Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 122 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 17 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 94
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 122 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẬP DƢỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Kim Dung HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Y khoa chuyên ngành Y học cổ truyền với đề tài “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phƣơng pháp tập dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng” là kết quả quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và đƣợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ mình trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, ban giám đốc, phòng đào tạo sau đại học và các thầy cô trong Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam. Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, các khoa phòng và các đồng nghiệp trong trong Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối tới TS Lê Thị Kim Dung, cô đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cũng nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này. Không có cô, tôi không thể có sự trƣởng thành ngày hôm nay. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ trong Hội đồng: là những ngƣời thầy, những nhà khoa học đã luôn hƣớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện và bảo vệ thành công luận văn này. Cuối cùng tôi rất biết ơn những ngƣời thân trong gia đình cùng toàn thể bạn bè đã luôn ở bên ủng hộ tinh thần và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học này. Hà Nội, ngày tháng năm 20 Trần Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Hồng Nhung Là học viên lớp Cao học khóa 10 – Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sỹ Lê Thị Kim Dung Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 20 Ngƣời cam đoan Trần Hồng Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR (American College of Rheumatology) : Hội khớp học Mỹ BN : Bệnh nhân CLCS : Chất lƣợng cuộc sống DS ĐC : Dƣỡng sinh : Đối chứng KC NC : Khí công : Nghiên cứu NSAID (Nonsteroidal anti-inflammatory drug) : Thuốc chống viêm không Steroid NXB : Nhà xuất bản PP THK : Phƣơng pháp : Thoái hóa khớp TVĐ : Tầm vận động VAS (Visual Analog Scale) : Thang điểm VAS WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế thế giới XQ : X quang YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.....................................................................................2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3 1.1. THOÁI HÓA KHỚP GỐI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .................................3 1.1.1. Thoái hóa khớp gối .............................................................................3 1.1.2. Nguyên nhân thoái hóa khớp gối ........................................................3 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố liên quan ...........................................4 1.1.4. Triệu chứng của thoái hóa khớp gối ....................................................7 1.1.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối ..........................................9 1.1.6. Các phƣơng pháp điều trị thoái hóa khớp gối......................................9 1.1.7. Theo dõi và quản lý ...........................................................................10 1.2. THOÁI HÓA KHỚP GỐI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN...........................10 1.2.1. Thể phong hàn thấp tý .......................................................................11 1.2.2. Thể phong thấp nhiệt tý ....................................................................12 1.3. PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH.......………............................................13 1.3.1. Vài nét về nguồn gốc, lịch sử của phƣơng pháp Dƣỡng sinh............13 1.3.2. Cơ sở lý luận của phƣơng pháp dƣỡng sinh.......................................15 1.3.3. Tác dụng của dƣỡng sinh...................................................................17 1.3.4 Phƣơng pháp dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng..................................18 1.4. GLUCOSAMIN ………………………………………………………….19 1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI...............21 1.6. CÔNG CỤ XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG...........................22 1.6.1 Khái niệm Chất lƣợng cuộc sống ..................................................... 22 1.6.2. Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân thoái hóa khớp gối ................22 1.6.3. Giới thiệu bộ câu hỏi SF 36 .............................................................23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................24 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..................................................................24 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu...........................................24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu....................................25 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .....................................................................25 2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...................................................................25 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….........................................................25 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………25 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………25 2.4.3. Tổ chức nghiên cứu ………………………………………………25 2.4.4. Chất liệu nghiên cứu ......................................................................26 2.4.5. Tiến hành nghiên cứu …………………………………………….27 2.4.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu ………......................................................27 2.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI...............................32 2.5.1. Đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu ở các thời điểm...……………....32 2.5.2. Đánh giá kết quả điều trị chung..................………...……………..33 2.5.3. Khảo sát tác dụng không mong muốn ………………….................33 2.6. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU................…………………………..34 2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU.........................................34 Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................................35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................36 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................36 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu .....................................36 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc nghiên cứu.....40 3.1.3.Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứutrƣớc nghiên cứu43 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ THK GỐI NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẬP DƢỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƢỞNG.44 3.2.1. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trƣớc và SĐT....................……..44 3.2.2. Sự thay đổi chất lƣợng cuộc sống trƣớc và SĐT.......................…..53 3.2.3. Sự thay đổi triệu chứng cận lâm sàng trƣớc và SĐT .................….55 3.3. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG............................................................56 3.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ..................................................57 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ..........................................................................................58 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................58 4.1.1. Đặc điểm về giới tính .......................................................................58 4.1.2. Đặc điểm theo tuổi............................................................................58 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp .................................................................59 4.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh ......................................................60 4.1.5. Đặc điểm vị trí tổn thƣơng ...............................................................60 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............61 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc nghiên cứu......61 4.2.2 Đặc điểm mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trƣớc NC.....62 4.2.3. Mức độ hạn chế chức năng khớp gối theo Lequesne trƣớc NC........63 4.2.4. Đặc điểm tầm vận động khớp gối trƣớc nghiên cứu ........................64 4.2.5.Đặc điểm chức năng vận động khớp gối theo chỉ số gót mông TNC64 4.2.6 Đặc điểm tình trạng béo phì theo chỉ số BMI trƣớc nghiên cứu .......65 4.2.7 Đặc điểm mức độ tổn thƣơng khớp gối trên hình ảnh XQ TNC........65 4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ THK GỐI NGUYÊN PHÁT SAU TẬP NGUYỄN VĂN HƢỞNG ......................................................................66 4.3.1. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trƣớc và SĐT...............................66 4.3.2. Sự thay đổi phân loại điểm đau VAS trƣớc và SĐT.........................67 4.3.3. Sự thay đổi phân loại điểm Lequensne trƣớc và SĐT......................67 4.3.4 . Sự thay đổi tầm vận động khớp gối trƣớc và SĐT..........................68 4.3.5. Sự thay đổi phân loại chỉ số gót mông trƣớc và SĐT.......................68 4.3.6. Sự thay đổi chất lƣợng cuộc sống trƣớc và SĐT............................. 69 4.3.7 Sự thay đổi tổn thƣơng trên siêu âm khớp gối trƣớc và SĐT............73 4.3.8 Sự thay đổi nồng độ Testosteron và Eustrogen trƣớc và SĐT...........74 4.4. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BN THK GỐI NGUYÊN PHÁT SAU TẬP DƢỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƢỞNG........75 KẾT LUẬN .............................................................................................................76 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS...…............. . ....29 Bảng 2.2. Đánh giá mức độ tổn thƣơng theo thang điểm Lequesne……………. ....29 Bảng 2.3. Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối………………...… ....30 Bảng 2.4. Cách đánh giá mức độ cải thiện vận động khớp gối............................ ....30 Bảng 2.5. Đánh giá mức độ hạn chế vận động theo chỉ số gót mông.................. .....31 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ bệnh và kết quả điều trị............................................ ....33 Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới..……………………………….36 Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi..……………………………….37 Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp.………………………37 Bảng 3.4. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh.……………….38 Bảng 3.5. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo vị trí khớp bị tổn thƣơng..…………38 Bảng 3.6. Phƣơng pháp điều trị đã sử dụng….... .....................................................39 Bảng 3.7. Các dấu hiệu lâm sàng tại khớp thoái hóa... …………...……………….40 Bảng 3.8. Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS…………………...………40 Bảng 3.9. Mức độ hạn chế chức năng của khớp gối theo Lequesne……………….41 Bảng 3.10. Mức độ hạn chế tầm vận động khớp gối theo độ gấp duỗi Warent……41 Bảng 3.11. Mức độ hạn chế vận động khớp gối theo chỉ số gót- mông............................42 Bảng 3.12. Tình trạng béo phì theo chỉ số BMI... …………………………………42 Bảng 3.13. Mức độ tổn thƣơng khớp gối trên phim chụp X quang theo Kellgren và Lawrence ............................................................................................ 43 Bảng 3.14. Mức độ THK gối trên siêu âm khớp gối.……………………………...43 Bảng 3.15. Giá trị trung bình của sụn khớp gối trên siêu âm.. ……………...........44 Bảng 3.16. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau tập.................................44 Bảng 3.17. Sự thay đổi phân loại điểm đau VAS trƣớc và sau tập .........................45 Bảng 3.18. Sự thay đổi giá trị trung bình điểm đau VAS trƣớc và sau tập...............46 Bảng 3.19. Sự thay đổi phân loại điểm Lequensne trƣớc và sau tập........................47 Bảng 3.20. Sự thay đổi giá trị trung bình điểm Lequensne trƣớc và sau tập............48 Bảng 3.21. Sự thay đổi phân loại biên độ gấp khớp gối trƣớc và sau tập.................49 Bảng 3.22. Sự thay đổi giá trị trung bình biên độ gấp khớp gối trƣớc và sau tập....50 Bảng 3.23. Sự thay đổi phân loại chỉ số gót mông trƣớc và sau tập.........................51 Bảng 3.24. Sự thay đổi giá trị trung bình chỉ số gót mông trƣớc và sau tập.............52 Bảng 3.25. Sự thay đổi điểm chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau tập.......................53 Bảng 3.26. Sự thay đổi hiệu số điểm chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau tập...........54 Bảng 3.27. Sự thay đổi phân loại điểm chất lƣợng cuộc sống trƣớc và sau.............54 Bảng 3.28. Sự thay đổi trung bình điểm CLCS trƣớc và sau tập .............................55 Bảng 3.29. Sự thay đổi tổn thƣơng trên siêu âm khớp gối trƣớc và sau tập.............55 Bảng 3.30. Sự thay đổi chỉ số hormone ở một số bệnh nhân nghiên cứu ................56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu .......................................35 Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi giá trị TB điểm đau VAS trƣớc và sau điều trị………….46 Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi giá trị TB điểm Lequensne trƣớc và sau điều trị………...48 Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi giá trị TB của biên độ gấp khớp gối trƣớc và sau điều trị.50 Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi giá trị TB của biên độ gấp khớp gối trƣớc và sau điều trị.52 Biểu đồ 3.6. Phân loại hiệu quả điều trị chung ........................................................57
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.