chưa được bình xét từ thôn, bản... Những điều nói trên cho thấy rằng nơi nào làm tốt quy chế dân chủ, nhân dân được biết, được bàn, được tham gia xây dựng quy ước hương ước, được công khai và giám sát xây dựng công trình, được công khai thực hiện về chế độ chính sách, 14 quyền và nghĩa vụ công dân...thì nơi đó tình hình nhân dân yên ổn, đồng bào tin tưởng vào sự lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương, khối đoàn kết được tăng cường, tạo đồng thuận trong xã hội; cán bộ, đảng viên và nhân dân ra sức thi đua lao động sản xuất thực hành tiết kiệm, góp phần xây dựng quê hương ngày càng no ấm, yên vui. Ngược lại, nơi nào thiếu quan tâm triển khai, thực hiện QCDC, hoặc thực hiện một cách miễn cưỡng, gò ép, hình thức, thì nơi đó nhân dân thiếu tin tưởng, khiếu kiện, di cư tự do. III. nguyªn nh©n, bµi häc kinh nghiªm vµ gi¶i ph¸p 1. Nguyªn nh©n Nguyên nhân thành công: Có rất nhiều nguyên nhân, làm nên những chuyển biến tích cực đó: Nguyên nhân nổi bật là Đảng bộ đoàn kết, phát huy được mọi lực lượng, sức mạnh của nhân dân. Gắn kết việc xây dựng và thực hiện dân chủ ở cơ sở với phát triển kinh tế-xã hội; giải quyết những vấn đề bức xúc, củng cố và xây dựng hệ thống chính trị…. Quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm việc triển khai, thực hiện Chỉ thị 30/CT-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về phát huy dân chủ. Giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo; quản lý và sử dụng đúng mục đích các khoản đóng góp của công dân…. Một số chỉ thị, nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, các cơ chế chính sách do UBND tỉnh ban hành có liên quan đến đời sống nhân dân, nên động viên khuyến khích nhằm phát huy, nâng cao quyền làm chủ của nhân dân. Nguyên nhân tồn tại, chủ yếu phân tích nguyên nhân chủ quan: Thành viên Ban chỉ đạo thực hiện QCDC hầu hết là kiêm nhiệm, bận nhiều công việc chuyên môn, lại thường xuyên x¸o ®éng, thay đổi, kinh phí hoạt động eo hẹp, trình độ cán bộ còn hạn chế... cho nên có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chung của Ban chỉ đạo và chất lượng thực hiện QCDC tại địa phương. Trong bình xét thi đua hàng năm của các chi đảng bộ, đơn vị, tổ chức, phân xếp loại tư cách đảng viên, chưa lấy tiêu chí về thực hiện QCDC để làm căn cứ xét duyệt, cho nên chưa tạo ra động lực thúc đẩy trong thực hiện QCDC. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở các địa phương còn mang tính hình thức, vai trò, trách nhiệm chưa được phát huy, hiệu quả hoạt động thấp. Hệ thống chính trị ở cơ sở, đặc biệt là cán bộ ở cơ sở nhiều nơi trình độ, năng lực, còn hạn chế, diện cơ sở yếu kém còn nhiều. Những nơi không thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở thường là những nơi cán bộ mắc khuyết điểm, cơ sở chưa được củng cố. Công tác tuyên truyền giáo dục của Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, chưa thường xuyên, liên tục. 2. Một số kinh nghiệm thực tiễn: 15 Từ thực tiễn chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở xã ( phường, thị trấn) của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể trong những năm qua, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: 2.1. CÊp uû §¶ng vµ chÝnh quyÒn c¸c cÊp ph¶i cã nhËn thøc ®óng ®¾n, thùc sù quan t©m trong l·nh ®¹o, chØ ®¹o thêng xuyªn kiÓm tra vµ b¸m s¸t c¬ së, gi¶i quyÕt kÞp thêi nh÷ng víng m¾c khã kh¨n vµ nh÷ng vÊn ®Ò míi n¶y sinh trong qu¸ tr×nh triÓn khai quy chÕ. Ph¶i kh«ng ngõng n©ng cao nhËn thøc mét c¸ch s©u s¾c chØ thÞ 30/CT-TW cña Bé chÝnh trÞ vµ NghÞ ®Þnh 29/N§-CP (nay lµ NghÞ ®Þnh 79 cña ChÝnh phñ), tríc hÕt ph¶i th«ng suèt trong tõng c¸n bé ®¶ng viªn, nhÊt lµ ®èi víi c¸n bé c¬ së t¹o ra sù thèng nhÊt nhËn thøc vµ hµnh ®éng. §Ó quy chÕ d©n chñ thùc sù ®i vµo cuéc sèng, trë thµnh nÒn nÕp thêng xuyªn ë c¬ së ph¶i cã sù hoµ hîp, ®ång bé tõ hai phÝa. C¸n bé, ®¶ng viªn và nh©n d©n trong ®ã phÝa c¸n bé ®¶ng viªn ®ãng vai trß quyÕt ®Þnh lµ ngêi ®a quy chÕ ®Õn d©n vµ tæ chøc thùc hiÖn quy chÕ. C¸n bé ®¶ng viªn kh«ng tù gi¸c nhËn thøc, kh«ng coi träng quy chÕ th× quy chÕ kh«ng thÓ triÓn khai cã hiÖu qu¶. Quy chÕ triÓn khai h×nh thøc qua loa, ®Çu voi ®u«i chuét sÏ cµng lµm gi¶m lßng tin cña nh©n d©n ®èi víi cấp ủy ®¶ng vµ chÝnh quyÒn c¬ së. HiÖn nay nhËn thøc cña d©n míi dõng ë møc biÕt cã quy chÕ, do ®ã ph¶i ®Æc biÖt chó träng c«ng t¸c phæ biÕn, tuyªn truyÒn vµ tæ chøc nh©n d©n häc tËp quy chÕ, t×m mäi c¸ch ®a quy chÕ ®Õn tõng ngêi d©n, lµm cho d©n hiÓu, n¾m v÷ng vµ thùc hiÖn theo quy chÕ. Ph¶i chuÈn bÞ thËt chu ®¸o, chi tiÕt, cô thÓ kÕ ho¹ch cÇn triÓn khai c¸c ®Ò ¸n, ph¬ng ¸n triÓn khai tõng viÖc, tõng c«ng tr×nh. Khi ®a ra d©n bµn th× ®iÒu quan träng nhÊt lµ lµm cho d©n biÕt, d©n hiÓu ®ã lµ nh÷ng viÖc v× d©n, cña d©n chø kh«ng ph¶i lµ viÖc cña chÝnh quyÒn, ph¶i thËt sù c«ng khai, d©n chñ kh«ng ¸p ®Æt. 2.2. KÕ ho¹ch thùchiÖn quy chÕ d©n chñ ë c¬ së ph¶i phï hîp vµ g¾n liÒn víi nhiÖm vô chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi vµ mäi ho¹t ®éng cña ®Þa ph¬ng. G¾n víi cñng cè, kiÖn toµn céng ®ång d©n c, th«n b¶n vµ tæ khu phè, bằng nội qui, cơ chế chính sách, qui chế làm việc, qui ước, hương ước thôn bản. Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh. Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ cơ sở các cấp phải được thường xuyên củng cố, kiện toàn, đủ sức hoạt động, năng động, sáng tạo trong công tác tổ chức triển khai thực hiện. Đặc biệt là phương pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao 16 nhận thức của các tầng lớp nhân dân, phải đa dạng, phù hợp với từng đối tượng. Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ cơ sở ở các loại hình cơ sở. Định kỳ sơ, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm và kịp thời phát hiện những sai lệch của cán bộ đảng viên ở cơ sở để uốn nắn, điều chỉnh. Phát huy có hiệu quả vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể trong việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở. 2.3. Phải làm cho quyền làm chủ ở xã mang tính toàn dân. Bởi vì trong nhân dân, có lợi ích khác nhau, nếu không khéo điều hòa, không tạo được sự thông cảm nhân nhượng nhau, thì không thể phát huy toàn dân cùng làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân phải được thể hiện ở cả 3 hình thức: dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện và dân chủ hiệp thương. Làm cho nhân dân có ý thức trách nhiệm cao trong bầu cử, ứng cử, đề cử. §ång thêi thêng xuyªn ch¨m lo ®êi sèng nh©n d©n gi¶i quyÕt døt ®iÓm c¸c vô viÖc tån ®äng, c¸c ®¬n th, khiÕu n¹i, tè c¸o, kiÕn nghÞ cña nh©n d©n. KÞp thêi uèn n¾n c¸c biÓu hiÖn lÖch l¹c, tuyªn truyÒn, gi¶i thÝch ®Ó nh©n d©n thÊy râ quyÒn lîi vµ tr¸ch nhiÖm, thùc hiÖn d©n chñ ph¶i ®i ®«i víi kû c¬ng, chÊp hµnh ph¸p luËt cña nhµ níc. Ng¨n ngõa, xö lý kÞp thêi c¸c biÓu hiÖn h×nh thøc, cùc ®oan lîi dông d©n chñ ®Ó g©y rèi. 2.4. Thực hiện quyền làm chủ ở xã phải mang tính toàn diện và đồng bộ. Cấp xã (phêng, thÞ trÊn) là nơi cư trú của nhiều tầng lớp nhân dân. Cuộc sống gia đình có liên quan đến mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, chính trị, tín ngưỡng tôn giáo...cho nên quyền làm chủ của nhân dân phải mang tính toàn diện và phải thực hiện đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực. Với sự hiểu biết cụ thể tình hình làm ăn, sinh sống, tài sản, thu nhập, giữ gìn nhân cách, đạo đức, lối sống của bản thân và gia đình cán bộ, nhân dân có thể góp phần quan trọng cho công tác xây dựng Đảng, Nhà nước. 2.5. Ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp triÓn khai ®ång bé cã sù phèi hîp chÆt chÏ vµ ph©n c«ng cô thÓ gi÷a chÝnh quyÒn, MÆt trËn, c¸c ®oµn thÓ, c¸c héi trong qu¸ tr×nh triÓn khai thực hiện quy chÕ d©n chñ ë x·, phêng, thÞ trÊn. Ho¹t ®éng cña MÆt trËn, c¸c ®oµn thÓ, c¸c héi híng vµo viÖc tuyªn truyÒn, vËn ®éng nh©n d©n tham gia häc tËp quy chÕ, tham gia vµo c¸c c«ng tr×nh cô thÓ cña ®Þa ph¬ng. 3. Một số giải pháp để thực hiện tốt quy chế dân chủ ở xã (phường, thị trấn) trong thời gian tới. Để tiếp tục phát huy những kết quả của việc thực hiện dân chủ cơ sở trong những năm qua, đưa công tác dân chủ thật sự đi vào chiều sâu, có hiệu quả thiết 17 thực trong đời sống xã hội, trong thời gian tới cần phải thực hiện tốt các giải pháp sau: 3.1. Tiếp tục nâng cao trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, tổ nhân dân thôn, bản cũng như nhận thức được trách nhiệm của mỗi cán bộ đảng viên và người dân trong việc thực hiện dân chủ cơ sở, gắn với công tác củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Trước hết là người đứng đầu Bí thư Chi, Đảng bộ, Chủ tịch HĐND-UBND các cấp phải gương mẫu thực hiện và có thái độ kiên quyết đối với những vi phạm về thực hiện dân chủ cơ sở. Tổ nhân dân thôn, bản không phải là một cấp song rất quan trọng vì vậy chức danh này cần phải được bồi dưỡng và có phụ cấp thỏa đáng. 3.2. Tập trung sự lãnh, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, vai trò giám sát của HĐND các cấp. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với việc thực hiện dân chủ cơ sở. Cần có quy chế quản lý đầu tư, cụ thể sự giám sát của nhân dân và các biện pháp khắc phục những tình trạng còn yếu kém như: quan liêu, thiếu dân chủ hoặc dân chủ hình thức ở xã và các cấp, các ngành, nhất là những lĩnh vực, việc làm có liên quan đến quyền và trách nhiệm trực tiếp của công dân và cả cộng đồng. Để cho dân chủ trở thành của quí báu nhất của nhân dân, là động lực để phát huy sức sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 3.3. Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ đảng viên, công nhân viên chức và nhân dân về tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc thực hiện dân chủ cơ sở theo tinh thần Chỉ thị số 30 (khóa VIII),Chỉ thị số 10 (khóa IX)của Bộ chính trị; Thông báo số 159 của Ban bí thư Trung ương ( khóa IX); và các nghị định 79,71,07 của chính phủ, ở cả ba loại hình cơ sơ. Từ đó tạo điều kiện để đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng và quản lý nhà nước ở địa phương. 3.4. Kh«ng ngõng nâng cao trình độ dân trí, nhất là trình độ học vấn của công dân, vì đây là điều kiện, là cơ sở nâng cao hiệu quả dân chủ cơ sở. Thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trên cơ sở ph¶i cã sù hiÓu biÕt vÒ nội dung QCDC, về những việc cần thông báo cho nhân dân biết, những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp, những việc nhân dân bàn và tham gia ý kiến. Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ cơ sở các cấp. Xây dựng qui chế làm việc, chương trình công tác của ban thanh tra nhân dân, hướng dẫn cho ban thanh tra nhân dân hoạt động có hiệu quả. 18 Xây dựng thôn, bản, xã, cộng đồng đủ sức đề kháng chống việc lợi dụng hoạt động truyền đạo trái pháp luật, di dịch cư tự do của các thế lực thù địch.. 3.5. Ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp, triÓn khai ®ång bé cã sù phèi hîp chÆt chÏ vµ ph©n c«ng cô thÓ trong hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, đưa nội dung thực hiện dân chủ cơ sở thành một trong những tiêu chuẩn đánh giá phân xếp loại đảng viên, Chi, Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội vào việc xét duyệt thi đua khen thưởng hàng năm. Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện dân chủ cơ sở ở của các cấp uỷ, chính quyền các cấp. Đẩy mạnh công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nâng cao vai trò đại diện của HĐND, vai trò tổ chức đoàn thể để lắng nghe ý kiến nhân dân; phát huy vai trò của ban thanh tra nhân dân. Tích cực xây dựng và đẩy mạnh các phong trào tự quản của nhân dân ở cơ sở, xây dựng mô hình làng bản “An toàn - đoàn kết - phát triển”. 3.6. Thêng xuyªn ch¨m lo ®êi sèng nh©n d©n, cả vật chất lẫn tinh thần. Gi¶i quyÕt døt ®iÓm c¸c vô viÖc tån ®äng, c¸c ®¬n th khiÕu n¹i, tè c¸o kiÕn nghÞ cña nh©n d©n. KÞp thêi uèn n¾n c¸c biÓu hiÖn lÖch l¹c, tuyªn truyÒn gi¶i thÝch ®Ó nh©n d©n thÊy râ quyÒn lîi vµ tr¸ch nhiÖm. Thùc hiÖn d©n chñ ph¶i ®i ®«i víi kû c¬ng, chÊp hµnh ph¸p luËt cña nhµ níc, ng¨n ngõa, xö lý kÞp thêi c¸c biÓu hiÖn, h×nh thøc cùc ®oan, lîi dông d©n chñ ®Ó g©y rèi. Chuyªn ®Ò II KÕt qu¶ vµ gi¶i ph¸p thùc hiÖn QCDC trong ho¹t ®éng ë c¬ quan (Theo nghị định 71-N§/CP cña ChÝnh phñ) I. §¸nh gi¸ t×nh h×nh triÓn khai thùc hiÖn qcdc ë c¬ quan hµnh chÝnh nhµ níc 1. Kết quả điều tra bằng phiếu. Thông qua kết quả điều tra bằng phiếu ở 7 cơ quan cấp tỉnh và 18 cơ quan cấp huyện tại 9/9 huyện, thành phố cho thấy: Tổng số phiếu điều tra khảo sát là 250 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 2.750 tiêu chí (trong 1 phiếu có 11 tiêu chí). Trong đó số tiêu chí trả lời không ở cấp tỉnh 158 chiếm 18,96%, ở cấp huyện 358 chiếm 18,08%. Như vậy số tiêu chí trả lời có ở cấp tỉnh chiếm trên 80,4%, cấp huyện chiếm 19 81,2% so với tổng số tiêu chí cần điều tra. Qua tỷ lệ trên cho thấy đại đa số người được điều tra đã được tiếp thu học tập và thực hiện QCDC trong cơ quan, đơn vị mình công tác cụ thể. Kết quả qua khảo sát một số cơ quan cấp tỉnh và huyện như sau: - Sở y tế: 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó có 17 tiêu chí trả lời không chiếm 20%. - Sở xây dựng: 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó có 13 tiêu chí trả lời không chiếm 10,9%. - Sở thương mại - du lịch; 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó có 38 tiêu chí trả lời không chiếm 34,54%. - Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn: 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó có 38 tiêu chí trả lời không chiếm 34,5%. - Sở tài nguyên và môi trường: 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó có 18 tiêu chí trả lời không chiếm 16,36%. - Sở giao thông - vận tải: 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó không có tiêu chí trả lời không chiếm 0%. - Cục hải quan: 10 phiếu với tổng số tiêu chí cần trả lời là 110 tiêu chí, trong đó có 4 tiêu chí trả lời không chiếm 3,6%. - Phòng giáo dục - đào tạo và Phòng quản lý đô thị thành phố Lào Cai: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 16 tiêu chí trả lời không chiếm 7,27%. - Phòng giáo dục - Đào tạo và Chi cục thuế huyện Bát Xát: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 09 tiêu chí trả lời không chiến 4, 09%. - Trung tâm y tế và Kho bạc huyện Mường Khương: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 09 tiêu chí trả lời không chiến 4, 09%. - Khối dân và Phòng giáo dục - đào tạo huyện Si Ma Cai: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 18 tiêu chí trả lời không chiến 8,18%. - Phòng KH-TC-MT và Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Bảo Yên: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 54 tiêu chí trả lời không chiếm 24,54% - Phòng TC-LĐ và Trung tâm văn hoá huyện Bảo Thắng: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 99 tiêu chí trả lời không chiếm 45%. - Phòng GT -CN và trung tâm văn hoá huyện Sa Pa: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 62 tiêu chí trả lời không chiếm 28,18%. 20 - Phòng Tổ chức - Lao động và Văn phòng HĐND - UBND huyện Văn Bàn: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 42 tiêu chí trả lời không chiếm 19,09%. - Chi cục thuế và trung tâm văn hoá huyện Bắc Hà: 20 phiếu với 220 tiêu chí cần trả lời, trong đó có 49 tiêu chí trả lời không chiếm 22,27%. 2. Tình hình triển khai học tập QCDC: Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trường phát triển, chính sách mở cửa hội nhập …..gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của các tầng lớp nhân dân. Để đảm bảo giữ gìn sự trong sạch và vững mạnh của Đảng, Nhà nước ta g©y ®îc niÒm tin với nhân dân nói chung và CBCC nói riêng thì việc triển khai học tập quán triệt và thực hiện QCDC phải là việc làm thường xuyên và liên tục. Sau khi có Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ chính trị (khoá VIII) và Nghị định 71/NĐ - CP của Chính phủ về việc thực hiện QCDC trong cơ quan Nhà nước. Thực hiện kế hoạch số 203/KH-UB ngày 22/3/1999 của UBND tỉnh Lào Cai, các Sở, Ban ngành tõ tØnh ®Õn huyện, thị trong toàn tỉnh đã tổ chức học tập, quán triệt đầy đủ nội dung cơ bản của việc thực hiện QCDC trong hoạt động cơ quan tới từng cán bộ, CNVC của cơ quan. Theo báo cáo của các Sở, Ban, ngành, huyện, thị số lượng CBCC tham gia học tập đạt tỷ lệ trung bình trên 94% và việc triển khai do đồng chí Bí thư hoặc Thủ trưởng cơ quan trực tiếp quán triệt hướng dẫn. 98% các cơ quan, đơn vị xây dựng được qui chế hoặc những qui định cụ thể trong việc thực hiện QCDC. Qua tổng hợp kết quả điều tra có 98,4% số người,100% số cơ quan, đơn vị đã kiểm tra dược hỏi về nội dung 1(quán triệt, học tập QCDC) trả lời là có. Điều này cho thấy các cơ quan, đơn vị Nhà nước đã nghiêm túc triển khai QCDC tới từng CBCNVC của cơ quan. Qua học tập hầu hết cán bộ, đảng viên và quần chúng ở các cơ quan, đơn vị đều có sự chuyển biến về nhận thức và hành động. Các biểu hiện tiêu cực như quan liêu, cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu gây phiền hà cho nhân dân đã giảm xuống rõ rệt. Ngoài việc triển khai Chỉ thị số 30/CT-TW và Nghị định 71/NĐ-CP, ®ång thêi còn triển khai các pháp lệnh, nghị định của Nhà nước cũng được quán triệt sâu rộng tới đội ngũ CBCNVC trong các cơ quan, đơn vị như: Pháp lệnh Cán bộ công chức; Pháp lênh chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Nghị định 14/NĐ-CP ngày 06/3/1998 về quản lý tài sản Nhà nước; Nghị định 95/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về tuyển dụng, sử dụng và 21 quản lý công chức; Nghị định 96 và 97/NĐ-CP về chế độ thôi việc, xử lý kỷ luật và trách nhiệm vật chất đối với CBCC. 3. Tồn tại: Qua khảo sát 250 phiếu tại một số cơ quan, đơn vị còn có 2,85% số phiếu trả lời không họ cho rằng việc tổ chức quán triệt học tập QCDC còn qua loa, hình thức. Thường kết hợp phổ biến trong cuộc họp chuyên môn, chưa tổ chức được riêng hội nghị cán bộ, công chức để bàn riêng việc thực hiện QCDC. Thậm chí có cơ quan mới hướng dẫn phổ biến lướt qua nội dung QCDC có 1 lần kể từ năm 1999 (năm đầu tiên triển khai QCDC) đến nay. Không ít cơ quan, đơn vị cũng tổ chức bầu Ban thành tra nhân dân, song hoạt động của Ban thanh tra chưa thường xuyên, hiệu quả kém, thậm chí không hoạt động. Cụ thể qua điều tra khảo sát có 11/250 ý kiến cho rằng Ban thanh tra nhân dân chỉ bầu ra lấy lệ, chưa phát huy được chức năng tác dụng trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động, thậm chí không hoạt động. Nguyên nhân của tồn tại trên cho thấy có nơi, có đơn vị cơ quan nhận thức của cấp uỷ, thủ trưởng cơ quan chưa đầy đủ, chưa thấu suốt quan điểm trong Chỉ thị của Bộ chính trị đã nêu, chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc thực hiện QCDC. Chưa coi đây là một tiêu chuẩn quan trọng để xét thi đua, khen thưởng hoặc công nhận danh hiệu đơn vị trong sạch vững mạnh. Cá biệt còn có trưởng hợp người đứng đầu cấp ủy Đảng lãnh đạo cơ quan, đơn vị có sai lầm, khuyến điểm, mất đoàn kết nội bộ, nên e ngại triển khai, thậm chí không thực hiện QCDC. II. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Ưu điểm nổi bật. Qua kiểm tra, khảo sát và nắm bắt tình hình thực tế thực hiện QCDC ở khối cơ quan Nhà nước theo Nghị định số 71/1998/NĐ-CP cho thấy: Việc tổ chức và thực hiện QCDC trong khối cơ quan được tổ chức thực hiện tương đối tốt. Hầu hết các đơn vị, cơ quan đã xây dựng được qui chế làm việc, các nội dung công việc như: kế hoạch, nhiệm vụ công tác, kinh phí, tài chính, các khoản mua sắm, các khoản thu chi cũng như các chế độ chính sách liên quan trực tiếp tới lợi ích của CBCC đều được công khai, thông tin đầy đủ tới CBCC. Nhiều cơ quan, đơn vị từ tỉnh đến các huyện, thị đã thực hiện tốt dân chủ hoá, công khai hoá các chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển thi nâng ngạch, nâng bậc lương, lấy ý kiến quần chúng khi đề bạt bổ nhiệm, kỷ luật CBCC. Một số nội dung quy định trong Nghị định số 71/NĐ-CP đã được triển khai như việc tổ chức tiếp dân, lập hòm thư góp ý, lập sơ đồ chỉ dẫn nơi làm việc, biển 22 hiệu chức danh, ban hành nội quy, quy chế làm việc.. mối quan hệ giữa các bộ phận. Thực hiện định kỳ công khai tài chính các khoản thu, chi của cơ quan thông báo thường xuyên kịp thời chế độ chính sách, quyền lợi của cán bộ, công chức. Tổ chức Hội nghị cán bộ công chức mời lãnh đạo cơ quan trực tiếp nghe. Đối với các đơn vị sự nghiệp như y tế, giáo dục và ngành công an, việc triển khai quy chế dân chủ có hai mối quan hệ: một là quan hệ dân chủ trong nội bộ đơn vị và quan hệ đối với từng học sinh, sinh viên, gia đình với người bệnh và là các đối tượng xã hội. Một số vấn đề bức xúc trong quan hệ với công dân của ngành giáo dục như tình trạng dạy thêm, học thêm, vấn đề thu phí ngành y tế, ngành công an là tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân và chấp hành pháp luật của cán bộ, chiến sĩ công an. Hầu hết các cơ quan, đơn vị đã thực hiện dân chủ, bàn bạc xây dựng nội qui, qui chế, cải tiến lề lối làm việc. Phân định rõ chức năng và nhiệm vụ giữa thủ trưởng cơ quan, đơn vị với bí thư cấp ủy, chủ tịch công đoàn trong việc điều hành chỉ đạo các nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan. Thủ trưởng các cơ quan đơn vị thường xuyên tôn trọng ý kiến, vai trò của các cấp uỷ Đảng và các tổ chức quần chúng trong công tác lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Thường xuyên thông báo kịp thời những việc CBCC, người lao động được biết, được tham gia ý kiến và tham gia giám sát để từng cán bộ công chức thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong khuôn khổ pháp luật qui định. Quá trình thực hiện QCDC ở cơ quan, đơn vị đã tạo cho CBCC giữ gìn được đạo đức, tác phòng, lối sống, phong cách làm việc có khoa học. §ång thời cũng tạo cho các cơ quan, đơn vị tập trung sửa đổi lề lối làm việc theo hướng dân chủ hoá và công khai hoá, từ đó tạo ra không khí dân chủ đoàn kết, thống nhất trong nội bộ cơ quan. Chống các biểu hiện tiêu cực như cửa quyền, quan liêu, lãng phí, tham nhũng, trù dập hách dịch gây phiền hà sách nhiễu xâm phạm lợi ích chính đáng và quyền làm chủ của cán bộ công chức. Qua 5 năm thực hiện QCDC nhiều cơ quan, đơn vị đã thực hiện tương đối nghiêm túc, điển hình như Sở giáo dục-đào tạo, Sở giao thông - vận tải, Sở lao động - thương binh và xã hội, Sở Tài chính - vật giá, Sở Khoa học - công nghệ, Liên đoàn lao động tỉnh, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh và một số các cơ quan, đơn vị tại các địa phương trong toàn tỉnh. Ở những cơ quan, đơn vị làm tốt việc xây dựng và thực hiện QCDC đã có sự chuyển biến đáng kể nhận thức của CBCC về dân chủ, làm mọi người quan tâm và tham gia thực hiện tốt việc phát huy quyền làm chủ trong công tác cũng như trong cuộc sống. Các chủ trương của Đảng và Nhà nước về ph¸t triÓn kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh được CBCNVC hiểu biết rõ, hăng hái tham gia góp ý kiến và thi đua thực hiện nên đạt kết quả tốt hơn. 23 Xây dựng và thực hiện QCDC đã góp phần tác động tích cực tới việc củng cố, đổi mới, nâng cao chất lượng của cả hệ thống chính trị trong toàn tỉnh, nói chung và trong các cơ quan, đơn vị nói riêng. Có tác dụng thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính trong các cơ quan Nhà nước, cải tiến sự chỉ đạo quản lý, điều hành của lãnh đạo cơ quan, đơn vị, làm chuyển biến tác phong công tác của cán bộ, đảng viên công chức. Quá trình thực hiện QCDC, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị đã tiến hành rà soát, điều chỉnh, đổi mới lề lối làm việc và cách thức giải quyết công việc. Các cơ quan đều bố trí phòng tiếp dân, mọi yêu cầu của cán bộ, nhân dân được giải quyết nhanh gọn, thuận tiện theo đúng quy định của pháp luật. Hiện tượng thiếu trách nhiệm, sách nhiễu gây phiền hà giảm hẳn so với trước. Vì vậy số lượng đơn thư khiếu kiện vượt cấp từ khi triển khai thực hiện QCDC ở cơ quan hành chính sự nghiệp giảm. 2. §¸nh gi¸ cô thÓ tõng néi dung theo NghÞ ®Þnh sè 71 2.1. VÒ trách nhiệm của thủ trưởng, lµ ngêi qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh ho¹t ®éng cña c¬ quan theo chÕ ®é thñ trëng, tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. Thủ trưởng là người quản lý và điều hành hoạt động của cơ quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của cơ quan, đơn vị và việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của CBCC thuộc quyền theo qui định của pháp luật. T¹i c¸c cuéc häp ®Þnh kú, thñ trëng c¬ quan xem xÐt viÖc thùc hiÖn c¸c nghÞ quyÕt cña §¶ng, nhiÖm vô cña c¬ quan. §ång thêi thùc sù lµ ngêi qu¶n lý c¸n bé c«ng chøc thuéc c¬ quan vÒ mÆt t tëng, phÈm chÊt ®¹o ®øc, sö dông, ®µo t¹o. §ång thêi ®· biÕt l¾ng nghe ý kiÕn ph¶n ¸nh phª b×nh cña c¸n bé c«ng chøc vµ sö dông cã hiÖu qu¶ tµi s¶n cña c¬ quan. Qua việc triển khai QCDC trong khối cơ quan Nhà nước đã tác động tích cực đến nhận thức của CBCC nói chung và đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác lãnh đạo điều hành cơ quan, đơn vị nói riêng. Các đồng chí lãnh đạo đã thực sự quan tâm gần gũi nắm bắt tâm tư nguyện vọng, diễn biến tư tưởng của CBCC, làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho CBCC, cử đi đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, quản lý Nhà nước và thực hiện chính sách cán bộ để xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất tốt, có kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngày một cao. Kết quả phiếu điều tra đã khẳng định điều này: 241/250 chiếm 98,4% ý kiến trả lời có đối với tiêu chí 3 (thủ trưởng cơ quan có thông báo cho CBCC biết việc 24 đánh giá xếp loại CBCC hàng năm). Về kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đề bạt cán bộ mà CBCC được tham gia ý kiến có: 235/250 ý kiến trả lời có chiến 96%. Trong công tác quản lý, lãnh đạo thủ trưởng các cơ quan, đơn vị đã chú trọng lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp của CBCC, đã đưa ra cho CBCC dân chủ bàn bạc những vấn đề quan trọng của ngành, của cơ quan trong các buổi giao ban tuần, tháng, qua hội nghị CBCNVC; Dân chủ bàn bạc điều chỉnh bổ sung nội qui, qui chế làm việc trong từng đơn vị, cơ quan, cải tiến lề lối làm việc, xem xét và làm rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ CNVC trong cơ quan. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong làm việc được đề cao, quan hệ làm việc, phối hợp công tác, phát huy trí tuệ tập thể được chú trọng. §ồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của từng cá nhân, tạo không khí đoàn kết thống nhất trong nội bộ cơ quan, đơn vị, từ đó CBCNVC trong cơ quan tin tưởng, gắn bó với lãnh đạo hơn. Kết quả của việc thực hiện QCDC trong quản lý CBCNVC cã sù chuyển biến tích cực, năm sau cao hơn năm trước. Công tác quản lý CBCNVC về tư tưởng phẩm chất, đạo đức, lối sống được các cơ quan đơn vị chú trọng. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ CBCNVC, do đó đội ngũ cán bộ CNCV có phẩm chất chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm trong công tác. Những hiện tượng vi phạm kỷ luật lao động cũng như vi phạm pháp luật giảm thiểu rõ rệt. Tinh thần đoàn kết trong toàn dân nói chung, trong đội ngũ CBCNVC nói riêng ngày càng được củng cố, tạo không khí chan hoà, cởi mở trong các cơ quan đơn vị, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn ổn định chính trị xã hội. Đội ngũ cán bộ CNVC trong các cơ quan đơn vị đã phát huy vai trò làm chủ tập thể, hăng hái đi đầu trong công cuộc đổi mới, đóng góp quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh. Qua kết quả phân xếp loại CBCC từ năm 1998 đến nay cho thấy: VÒ số lượng cũng không ngừng được tăng lên; năm 2002 tổng số BCCNVC là 15.249, năm 2003 là 16.672 CBCNVC, tăng 9,3%; Chất lượng CBCNVC trong các cơ quan đơn vị được nâng lên rõ rệt; năm 2002 số đảng viên trong CBCNVC là 3.378 đến 2003 là 3.586 tăng 6,2%; Trình độ chuyên môn năm 2002 có 2.912 CBCNVC có trình đại học trở lên, năm 2003 có 2.941 tăng 1%; trình độ cao đẳng năm 2002 là 1.566 người, năm 2003 là 1.676 người tăng 7%.... Tuy nhiên, trong công tác quản lý điều hành hoạt động của người đứng đầu cơ quan, đơn vị vẫn còn một bé phËn nhá cã tư tưởng gia trưởng, cửa quyền, độc đoán chưa thể hiện dân chủ trong nội bộ lãnh đạo, nội bộ cơ quan như: Chưa có sự thống nhất cao trong nội bộ lãnh đạo khi bàn bạc công việc của cơ quan, đơn vị, 25 thậm chí còn mang tính độc đoán, chưa thể hiện được dân chủ chủ trong tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Chưa công khai tµi chÝnh cho CBCNVC trong cơ quan biết, mà mới chỉ dừng lại ở việc công bố trong buổi tổng kết công tác cuối năm và mang tính hình thức. Chưa tổ chức được hội nghị CBCNVC để bàn riêng việc thực hiện QCDC, mà mới chỉ kết hợp triển khai và thực hiện nội dung QCDC trong các buổi sơ kết, tổng kết cơ quan. Trong công tác đấu tranh phê bình và tự phê bình c¸ biÖt cßn có nơi, có đơn vị thủ trưởng cơ quan còn có hành vi trù dập ngêi phª b×nh bằng cách thể hiện trong các việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, xét các chế độ ưu tiên, ưu đãi, thi đua khen thưởng. Chưa có biện pháp tích cực nâng cao đời sống cho CBCNVC, một bộ phận đời sống kinh tế còn khó khăn. Hầu hết các cơ quan, đơn vị mới chỉ dừng lại ở mức phụ thuộc vào nguồn kinh phí cấp, hoặc thông qua một số dự án vay để phát triển kinh tế phụ gia đình. Còn có cơ quan đơn vị cho đến nay chưa thành lập được Ban thanh tra nhân dân, hoặc ban thanh tra nhân dân của nhiều cơ quan đơn vị được bầu ra trên danh nghĩa, còn sự hoạt động không thường xuyên, thậm chí không hoạt động. Về công tác sử dụng CBCC Nhà nước, từ thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC Nhà nước của tỉnh Lào Cai sau những năm mới tách tỉnh chưa cao, có nhiều trường hợp sử dụng trước, đào tạo sau nên tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Nhà nước ngay từ những năm đầu tái lập tỉnh. Nhất là từ năm 2000 trở lại đây căn cứ vào các chỉ tiêu đào tạo bồi dưỡng của tỉnh, các ngành chức năng đã tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đạt kết qủa tốt. Bồi dưỡng về trình độ học vấn, về chuyên môn nghiệp vụ, về quản lý Nhà nước, về công tác hành chính, văn phòng, tư pháp, về tin học, ngoại ngữ….để ngày càng đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ CBCC trong các cơ quan đơn vị và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới hiện nay. Đặc biệt tỉnh đã chú trọng đến việc sử dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ, học sinh là người dân tộc thiểu số, năm 2000 chiÕm là 31,64%, năm 2001 là 31,81%, năm 2002 là 43,17%. Trong những năm qua công tác tổ chức bộ máy Nhà nước trong tỉnh đã được triển khai và thực hiện tốt theo đúng các nghị định của Chính phủ, các thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành TW và chủ trương của tỉnh về sắp xếp ổn định tổ chức của các cơ quan, đơn vị thuộc khối hành chính sự nghiệp và của các sở, Ban, ngành trong toàn tỉnh theo hướng gọn nhẹ, hợp lý, giảm được đầu mối và biên chế. Nâng cao được chất lượng, hiệu quả quản lý Nhà nước và quản lý điều hành của các cấp,các ngành, các cơ quan, đơn vị. Bên cạnh kết qủa đạt được nêu trên trong công tác đào tạo quản lý và sử dụng CBCNVC còn bộc lộ một số nhược điểm cần phải điều chỉnh khắc phục: Thủ trưởng một số cơ quan đơn vị từ tỉnh đến các huyện, thành phố còn chưa thực sự 26 quan tâm làm tốt công tác qui hoạch, đào tạo và sử dụng cán bộ nói chung và cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng. Trong khi trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước, lý luận chính trị…. của đội ngũ CBCC còn thấp, không đồng đều; chưa có biện pháp mạnh mẽ và cụ thể trong việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ. Vẫn còn hiện tượng ở một vài đơn vị việc cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng còn chưa đúng đối tượng. Thậm chí một số cơ quan, đơn vị không muốn cử cán bộ đi đào tạo chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý Nhà nước, vì sợ ảnh hưởng đến tiến độ công tác và kinh phí của đơn vị mình. 2.2. Về trách nhiệm của CBCC, trong các cơ quan, đơn vị tuyệt đại đa số CBCC đã thực hiện tốt nghĩa vụ của mình và không làm những ®iÒu cấm theo qui định của pháp lệnh CBCC, có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liên chính, chí công, vô tư. Trong thực thi nhiệm vụ, công vụ đã phục tùng nghiêm sự chỉ đạo và hướng dẫn của lãnh đạo và của cấp trên. Hầu hết CBCC trong các cơ quan đơn vị đều thực hiện tốt công tác tự phê bình và phê bình phát huy những ưu điểm, sửa chữa những khuyết điểm thẳng thắn phê bình, đấu tranh để xây dựng nội bộ cơ quan thật sự đoàn kết, trong sạch vững mạnh. Tuy nhiên còn một số CBCC còn e dè, nể nang, chưa thẳng thắn tự phê bình và phê bình, trách nhiệm đóng góp các văn bản, Nghị quyết của cơ quan còn mang tính chất hình thức. Một số ít CBCC trong các cơ quan đơn vị chưa thật tích cực chủ động trong việc học tập, kém sự phấn đấu, thoả mãn với hiện tại. §ôi khi còn biểu hiện mắc bệnh quan liêu, vô nguyên tắc nên đã xảy ra những sự cố và vi phạm nhất định như thái độ giải quyết công việc với công dân còn thiếu hoà nhã. Ngược lại có những cán bộ quá thiên về nguyên tắc dẫn đến chất lượng, hiệu quả công việc không cao, thiếu tính thuyết phục và không làm hài lòng các đối tượng đến giải quyết công việc. Những việc CBCC phải được biết, qua điều tra khảo sát và tổng hợp báo cáo của các cơ quan đơn vị cho thấy 7/7 nội dung thuộc những việc thủ trưởng cơ quan phải công khai cho CBCC biết đã được thực hiện khá tốt. Một số nội dung tiêu chí điều tra có tỷ lệ phiếu trả lời có tương đối cao như: việc tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng ngạch, đề bạt CBCC đạt 95,72%; kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ cơ quan đạt tỷ lệ 94,3%; về nội qui, qui chế của cơ quan tỷ lệ đạt 98,58%.... Kết quả này cùng với kết quả kiểm tra hàng năm của tỉnh khẳng định hầu hết các cơ quan đơn vị đã thực hiện tốt, việc công khai chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến công việc của cơ quan. Những 27 việc CBCC phải được biết đã được qui định tại bản qui chế thực hiện dân chủ đến từng CBCC trong cơ quan đơn vị và được đông đảo CBCC đồng tình ủng hộ. Những việc CBCC tham gia ý kiến, thủ trưởng cơ quan quyết định: Nội dung này đã được các cơ quan đơn vị thực hiện tốt thông qua các hình thức CBCC tham gia ý kiến trực tiếp với người phụ trách, với lãnh đạo thủ trưởng cơ quan hoặc thông qua hội nghị CBCC cơ quan, hoặc lãnh đạo phát phiếu hỏi ý kiến, hoặc gửi dự thảo văn bản để CBCC tham gia ý kiến. Thông qua kết quả kiểm tra khảo sát có nhiều tiêu chí tỷ lệ phiếu ủng hộ rất cao như việc: được thamgia ý kiến xây dựng nội qui, qui chế hoạt động của cơ quan đạt tỷ lệ 98%; được tham gia ý kiến về kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt cán bộ đạt 95%; Tham gia ý kiến đóng góp cho kế hoạch công tác hàng năm đạt tỷ lệ 95%.... §iều này chứng tỏ QCDC đã đi vào chiều sâu trong mọi hoạt động của các cơ quan đơn vị trong toàn tỉnh, không khí đoàn kết dân chủ ngày càng được tăng cường và củng cố. Những việc CBCC giám sát kiểm tra, ®ến nay 100% các cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh đã xây dựng được qui chế hoạt động, có cơ chế rõ ràng. Việc dân chủ hoá, công khai thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kế hoạch công tác hàng năm các nguồn kinh phí do ngân sách cấp cho cơ quan đơn vị. Việc thực hiện kinh phí hoạt động, chế độ quản lý và sử dụng tài sản của cơ quan….tạo điều kiện cho CBCC tham gia kiểm tra, giám sát. Khắc phục tình trạng áp đặt, quan liêu, cửa quyền sách nhiễu gây phiền hà cho nhân viên dưới quyền. Chính vì vậy, số lượng đơn thư khiếu kiện giảm hẳn so với trước, những thắc mắc được giải quyết thỏa đáng và dứt điểm, nên tình trạng đơn thư khiếu kiện vượt cấp hầu như không có trong nội bộ các cơ quan Nhà nước. 2.3. Việc thực hiện dân chủ trong quan hệ giải quyết công việc với công dân, cơ quan, tổ chức. Qua kiểm tra khảo sát tại 7 cơ quan cấp tỉnh và 18 cơ quan cấp huyện cho thấy hầu hết các cơ quan, đơn vị đều có đặc thù là đơn vị thường xuyên tiếp xúc với công dân đến giao dịch trong các lĩnh vực mà cơ quan đơn vị đảm trách giải quyết như: Việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy phép kinh doanh….Việc giải quyết thủ tục hải quan ở Cục hải quan; Việc giải quyết vấn đề tuyển sinh ở Sở và các Phòng giáo dục - đào tạo…Hầu hết các cơ quan này đều có phòng dành riêng để tiếp dân và có phân công cán bộ thường trực tiếp dân. Tại các phòng tiếp dân đều niêm yết công khai các yêu cầu về thủ tục hành chính, 28 các biểu mẫu đơn từ, lệ phí theo qui định, thời gian giải quyết cụ thể của từng công việc để công dân, cơ quan tổ chức tiện giao dịch. Từ khi thực hiện QCDC, phương thức lề lối làm việc của các cơ quan đã được đổi mới theo hướng gần dân, sát dân tôn trọng dân hơn, cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”. Quá trình thực hiện QCDC thủ trưởng các cơ quan đã tiến hành rà soát điều chỉnh đổi mới lề lối làm việc và cách thức giải quyết công việc, nên có nhiều vụ việc kéo dài nhiều năm trước đây đã được tập trung giải quyết triệt để. Mọi yêu cầu của cán bộ, nhân dân, cơ quan, tổ chức được xem xét giải quyết nhanh gọn, đảm bảo thời hạn theo qui định. Các vụ việc có vướng mắc đều thông báo bằng văn bản cho các đối tượng đến giao dịch công tác được biết. Tiếp nhận, tuyên truyền hướng dẫn nhân dân trong công tác giải quyết khiếu nại tố cáo, giải quyết theo thẩm quyền hoặc chuyển đơn đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết, không để tồn đọng. Do vậy hiện tượng thiếu trách nhiệm, sách nhiều gây phiền hà giảm hẳn so với trước đây. Nhiều sở, ban, ngành làm tốt như: Thanh tra tỉnh, Sở giáo dục - đào tạo, Sở Thương mại Du lịch… Vì vậy số lượng đơn thư khiếu tố vượt cấp giảm hắn so với những năm trước đây. Tuy nhiên, trong quan hệ và giải quyết công việc với công dân, với cơ quan, tổ chức còn một số tồn tại cần khắc phục: Ở một số cơ quan, đơn vị cán bộ làm công tác tiếp dân, nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo kinh nghiệm còn ít, sự am hiểu về một số văn bản, chế độ chính sách của Nhà nước còn hạn chế nên còn gặp khó khăn trong công tác giải quyết. Một số cán bộ còn có thái độ thiếu hoà nhã, nóng nảy trong khi giải quyết công việc, thậm chí không bình tĩnh trước những thắc mắc, bức xúc của người đến yêu cầu giải quyết công việc. Dẫn đến chất lượng, hiệu quả giải quyết công việc chưa cao, chưa có tính thuyết phục và chưa làm hài lòng các đối tượng đến giải quyết công việc. III. NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP 1. Nguyên nhân Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là một việc lớn, việc mới và khó; trình độ phát triển xã hội, phát triển dân trí, cơ sở vật chất ở cơ sở còn hạn chế nên quá trình triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn lúng túng; không tránh khỏi thiếu sót thuộc về nguyên nhân khách quan song ở đây đi sâu phân tích chủ yếu nguyên nhân chủ quan: 1.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, cơ quan nhất là những người đứng đầu chưa thực sự quán triệt các quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, chưa coi việc thực hiện quy chế ở cơ sở là một nhiệm 29 vụ trọng tâm, cấp bách, thường xuyên, lâu dài; chưa gắn với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức, từng mặt công tác. 1.2. Tuy có tập trung cao chỉ đạo điểm song nhân ra diện rộng thì còn coi nhẹ, xây dựng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan nhưng chưa chú ý đề cao kỷ luật, kỷ cương mở rộng dân chủ trực tiếp, nên chưa phát huy đúng mức dân chủ đại diện. Một số cơ sở ban ngành cấp tỉnh chưa quan tâm triển khai xây dựng, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở theo chức năng mình quản lý; chậm hoặc chưa hướng dẫn cấp dưới triển khai xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan. 1.3. Sự phân công trách nhiệm giữa các bộ phận của hệ thống chính trị các cấp chưa cụ thể, sự phối hợp chưa đồng bộ nên chưa thực sự tạo được sức mạnh tổng hợp trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở các cấp sau khi bầu Hội đồng nhân dân ba cấp và Đại hội Đảng các cấp có nhiều thay đổi song chậm được củng cố. Công tác kiểm tra, đôn đốc, sơ kết việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở một số nơi chưa được quan tâm đúng mức, chưa thường xuyên và kiên quyết. 2. Một số bài học kinh nghiệm : 2.1. Qua các đơn vị thực hiện triển khai tốt quy chế dân chủ ở cơ sở cho thấy: Thực hiện quy chế dân chủ đã góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức của đơn vị về quyền và trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi. Thấm nhuần hơn phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Nhận thức rõ thiết chế dân chủ phải đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng tuân thủ kỷ luật, kỷ cương nâng cao ý thức làm chủ tập thể, xây dựng đơn vị trong sạch, vững mạnh. Kết quả ở một số đơn vị yếu, kém trước đây nay trở thành những đơn vị vững mạnh đã chứng minh thực tế là nếu đơn vị nào mà cán bộ, công chức nhận thức rõ trách nhiệm, ý thức thực hiện dân chủ, công khai các quyền lợi và nghĩa vụ của công chức; đặc biệt là công khai về chế độ chính sách, tuyển dụng, nâng bậc lương, bổ nhiệm cán bộ, chế độ phúc lợi và định mức sử dụng xăng dầu, ô tô, điện thoại, nguồn tài chính được cấp phát; thì nội bộ đoàn kết, phát huy được sức mạnh tập thể để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị đó. 2. 2. Qua thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan, nơi nào kịp thời cải tiến lề lối làm việc, thủ tục hành chính, xây dựng được quy chế cơ quan quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của tập thể, cá nhân, phương pháp quản lý hành chính dần chuyển sang dân chủ, công khai quyÒn lµm chñ cña c¸n bé, c«ng chøc ®îc më réng, thì đơn vị đó có sự đoàn kết nội bộ và mọi phong trào thi đua đạt hiệu quả cao, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ chuyên môn cũng như nhiệm vụ chính trị của đơn vị. 30 2.3. Vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng trong việc thực hiện QCDC trong cơ quan là cực kỳ quan trọng. Việc thực hiện QCDC phải đi đôi với việc tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC trong cơ quan, nâng cao nhận thức cho CBCC cả về chính trị cũng như chuyên môn nghiệp vụ. Lãnh đạo, chỉ đạo quá trình dân chủ, gắn với chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, từng mặt công tác và trách nhiệm của từng cá nhân, nhất là của người đứng đầu. 2.4. Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan phải gắn kết thật tốt với việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội quốc phòng an ninh với cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, củng cố chính quyền, cải cách nền hành chính. Xây dựng mặt trận và các đoàn thể, dân chủ trong kinh tế phải được quan tâm đầy đủ, nhất là việc triển khai các chương trình dự án, việc đền bù giải phóng mặt bằng… 3. Một số giải pháp cơ bản. 3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho CBCC trong cơ quan, đơn vị nhận thức được việc thực hiện tốt QCDC trong cơ quan. N¾m ch¾c 11 ®iÒu tr¸ch nhiÖm cña thñ trëng c¬ quan, ba ®iÒu tr¸ch nhiÖm cña c¸n bé, c«ng chøc; hai ®iÒu c¸n bé c«ng chøc ph¶i ®îc biÕt; ba ®iÒu c¸n bé c«ng chøc gi¸m s¸t kiÓm tra vµ nh÷ng ®iÒu d©n chñ trong quan hÖ vµ gi¶i quyÕt c«ng viÖc víi c«ng d©n, c¬ quan, tæ chøc là thiết thực. Góp phần nâng cao sự đoàn kết trong nội bộ cơ quan, dân chủ trong mọi lĩnh vực công việc, làm cho tư tưởng của CBCC thoải mái, hiệu quả công việc cao hơn. Để thực hiện tốt QCDC trong cơ quan cần phối hợp tốt giữa chuyên môn với công đoàn và các tổ chức chính trị xã hội khác trong việc triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện qui chế. 3.2. Đưa việc thực hiện QCDC là một tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm, là tiêu chí phân xếp loại đảng viên, phân xếp loại chất lượng CBCC trong cơ quan, đơn vị. Th«ng qua ®ã n©ng cao ý thøc tr¸ch nhiÖm cña c¸ nh©n, tËp thÓ lµ thíc ®o ®¸nh gi¸ hoµn thµnh nhiÖm vô ®ã lµ việc làm không thể thiếu đối với tất cả các ngành, các cấp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội… Vì đây là một trong những nguyên nhân đi đến thành công. Th«ng qua ®ã ®Ó c¶i tiÕn lÒ lèi lµm viÖc, rµ so¸t l¹i c¸c v¨n b¶n, x©y dùng quy chÕ, quy ®Þnh cô thÓ vÒ qu¶n lý c¬ quan nh v¨n b¶n, x¨ng dÇu, ®iÖn tho¹i, tuyÓn dông, båi dìng, ®µo t¹o, bæ nhiÖm c¸n bé c«ng chøc… 31 3.3. Vấn đề cốt lõi là đảm bảo dân chủ trong nội bộ cơ quan, Quy chế dân chủ ở cơ quan có nhiều nội dung song cần chọn điểm trọng tâm để triển khai. Trước hết phải đảm bảo dân chủ trong nội bộ cơ quan, dân chủ bàn bạc trong công việc. Những vấn đề quan trọng của cơ quan, đơn vị phải được đưa ra thảo luận, thống nhất trong các kỳ họp, dân chủ trong bàn bạc, bổ sung nội quy, quy chế làm việc trong từng cơ quan, đơn vị. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công việc, quan hệ phối hợp công tác. Đồng thời thực hiện dân chủ trong công việc và giải quyết với công dân các cơ quan tổ chức. Các cơ quan đều có phòng tiếp dân, mọi ý kiến của nhân dân được xem xét giải quyết. 3.4. Kết hợp giữa việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan với thực hiện kết luận hội nghị Trung ương IV (khoá IX) về tiếp tục thực hiện hiệu quả thực hiện xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương VI (lần 2). Nghị quyết chỉ rõ phải thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan gắn với cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Đồng thời thực hiện tốt hơn nữa Pháp lệnh công chức, pháp lệnh chống tham nhũng, pháp lệnh thựchiện tiết kiệm, chống lãng phí và cải cách hành chính. 3.5. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo, sự phối hợp của cấp uỷ đảng với thủ trưởng cơ quan và các tổ chức đoàn thể. Đưa công tác chỉ đạo, lãnh đạo đi vào nền nếp. Phải đưa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ quan thành một nội dung trong báo cáo kiểm điểm công tác hàng năm của đơn vị. Đồng thời thường xuyên làm tốt công tác giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức thẩy rõ trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, công chức; dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, chấp hành pháp luật. 32 Chuyªn ®Ò III T×nh h×nh vµ nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra thùc hiÖn quy chÕ d©n chñ trong ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp nhµ níc (Theo NghÞ ®Þnh 07/N§-CP cña ChÝnh phñ) I. KẾT QỦA TỔ CHỨC TRIỂN KHAI QCDC Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Kết quả thăm dò qua phiếu Nhận thức được tầm quan trọng của nghị định 07/1999/NĐ-CP về thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước. Đây là một chủ trương lớn của Đảng, nhà nước, là căn cứ có tính pháp lý giúp cho Giám đốc doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp có điều kiện thực hiện đầy đủ hơn quyền và nghĩa vụ của mình. Nó là một bước nâng cao hiệu qủa quản lý nhà nước của các cơ quan nhà nước và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời giúp người sử dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp nhà nước có nghĩa vụ phải thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Việc triển khai thực hiện QCDC được các cấp ủy Đảng, lãnh đạo doanh nghiệp, BCH công đoàn cơ sở coi trọng. Phát huy dân chủ trong doanh nghiệp coi đó là động lực để phát triển doanh nghiệp, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng thu cho ngân sách, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Để đánh giá thực chất hơn việc thực hiện QCDC ở doanh nghiệp Nhà nước, thông qua phỏng vấn người lao động và phiếu thăm dò, khảo sát tại 5 doanh nghiệp đó là Công ty apatít Việt Nam, Bưu điện tỉnh, Điện lực Lào Cai, Nông trường Phong Hải, Lâm trường Văn Bàn. Mỗi doanh nghiệp với 20 phiếu trong mỗi phiếu có 25 tiêu chí với tổng số 2.500 tiêu chí. Kết quả trên cho thấy có 2.227 tiêu chí trả lời có đạt tỷ lệ 89,08% và 273 tiêu chí trả lời không chiếm tỷ lệ 10,92%. Nhìn chung các tiêu chí trên 1 phiếu có kết quả trả lời lµ có khá cao và đều nhau. Các phiếu trong các doanh nghiệp khác nhau nhưng có kết quả gần giống nhau cụ thể như: Việc doanh nghiệp có tổ chức hội nghị CNVC-LĐ hàng năm, việc công khai các nội quy, quy chế của doanh nghiệp đều đạt 100%. Trong khi đó số phiếu có tiêu chí trả lời kết quả thấp như: Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân là 46%; CNVC-LĐ có nhu cầu gặp lãnh đạo để trình bày nguyện vọng cá nhân là 48%; doanh nghiệp có quy định về tiếp xúc lãnh đạo với công nhân là 62%; chủ trương huy động vốn, sử dụng vốn tích lũy, sử dụng các loại quỹ là 71%. Còn lại 22/25 tiêu chí đều có kết quả trả lời có đạt trên 90%. 33 Qua những số liệu trên cho thấy việc triển khai học tập, thực hiện QCDC ở doanh nghiệp Nhà nước 5 năm qua đều thực hiện khá tốt, góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ hóa trong hoạt động doanh nghiệp, thóc ®Èy s¶n xuÊt kinh doanh trong c¸c doanh nghiÖp nhµ níc. 2. Về tổ chức học tập. Sau khi kiểm tra tại một số doanh nghiệp và qua báo cáo sơ kết 5 năm của các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh, tính đến nay toàn tỉnh có 53/53 doanh nghiệp (Trung ương: 12 và địa phương : 41) đã thành lập BCĐ thực hiện QCDC tại đơn vị và hoàn thành việc tổ chức học tập QCDC ở doanh nghiệp cho cán bộ CNVC-LĐ. Việc tổ chức học tập được vận dụng linh hoạt theo tính đặc thù của từng đơn vị dưới 2 hình thức: Học tập trung và phân tán ở các tổ (đội), phân xưởng. Các tài liệu học tập và phổ biến đến cán bộ CNVC gồm Chỉ thị 30-CT/TW, Nghị định 07/1999/NĐ-CP của Chính phủ, các văn bản khác của tỉnh, ngành có liên quan đến việc tổ chức thực hiện QCDC ở doanh nghiệp. Qua ph©n xÕp lo¹i cã 81% sè doanh nghiÖp triÓn khai häc tËp quy chÕ d©n chñ tèt, cßn 19% sè doanh nghiÖp tæ chøc häc tËp s¬ sµi. Tính đến nay số doanh nghiệp đã triển khai thực hiện QCDC ở doanh nghiệp có 51/53 đơn vị đạt 96,2%; số doanh nghiệp đã xây dựng được các quy chế công khai tài chính và các quy định khác của doanh nghiệp là 48/53 đơn vị đạt 90,06%; số doanh nghiệp mở hội nghị đại hội công nhân viên chức có 52/53 đơn vị đạt 98,1%. Năm năm qua việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, về tổ chức triển khai thực hiện QCDC trong các doanh nghiệp Nhà nước được đảm bảo nghiêm túc và đồng bộ ở c¸c đơn vị. Số cán bộ công nhân viên chức lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước được tham gia học tập QCDC đạt 96%. Ban chỉ đạo thực hiện QCDC trong các doanh nghiệp được củng cố và kiện toàn gåm 140 thµnh viªn các đơn vị đã xây dựng được nội quy, quy chế sát với nội dung Nghị định 07 của Chính phủ. Qua häc tËp, nhận thức của cán bộ công nhân viên chức lao động vÒ thực hiện QCDC ở doanh nghiệp Nhà nước, theo nội dung của Nghị định 07/1999/NĐ-CP ngày 13/02/1999 của Chính phủ ®îc n©ng lªn râ rÖt. QCDC ở doanh nghiệp Nhà nước có ý nghĩa, tác dụng to lớn, phát huy quyền dân 34 chủ trực tiếp của người lao động, phát huy trí tuệ tập thể, nâng cao ý thức trách nhiệm và kỷ luật, sức sáng tạo và tinh thần đoàn kết nội bộ, chống lãng phí, gia trưởng. Cán bộ CNVC lao động ở các doanh nghiệp sống và làm việc trong bầu không khí dân chủ, tin tưởng phấn khởi h¨ng say trong lao ®éng. Để từ đó có điều kiện được tiếp nhận thông tin, bàn bạc, đóng góp ý kiến xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển. Sau 5 năm tổ chức thực hiện QCDC ở doanh nghiệp trong toàn tỉnh bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan tích cực trên nhiều lĩnh vực, góp phần củng cố phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và việc kiểm tra giám sát của các tổ chức đoàn thể. Sắp xếp lại lao động, xây dựng bộ máy quản lý trong sạch, vững mạnh góp phần tích cực hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp. Cán bộ CNVC lao động đã phát huy dân chủ tham gia ý kiến xây dựng doanh nghiệp, thẳng thắn đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình và của doanh nghiệp. Việc triển khai thực hiện QCDC ở doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua đã có ý nghĩa quan trọng, làm chuyển biến nhận thức trong việc thực hiện quyền làm chủ. Phát huy quyền và trách nhiệm của các tổ chức cũng như người lao động từ đó nhận thấy tác dụng to lớn của việc thực hiện QCDC ở các doanh nghiệp nhà nước. Đây là việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài của các doanh nghiệp. Qua việc thực hiện QCDC không ít các doanh nghiệp đã tháo gỡ được nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu nhập của người lao động từng bước được nâng lên. Đời sống ngày càng được cải thiện nâng cao, cán bộ CNVC yên tâm gắn bó với doanh nghiệp. Tiêu biểu như; công ty Du lịch, công ty Môi trường đô thị, công ty Xuất nhập khẩu, Xí nghiệp In, công ty Apatít Việt Nam, Bưu điện tỉnh, Điện lực Lào Cai... Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ một số khuyết điểm hạn chế như: vẫn có những đơn vị, những người đứng đầu các tổ chức Đảng, thủ trưởng đơn vị chưa thấu suốt quan điểm Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị đã nêu, thiếu tập trung chỉ đạo về xây dựng và thực hiện QCDC. Nhiều quy định đã ban hành nhưng chưa được thực hiện nghiêm túc, nội quy quy chế có điều chưa sát, khó nhớ, khó thực hiện. Việc tổ chức học tập quán triệt Nghị định 07 của Chính phủ chưa đến với tất cả cán bộ CNVC-LĐ, phương thức tổ chức học tập còn nặng nề phổ biến tinh thần nghị định, chưa sát với điều kiện thực tế của đơn vị. 35 II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN QCDC Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỪ KHI TRIỂN KHAI ĐẾN NAY 1. Kết quả Trong thời gian qua các doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, một số đơn vị làm ăn thua lỗ, một số đang làm thủ tục chuyển sang cổ phần hoá, tỷ lệ người lao động thiếu việc làm còn cao. Trước thực trạng đó các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Lào Cai được sắp xếp lại, cùng với các loại hình doanh nghiệp khác hoạt động có hiệu quả hơn. Từ năm 2000 đến 2005 toàn tỉnh đã sắp xếp được 25 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có 12 đơn vị được cổ phần hóa, cùng với số doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tăng mạnh, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để tạo thêm động lực mới nhiều doanh nghiệp nhà nước đã cố gắng triển khai, xây dựng và thực hiện QCDC. Đây là điều kiện để người quản lý và người lao động thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm của mình tạo sự gắn bó cởi mở thông cảm khắc phục khó khăn thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Trên tinh thần đề cao dân chủ công khai các doanh nghiệp đã rà soát sửa đổi bổ sung ban hành mới các quy chế quy định cụ thể về phân phối tiền lương, tiền thưởng, quản lý tài chính, tài sản công, tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề; đề bạt cán bộ, xây dựng thoả ước lao động, quy chế hoạt động của Ban giám đốc, Ban thanh tra nhân dân, về mối quan hệ giữa giám đốc với đảng uỷ, công đoàn. Hình thức dân chủ trực tiếp ở các doanh nghiệp nhà nước được thông qua đại hội, hội nghị cán bộ viên chức lao động, đến nay đã có 80% số doanh nghiệp đã tiến hành hội nghị công nhân viên chức. Trong hội nghị công nhân đã dân chủ thảo luận, biểu quyết sửa đổi bổ sung thoả ước lao động quy chế dân chủ công khai, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các khoản chi phí. Ban thanh tra nhân dân trong các doanh nghiệp được kiện toàn và đi vào hoạt động theo chức năng của mình. Quyền khiếu nại tố cáo của công nhân viên chức lao động được tôn trọng. Công tác tiếp dân đã được thực hiện nghiêm túc, có 30% số doanh nghiệp đã lập được ban hoà giải bước đầu có kết quả. Nội dung của QCDC được triển khai bằng hình thức chủ yếu là dân chủ trực tiếp như: 07 việc giám đốc phải công khai ở doanh nghiệp Nhà nước; 07 việc người lao động tham gia ý kiến; 04 việc người lao động quyết định; 08 việc người lao động giám sát kiểm tra. Và dân chủ đại diện cụ thể là: thông qua sự lãnh đạo, kiểm tra của tổ chức Đảng và sự tham gia quản lý của tổ chức công đoàn đại diện cho người lao động từ các phòng (ban), tổ (đội), xí nghiệp… Doanh nghiệp đã tổ chức đại hội CNVC, tæ chøc ký thỏa ước lao động tập thể qua các năm là 96%. 36 Tổng hợp qua báo cáo và kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị định 07 ở doanh nghiệp Nhà nước đến tháng 11/2004 hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai đều triển khai thực hiện tốt. Ngay từ đầu năm các doanh nghiệp đã tổ chức hội nghị cán bộ CNVC-LĐ để thông qua phương hướng tổ chức sản xuất kinh doanh. Thông qua hội nghị người lao động được dân chủ thảo luận, bàn bạc, đóng góp ý kiến với lãnh đạo doanh nghiệp, tìm giải pháp nhằm phát huy những thuận lợi khắc phục những khó khăn để thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phần lớn các doanh nghiệp đều thực hiện chế độ công khai hóa và thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với người lao động, thảo luận và thống nhất nội dung thỏa ước lao động tập thể và ký hợp đồng lao động theo đúng quy định của luật lao động. Xây dựng và thực hiện QCDC đã góp phần tác động tích cực tới việc củng cố, đổi mới, nâng cao chất lượng các cấp ủy Đảng, xây dựng chỉnh đốn Đảng và thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, cải tiến sự lãnh đạo, quản lý, điều hành của chính quyền, làm chuyển biến tác phong công tác của cán bộ, đảng viên, CNVC lao động. Trong những năm qua không có biểu hiện như khiếu kiện, gây rối nội bộ, vi phạm dân chủ (hoặc đình công). Đã tạo môi trường đoàn kết, phấn khởi trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã hoàn thành chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước. Xuất phát từ những việc làm cụ thể trên đã dẫn đến những kết quả đáng khích lệ, đó là xác định rõ trách nhiệm của giám đốc, quyền lợi và trách nhiệm của người lao động nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra nhân dân. Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh ở đơn vị hạn chế được sự độc đoán chuyên quyền của người lãnh đạo doanh nghiệp. Nâng cao được trình độ hiểu biết pháp luật của người lao động, giúp cho người lao động nắm chắc hơn chế độ chính sách nhà nước. Qua việc phối hợp thực hiện quy chế dân chủ đã gắn bó hơn trách nhiệm giữa giám đốc và người lao động trong việc chăm lo đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có tác động thúc đẩy người lãnh đạo doanh nghiệp phải nâng cao trách nhiệm, chủ động linh hoạt và sáng tạo hơn trên cương vị của mình. Đồng thời tạo điều kiện cho người lao động thiết thực góp phần vào việc kiểm tra, giám sát, hạn chế ngăn ngừa những biểu hiện tiêu cực nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua đó người lao động cũng nhận thức được những khó khăn thuận lợi mà doanh nghiệp phải đương đầu với cơ chế thị trường từ đó xác định phải phấn đấu hết mình vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thực hiện quy chế dân chủ bước đầu đã tạo được sự phấn khởi tin tưởng đoàn kết thống nhất, đẩy lùi tiêu cực. Góp phần làm cho không khí dân chủ trong doanh nghiệp được cải thiện, quyền làm chủ của người lao động được tôn trọng. Tạo được lòng tin cho quần chúng yên tâm công tác, lao động sản xuất, gắn bó với doanh nghiệp, lao động trong doanh nghiệp ổn định, tỷ lệ xin thôi việc hoặc chuyển công tác giảm đáng kể. Số công nhân xin đăng ký thi đua lao động sản xuất ở một số doanh nghiệp tăng. 37 Thông qua việc triển khai thực hiện QCDC vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng trong doanh nghiệp nhà nước đối với lãnh đạo doanh nghiệp và các tổ chức đoàn thể như công đoàn, phụ nữ, đoàn thanh niên, cựu chiến binh… đã được phát huy sức mạnh. Từ những việc thực hiện trên đã tạo không khí cởi mở cho hoạt động trong doanh nghiệp nhà nước. Người lao động đã thiết thực góp phần vào việc kiểm tra giám sát hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế ngăn ngừa những biểu hiện tiêu cực giảm đáng kể về số lượng đơn thư tố cao. Không khí dân chủ được cải thiện rõ rệt, quyền làm chủ của người lao động được tôn trọng tạo được lòng tin cho quần chúng yên tâm công tác, lao động sản xuất. Phát huy tốt nguồn nội lực của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, có đơn vị số sáng kiến cải tiến lao động đã tăng lên đáng kể. Trong những năm qua hầu hết các doanh nghiệp đều phấn đấu thực hiện tốt các nội dung của QCDC, và xây dựng các nội dung của quy chế phù hợp với thực tế của đơn vị và hoạt động đi vào nề nếp trong việc công khai hóa các hoạt động của doanh nghiệp, xí nghiệp. Đặc biệt là việc ký hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, việc thanh toán tiền công, tiền thưởng của cán bộ CNVC - LĐ được công khai rõ ràng hơn. Công nhân phấn khởi các phong trào thi đua “ Lao động sáng tạo” và “ Lao động giỏi” được công nhân viên chức lao động tham gia thực hiện có hiệu quả. Vì vậy trong 5 năm (1999 - 2003) đã có 227 sáng kiến làm lợi cho doanh nghiệp trên 27 tỷ đồng. Đời sống của CNVC - LĐ trong các doanh nghiệp được nâng lên, thu nhập của người lao động bình quân từ 650.000 đ - 700.000 đ/người/ tháng. Tiêu biểu như Công ty Apatít Việt Nam, Công ty khoáng sản, Bưu điện tỉnh, Điện lực Lào Cai. 2. Một số tồn tại cơ bản. Bên cạnh những kết quả nêu trên, trong quá trình thực hiện QCDC trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại cơ bản. Một số doanh nghiệp tổ chức thực hiện QCDC còn chậm, kết quả học tập còn hạn chế như: Xây dựng nội quy, quy chế còn thiếu chi tiết, cụ thể đến các phòng ban chức năng và tổ (đội), phân xưởng sản xuất… Một bộ phận người lao động chưa nắm bắt đầy đủ nội dung quy chế như việc trích nộp sử dụng một số quỹ phúc lợi, khen thưởng của doanh nghiệp… 38 Một số doanh nghiệp chưa công khai đầy đủ các khoản thu nhập, định mức, chi phí quản lý, tiếp khách, công tác phí, hội họp, giao dịch, hoa hồng, môi giới và hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Từ đó vẫn còn tình trạng thắc mắc, hoài nghi trong cán bộ CNVC - LĐ, điển hình như: nông trường Thanh Bình, nông trường Phong Hải. Nhiều doanh nghiệp Ban thanh tra nhân dân ở cơ sở hoạt động còn yếu và thụ động, việc kiểm tra đôn đốc ở các đơn vị chưa thường xuyên và kịp thời. Nhận thức của một bộ phận nhỏ cán bộ CNVC-LĐ về thực hiện QCDC còn hạn chế coi việc thực hiện dân chủ là thực hiện quyền lợi là chính không thấy rõ nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng thực hiện dân chủ của bản thân mình. Vai trò giám sát trực tiếp của người lao động còn hạn chế. Nhất là hoạt động của Ban thanh tra nhân dân tại các doanh nghiệp có nơi chỉ là hình thức chưa phát huy hiệu quả. Việc sơ, tổng kết thực hiện QCDC hàng năm của một số doanh nghiệp còn chưa sâu, không được thường xuyên. 3. Nguyªn nh©n cña tån t¹i. Do một số doanh nghiệp ®ãng trªn ®Þa bµn rộng, có những xí nghiệp, phân xưởng ở xa doanh nghiệp nên việc tổ chức học tập tập trung còn gặp nhiều khó khăn. Tr×nh ®é một số người lao động cßn thÊp nªn nhận thức về chính sách, pháp luật còn hạn chế. Ban chỉ đạo thực hiện QCDC ở các doanh nghiệp hầu hết là kiêm nhiệm, bận nhiều việc chuyên môn nên chưa có thời gian đầu tư cho công tác này. Việc báo cáo định kỳ chưa kịp thời và đầy đủ, kinh phí BCĐ thực hiện QCDC tại các doanh nghiệp không có nên dẫn đến chất lượng hiệu quả hoạt động, chỉ đạo, điều hành còn nhiều bất cập. Chưa đưa việc thực hiện QCDC vào tiêu chuẩn xét thi đua của các chi Đảng bộ, phân xếp loại tư cách đảng viên ở các doanh nghiệp nên chưa tạo được động lực thúc đẩy việc thực hiện QCDC ở doanh nghiệp. Các cấp ủy Đảng lãnh đạo ë mét sè doanh nghiÖp chưa thùc sù quan t©m tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền, công đoàn và các đoàn thể cßn láng lÎo, cha đề ra đư...
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.