Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 101 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 0
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 101 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các websites…Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thúy Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn thạc sĩ của mình, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học, Khoa Tài chính Ngân hàng. Đặc biệt là sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo, anh chị, bạn bè công tác trong lĩnh vực ngân hàng đã hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thúy Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG .......................................................................... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN......................................... viii LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG ........................................................................................................................................ 6 1.1. Khái niệm và phân loại các hình thức mua bán, sáp nhập ngân hàng ................. 6 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm mua bán, sáp nhập ngân hàng................................. 6 1.1.1.1. Khái niệm mua bán, sáp nhập ngân hàng......................................... 6 1.1.1.2. Đặc điểm mua bán, sáp nhập ngân hàng .......................................... 7 1.1.2. Phân loại các hình thức mua bán, sáp nhập .................................................... 9 1.1.2.1. Phân loại dựa trên quy mô của hoạt động của ngân hàng ............... 9 1.1.2.2. Phân loại dựa theo sự liên kết ........................................................ 10 1.1.2.3. Phân loại dựa trên phạm vi lãnh thổ .............................................. 11 1.1.2.4. Phân loại dựa trên mục đích ........................................................... 11 1.2. Động lực của mua bán, sáp nhập ngân hàng............................................................ 12 1.2.1. Tiềm năng về lợi nhuận...................................................................................... 12 1.2.2. Giảm thiểu rủi ro ................................................................................................. 12 1.2.3. Cứu vãn tình thế .................................................................................................. 12 1.2.4. Có lợi về thuế và định vị thị trƣờng ................................................................. 13 1.2.5. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô ............................................................................... 14 1.2.6. Giảm mức độ cạnh tranh ................................................................................... 14 1.3. Các phƣơng thức thực hiện mua bán, sáp nhập ngân hàng ................................. 15 1.3.1. Thƣơng lƣợng tự nguyện ................................................................................... 15 1.3.2. Thu gom cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán .......................................... 15 1.3.3. Chào thầu .............................................................................................................. 16 1.3.4. Lôi kéo cổ đông bất mãn .................................................................................... 16 1.3.5. Mua lại tài sản ...................................................................................................... 17 1.4. Trình tự tiến hành một giao dịch mua bán, sáp nhập ngân hàng........................ 17 1.4.1. Xác định ngân hàng mục tiêu ........................................................................... 18 1.4.2. Định giá giao dịch ................................................................................................ 21 iv 1.4.2.1 Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow Analyst) ............................................................................................... 22 1.4.2.2 Phương pháp so sánh với ngân hàng khác cùng quy mô................. 25 1.4.2.3 Phương pháp phân tích các giao dịch M&A tương tự..................... 27 1.4.3. Đàm phán và giao kết hợp đồng....................................................................... 29 1.4.4. Vấn đề hậu sáp nhập .......................................................................................... 31 1.5. Kinh nghiệm quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng ở một số nƣớc34 1.5.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng tại Mỹ, Anh, Trung Quốc ........................................................................................................... 34 1.5.1.1. Quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng tại Mỹ .............. 34 1.5.1.2. Quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng tại Anh ............ 36 1.5.1.3. Quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng tại Trung Quốc 37 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................. 37 CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH BA THƢƠNG VỤ) .. 39 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2011-2016.................................................................................................... 39 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội................................................................................... 39 2.1.2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam............................................... 40 2.1.2.1.Tăng trưởng tín dụng và huy động................................................... 43 2.1.2.2. Nợ xấu ............................................................................................. 45 2.1.2.3. Kết quả kinh doanh ......................................................................... 48 2.2. Thực trạng mua bán, sáp nhập các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .............. 49 2.2.1. Khuôn khổ pháp lý cho quá trình mua bán, sáp nhập ................................ 49 2.2.2. Quan điểm xử lý các ngân hàng thƣơng mại yếu kém ................................ 51 2.2.3. Thực trạng ba thƣơng vụ điển hình trong quá trình mua bán, sáp nhập gắn với quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam .............................. 52 2.2.3.1. Thương vụ hợp nhất: Westernbank hợp nhất với PVFC thành PVComBank ................................................................................................. 53 2.2.3.2. Sáp nhập các ngân hàng thương mại tư nhân: Southernbank vào Sacombank ................................................................................................... 56 2.2.3.3. Ngân hàng thương mại yếu kém chuyển giao bắt buộc cho Ngân hàng nhà nước và giao cho ngân hàng thương mại có yếu tố nhà nước chi phối điều hành: Oceanbank ......................................................................... 61 2.3. Kết quả, hạn chế và nguyên nhân............................................................................... 66 2.3.1 Kết quả ................................................................................................................... 66 v 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................................... 67 2.3.2.1 Hạn chế ............................................................................................ 67 2.3.2.2 Nguyên nhân .................................................................................... 68 CHƢƠNG 3 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP GẮN VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 ......................................................................................................... 70 3.1. Định hƣớng hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng gắn với tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2 đến năm 2020 .................................................. 70 3.1.1. Định hƣớng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2............ 70 3.1.2. Quan điểm chỉ đạo mua bán, sáp nhập gắn với tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam ................................................................................................................ 71 3.2. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán, sáp nhập gắn với quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 ......................................................... 73 3.2.1. Xây dựng mục tiêu, chiến lƣợc và quy trình thực hiện cụ thể cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng ........................................................................... 73 3.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 74 3.2.3. Tăng cƣờng phối kết hợp tác nghiệp các đơn vị trung gian (luật sự, công ty tƣ vấn) trong hoạt động mua bán, sáp nhập........................................................ 78 3.2.4. Xây dựng chiến lƣợc định giá phù hợp ........................................................... 80 3.2.5. Chủ động thực hiện giao dịch mua bán, sáp nhập ....................................... 82 3.2.6. Giải quyết vấn đề hậu M&A ............................................................................. 83 3.2.7. Nâng cao năng lực và phát triển các công ty tƣ vấn M&A ........................ 83 3.2.8. Xây dựng hệ thống thông tin............................................................................. 84 3.3. Một số kiến nghị ............................................................................................................. 84 3.3.1 Đối với Chính phủ ................................................................................................ 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................................. 87 KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 91 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BẢNG Bảng 2.1 Số lượng các TCTD tại Việt Nam Bảng 2.2 Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của các TCTD Việt Nam đến 31/12/2016 Bảng 2.3 Thu hồi nợ xấu từ các khoản bán nợ cho VAMC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2016 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng tín dụng và huy động toàn hệ thống 2013 – 2016 Biểu đồ 2.3 Lãi suất huy động và cho vay 2012 – 2016 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-2016 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC CFPB CPI FCA FDI FED FSA FTC GDP M&A MOFCOM MTV NDRC NHNN NHTM OFT SRS TCTD TMCP TNHH VAMC WTO Ủy ban cạnh tranh của Anh Cục bảo vệ tài chính người tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng Cơ quan quản lý cạnh tranh và thị trường của Anh Đầu tư trực tiếp nước ngoài Cục dự trữ liên bang Mỹ Ủy ban giám sát dịch vụ tài chính của Anh Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ Tổng sản phẩm nội địa Merge & Acquisition (Sáp nhập và Mua lại) Bộ Thương mại Trung Quốc Một thành viên Ủy ban Cải cách và Phát triển Trung Quốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Cơ quan bình đẳng thương mại của Anh Hệ thống giám sát an ninh Trung Quốc Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Tổ chức thương mại thế giới viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 1. Các thông tin chung 1.1. Tên luận văn: Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 1.2. Tác giả: Trần Thúy Hương 1.3. Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng 1.4. Bảo vệ năm: 2017 1.5. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về mua bán sáp nhập ngân hàng, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng tại một số nước trên thế giới. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động mua bán sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam đã thực hiện trong thời gian 2011-2016. - Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập gắn với quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020. 3. Những đóng góp của luận văn - Thứ nhất, luận văn làm hệ thống hóa và làm sáng tỏ những cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý M&A ngân hàng tại Mỹ, Anh, Trung Quốc và rút ra bài học cho Việt Nam. - Thứ hai, luận văn phân tích hoạt động M&A hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2011-2016 thông qua nghiên cứu 3 thương vụ điển hình (Westernbank hợp nhất với PVFC thành PVCombank, Southernbank sáp nhập với Sacombank, ngân hàng yếu kém được NHNN mua lại 0 đồng và chuyển giao cho Vietinbank quản lý: Oceanbank), đánh giá các kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế đối với hoạt động M&A ngân hàng trong thời gian vừa qua. - Thứ ba, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động M&A ngân hàng gắn với tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 20162020. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thị trường tài chính nói chung, ngân hàng nói riêng ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và khẳng định được vai trò của mình trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng trong những năm qua cho thấy sức hút mạnh mẽ đến từ lĩnh vực hoạt động tài chính giàu tiềm năng này. Sự tăng nhanh về số lượng cũng như chất lượng, mở rộng mạng lưới hoạt động đóng góp quan trọng cho quá trình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức lớn khi mà nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Một số ngân hàng thương mại Việt Nam cũng bộc lộ một số bất cập: vốn điều lệ nhỏ, tính thanh khoản thấp, tỷ lệ nợ xấu cao và có xu hướng gia tăng, trình độ quản trị còn yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Thực trạng này đặt ra vấn đề cấp bách là phải tái cấu trúc hệ thống các ngân hàng thương mại, mua bán và sáp nhập ngân hàng trở thành một xu thế tất yếu. Đến nay, quá trình tái cơ cấu các ngân hàng giai đoạn 1 đã diễn ra 5 thương vụ sáp nhập, mua lại ngân hàng ph hợp với quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng Nhà Nước, hoàn thành việc tái cơ cấu 8 9 ngân hàng yếu kém: sáp nhập SouthernBank vào Sacombank, hợp nhất WesternBank và PVFC thành PVComBank, sáp nhập MHB vào BIDV, sáp nhập PGBank vào VietinBank, sáp nhập MDBank vào MaritimeBank, sáp nhập Habubank vào SHB. Tuy nhiên đó mới chỉ là những con số khá khiêm tốn so với số lượng lớn các ngân hàng đang hoạt động kém hiệu quả như hiện nay. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, khuyến khích hoạt động mua bán sáp nhập, mục tiêu đến năm 2020 số lượng ngân hàng thương mại giảm xuống, hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh và đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 về việc quy định việc sáp nhập, hợp nhất và mua lại tổ chức tín 2 dụng. Nghị định số 69 2007 NĐ-CP ngày 20/4/2007 của Chính phủ về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam và Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29 11 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 69 2007 NĐ-CP đã tập trung vào việc quy định tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện để ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện của tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam, điều kiện của các nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của các ngân hàng Việt Nam trên thị trường chứng khoán; điều kiện tham gia quản trị tại ngân hàng Việt Nam. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 254 QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015. Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Cạnh tranh 2004, Luật Chứng khoán 2006, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Chứng khoán 2010 cũng quy định về việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. Có thể thấy, hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam vừa là nhân tố được chú trọng vừa là nhân tố tất yếu trong quá trình tái cơ cấu, giúp các ngân hàng thương mại nâng cao sức mạnh toàn diện, lợi thế cạnh tranh, đồng thời thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế. Xuất phát từ ý nghĩa đó, tôi đã lựa chọn: “Hoạt động mua bán, sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động mua bán, sáp nhập có nguồn gốc từ cuối thế kỷ 19 và xuất hiện như một sự đa dạng về hình thức đầu tư tài chính. Thương vụ mua bán, sáp nhập đầu tiên xuất hiện tại nước Mỹ. Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập diễn ra đầu tiên vào khoảng năm 1997, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Châu Á, Ngân hàng TMCP Phương Nam sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông nghiệp Đồng Tháp. Ở thời kỳ sơ khai đầu tiên, khái niệm mua bán, sáp nhập còn khá mới mẻ, nhiều người nghe tới khái niệm này nhưng không hiểu hết nghĩa nội hàm của nó và cũng chưa hiểu rõ bản chất mua bán, sáp nhập là gì. Chính bởi sự mới mẻ đó, hoạt
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.