Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 131 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 694 KB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 8
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ: Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 131 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI LÊ THU HẰNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI LÊ THU HẰNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.TRỊNH KHẮC THẨM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Lê Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... I DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ......................................................................II DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... III LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động trong tổ chức ...................................................................................................... 7 1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................. 7 1.1.1. Động lực và nhu cầu của con người .......................................................... 7 1.1.2. Tạo động lực lao động ............................................................................ 10 1.2. Một số học thuyết về động lực lao động .................................................... 12 1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow .............................................. 12 1.2.2. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F. Herzberg ..................................... 13 1.2.3. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams............................................... 14 1.3. Nội dung và các phương thức tạo động lực lao động ................................ 14 1.3.1. Xác định nhu cầu của người lao động ..................................................... 14 1.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện biện pháp kích thích về tài chính............ 15 1.3.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện biện pháp kích thích phi tài chính .......... 21 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động ............................................ 27 1.4.1.Nhân tố thuộc về người lao động ............................................................ 27 1.4.2.Nhân tố thuộc về tổ chức ......................................................................... 31 1.4.3. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài....................................................... 34 1.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tạo động lực lao động ................................ 35 1.5.1. Năng suất lao động ................................................................................. 35 1.5.2. Kỷ luật lao động ..................................................................................... 36 1.5.3.Tỷ lệ người lao động thôi việc ................................................................. 37 1.5.4.Mức độ hài lòng của người lao động với công việc ................................. 38 1.6. Kinh nghiệm tạo động lực của một số doanh nghiệp.................................. 38 1.6.1. Kinh nghiệm của một số đơn vị .............................................................. 38 1.6.2. Bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam ....................................... 40 Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ............................................................................................ 41 2.1. Khái quát tình hình phát triển của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ............................................................................................................. 41 2.1.1. Quá trình phát triển của Trung tâm ......................................................... 41 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm .................................................. 44 2.1.3. Đặc điểm về nhân lực ............................................................................. 46 2.2. Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ...................................................................................... 49 2.2.1. Xác định nhu cầu của cán bộ, công nhân viên......................................... 49 2.2.2. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện biện pháp kích thích tài chính ........................................................................................................... 52 2.2.3. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện biện pháp kích thích phi tài chính..................................................................................................... 64 2.3. Đánh giá hiệu quả tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ........................................................................................... 73 2.3.1. Năng suất lao động ................................................................................. 73 2.3.2. Kỷ luật lao động ..................................................................................... 73 2.3.3. Tỷ lệ người lao động thôi việc ................................................................ 74 2.3.4. Mức độ hài lòng của người lao động với công việc ................................ 74 2.4. Đánh giá chung về công tác tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương................................................................................ 77 2.4.1. Kết quả đạt được .................................................................................... 77 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................ 78 Chương 3 : Một số giải pháp tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ...................................................................................... 82 3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp .......................................................................... 82 3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Trung tâm .................................. 82 3.1.2. Các nguồn lực phát triển và cơ chế quản lý của Trung tâm ..................... 84 3.1.3. Nhu cầu của con người ngày càng cao và hoàn thiện .............................. 84 3.1.4. Trình độ phát triển kinh tế- xã hội của đất nước ngày càng cao hơn ....... 85 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ..................................... 85 3.2.1. Xác định nhu cầu của từng nhóm đối tượng lao động làm căn cứ để đưa ra các biện pháp tạo động lực phù hợp ............................................................. 85 3.2.2. Hoàn thiện các biện pháp kích thích tài chính ......................................... 86 3.2.3. Hoàn thiện các biện pháp kích thích phi tài chính ................................... 94 KẾT LUẬN.................................................................................................... 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 108 Phụ lục ........................................................................................................... 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ NLĐ Người lao động TT Trung tâm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 44 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động xét theo giới tính 46 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động xét theo độ tuổi 47 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn 48 Biểu 2.4: Thứ tự nhu cầu của NLĐ trong TT 50 Bảng 2.5: Tiền lương và thu nhập của NLĐ tại TT 54 Bảng 2.6: Đánh giá của NLĐ về tiền lương 57 Bảng 2.7: Mức độ hài lòng của cán bộ, công nhân viên về khen thưởng từ lương cơ bản 60 Bảng 2.8: Nguyên nhân làm giảm hiệu quả công tác sắp xếp và bố trí công việc 66 Bảng 2.9: Kết quả đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trong TT 68 Bảng 2.10: Đánh giá về công tác đào tạo 69 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng của NLĐ về văn hóa doanh nghiệp 72 Bảng 2.12: Doanh thu của TT 73 Bảng 2.13: Tỷ lệ người lao động thôi việc tại TT 74 Bảng 2.14: Mức độ hài lòng của cán bộ, công nhân viên đối với công việc 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thứ tự xếp loại tầm quan trọng của nhu cầu của NLĐ 49 Biểu đồ 2.2: Mức độ nỗ lực làm việc của NLĐ dựa trên cách trả lương của TT 56 Biểu đồ 2.3: Mức độ nỗ lực làm việc của NLĐ dựa trên chế độ phúc lợi của TT 63 Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng của NLĐ đối với chế độ phúc lợi 64 Biểu đồ 2.5: Mức độ hài lòng đối với công tác sắp xếp và bố trí công việc 65 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Xu thế các nước hiện nay là hội nhập quốc tế, xu thế toàn cầu hóa. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho mỗi quốc gia. Trong xu thế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Và một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành bại của mỗi quốc gia chính là nguồn nhân lực, con người của quốc gia đó. Quốc gia nào có nguồn nhân lực hay con người có chất lượng cao thì sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn quốc gia khác. Nền sản xuất xã hội càng phát triển thì vai trò nhân tố con người ngày càng tăng lên. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đặt ra những yêu cầu mới đối với sức lao động, đặc biệt là khi bước vào nền kinh tế tri thức thì yêu cầu đó ngày càng trở nên cấp thiết, trong đó lao động trí tuệ ngày càng tăng trở thành đặc trưng chủ yếu nói lên năng lực của con người với tự nhiên. Đối với doanh nghiệp cũng vậy, nguồn nhân lực hay người lao động cũng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Họ được xem là nguồn lực vô giá, tài sản quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào biết sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực thì sẽ đem lại hiệu quả cao. Nhưng vấn đề này không đơn giản bởi mỗi người lao động đều hoạt động vì mục đích của bản thân, con người chỉ làm việc khi người ta muốn hoặc được động viên để làm việc. Vì vậy, tạo động lực cho người lao động là vấn đề đáng quan tâm của mỗi doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo cần phải có những cách thức để tạo động lực cho người lao động, giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả năng của bản thân để đem lại lợi ích cho cả bản thân và cho cả doanh nghiệp. Động lực làm việc ví như là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.