Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 148 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 7 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 148 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _____________ Trần Thị Gấm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _____________ Trần Thị Gấm Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. HCM tháng 09 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Lê Thị Minh Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên đã giảng dạy chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của quý thầy cô đang công tác tại phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học và khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên chuyên ngành Tâm lý – Giáo dục trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã cộng tác, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực trạng của để tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp cao học Tâm lý khóa 21 trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đặc biệt là ba mẹ tôi – những người đã tạo điều kiện cho tôi được đi học và là nguồn động viên lớn nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................... 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 6 1.1.1. Những nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc ở nước ngoài ................... 6 1.1.2. Những nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc ở Việt Nam ..................... 9 1.2. Cơ sở lý luận của mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc ........................... 13 1.2.1. Nhận thức ......................................................................................... 13 1.2.1.1. Khái niệm ............................................................................. 13 1.2.1.2. Quá trình biện chứng của nhận thức .................................... 15 1.2.1.3. Các mức độ nhận thức theo thang đo của Benjamin Bloom 17 1.2.2. Trí tuệ cảm xúc ................................................................................ 33 1.2.2.1. Khái niệm ............................................................................. 33 1.2.2.2. Biểu hiện của trí tuệ cảm xúc ............................................... 36 1.2.2.3. Vai trò của trí tuệ cảm xúc ................................................... 43 1.2.3. Nhận thức về trí tuệ cảm xúc ........................................................... 45 1.2.3.1. Khái niệm ............................................................................. 45 1.2.3.2. Các mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc theo thang đo Bloom .................................................................................. 45 1.2.4. Đặc điểm nhân cách của sinh viên ................................................... 49 1.2.4.1. Đặc điểm nhân cách của sinh viên nói chung ...................... 49 1.2.4.2. Đặc điểm nhân cách của sinh viên chuyên ngành Tâm lý – Giáo dục và Tâm lý học ...................................................... 53 Chương 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC Ở SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................................................... 56 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu ............................................................... 56 2.2. Thể thức nghiên cứu .................................................................................. 56 2.2.1. Mẫu nghiên cứu ........................................................................ 56 2.2.2. Công cụ nghiên cứu .................................................................. 57 2.2.3. Cách tính điểm .......................................................................... 58 2.2.4. Cách xử lý số liệu...................................................................... 59 2.3. Thực trạng mức độ nhận thức đối với một số vấn đề của trí tuệ cảm xúc ở sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường ĐHSP Tp. HCM ............................ 59 2.3.1. Mức độ biết trí tuệ cảm xúc của sinh viên ....................................... 59 2.3.1.1. Mức độ biết trí tuệ cảm xúc của sinh viên trên tổng thể ...... 59 2.3.1.2. Mức độ biết trí tuệ cảm xúc của sinh viên trên phương diện so sánh giữa các năm ........................................................... 71 2.3.2. Mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên ...................................... 72 2.2.2.1. Mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên trên tổng thể ..... 72 2.2.2.2. So sánh mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc giữa các năm ............. 88 2.3.3. Mối quan hệ giữa biết và hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên .......... 92 2.3. Mức độ biểu hiện của một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên........................................................................................ 93 2.4. Một số biện pháp giúp sinh viên phát triển hiểu biết về trí tuệ cảm xúc và vận dụng trong học tập và cuộc sống ...................................................... 101 2.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp................................................................. 101 2.4.2. Một số biện pháp cụ thể ................................................................. 102 2.4.2.1. Xây dựng chuyên đề riêng về trí tuệ cảm xúc .................... 102 2.4.2.2. Tăng tính thực hành trong giờ học Trí tuệ cảm xúc ........... 103 2.4.2.3. Phát huy tính tích cực của người học ................................. 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 112 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng Sư phạm ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHQG : Đại học Quốc gia. ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn KN : Khái niệm NXB : Nhà xuất bản P : Mức ý nghĩa THPT : Trung học phổ thông TLGD : Tâm lý – Giáo dục Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ∑ : Tổng số DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng và thành phần khách thể nghiên cứu ................................. 56 Bảng 2.2. Mức độ biết Trí tuệ cảm xúc của sinh viên ...................................... 60 Bảng 2.3. Mức độ biết khái niệm trí tuệ cảm xúc của sinh viên....................... 60 Bảng 2.4. Mức độ biết khái niệm “nhận biết cảm xúc” của sinh viên .............. 61 Bảng 2.5. Mức độ biết khái niệm “hiểu cảm xúc” của sinh viên...................... 63 Bảng 2.6. Mức độ biết khái niệm “làm chủ cảm xúc” của sinh viên ................ 64 Bảng 2.7. Mức độ biết khái niệm “điều khiển cảm xúc” của sinh viên............ 65 Bảng 2.8. Điểm trung bình mức độ biết về trí tuệ cảm xúc của sinh viên ........ 66 Bảng 2.9. Sự phân bố tần số các mức độ biết về trí tuệ cảm xúc của SV ......... 67 Bảng 2.10. Sự phân bố tần số các mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên theo phương diện năm học ....................................................... 68 Bảng 2.11. So sánh mức độ biết trí tuệ cảm xúc của sinh viên theo năm học .... 71 Bảng 2.12. Mức độ chuyển dịch khái niệm”nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể......................................................................................... 73 Bảng 2.13. Mức độ chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể......................................................................................... 74 Bảng 2.14. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể của các năm ........................................ 75 Bảng 2.15. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể..................................................... 76 Bảng 2.16. Mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ..................................................................................... 77 Bảng 2.17. Mức độ giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ................................................................................................ 79 Bảng 2.18. Mức độ giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ..................................................................................... 80 Bảng 2.19. Mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ..................................................................................... 82 Bảng 2.20. Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên ........... 83 Bảng 2.21. Sự phân bố tần số các mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của SV ............ 84 Bảng 2.22. So sánh mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên giữa các năm học .......................................................................................................... 88 Bàng 2.23. Tương quan giữa biết và hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên ............ 92 Bảng 2.24. Đánh giá của sinh viên khoa TLGD trường ĐHSP TP. HCM về mức độ quan trọng của trí tuệ cảm xúc .................................................... 96 Bảng 2.25. Điểm trung bình mức độ đánh giá vai trò của trí tuệ cảm xúc của SV .......................................................................................................... 96 Bảng 2.26. Mức độ quan tâm đến lĩnh vực trí tuệ cảm xúc của sinh viên .......... 97 Bảng 2.27. Điểm trung bình mức độ quan tâm của sinh viên đối với lĩnh vực TTCX ................................................................................................ 98 Bảng 2.28. Mức độ tiếp cận các tri thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên ......... 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Mức độ biết các khái niệm liên quan đến trí tuệ cảm xúc của sinh viên ................................................................................. 60 Biểu đồ 2.2. Mức độ biết khái niệm “trí tuệ cảm xúc” của sinh viên ............... 61 Biểu đồ 2.3. Mức độ biết khái niệm “nhận biết cảm xúc” của sinh viên ......... 62 Biểu đồ 2.4. Mức độ biết khái niệm “hiểu cảm xúc” của sinh viên ................. 63 Biểu đồ 2.5. Mức độ biết khái niệm “làm chủ cảm xúc” của sinh viên ........... 64 Biểu đồ 2.6. Mức độ biết khái niệm “điều khiển cảm xúc” của sinh viên ....... 65 Biểu đồ 2.7. Sự phân bố tần số các mức độ biết về trí tuệ cảm xúc của sinh viên ....................................................................................... 67 Biểu đồ 2.8. Sự phân bố tần số các mức độ biết trí tuệ cảm xúc của SV năm 1 ............................................................................................ 69 Biểu đồ 2.9. Sự phân bố tần số các mức độ biết trí tuệ cảm xúc của SV năm 2 ............................................................................................ 69 Biểu đồ 2.10. Sự phân bố tần số các mức độ biết trí tuệ cảm xúc của SV năm 3 ............................................................................................ 70 Biểu đồ 2.11. Sự phân bố tần số các mức độ biết trí tuệ cảm xúc của SV năm 4 ............................................................................................ 70 Biểu đồ 2.12. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những biểu hiện cụ thể của các năm ..................... 74 Biểu đồ 2.13. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những biểu hiện cụ thể của các năm .......... 77 Biểu đồ 2.14. Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của các năm ................... 78 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của các năm .......................... 80 Biểu đồ 2.16: Điểm trung bình mức độ giải thich khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của các năm ......................... 81 Biểu đồ 2.17. Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của các năm ................... 83 Biểu đồ 2.18. Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của các năm ........ 84
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.