Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao 122 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao 2
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 122 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ THU HÀ VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LỚP 12 - BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ THU HÀ VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LỚP 12 - BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên trong Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nhụy ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo tác giả trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo dạy Toán và các em học sinh Trƣờng THPT Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện thực nghiệm sƣ phạm góp phần hoàn thành Luận văn. Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, sự quan tâm giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để tôi hoàn thành Luận văn. Do khả năng và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng rất nhiều song bản Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Dƣơng Thị Thu Hà i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh mp Mặt phẳng Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra giữa kì I .........................................................................95 Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra 15 phút ..................................................................103 Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra 45 phút ..................................................................104 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................2 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .............................................................................2 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2 8. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3 9. Cấu trúc của luận văn ..............................................................................................3 CHƢƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................................4 1.1. Cơ sở khoa học của dạy học giải quyết vấn đề ....................................................4 1.1.1. Cơ sở triết học ............................................................................................................ 4 1.1.2. Cơ sở tâm lí học ......................................................................................................... 4 1.1.3. Cơ sở giáo dục học ..................................................................................................... 4 1.2. Những khái niệm cơ bản ......................................................................................4 1.2.1. Vấn đề ......................................................................................................................... 4 1.2.2. Hệ thống...................................................................................................................... 5 1.2.3. Tình huống gợi vấn đề ............................................................................................... 6 1.2.4. Dạy học giải quyết vấn đề ......................................................................................... 7 1.3. Đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề ..............................................................7 1.4. Những hình thức dạy học giải quyết vấn đề ........................................................8 1.4.1. Tự nghiên cứu vấn đề ................................................................................................ 8 1.4.2. Vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề .................................................................... 8 1.4.3. Thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................................. 9 iv 1.5. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề ........................................................10 1.6. Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề .................................................................10 1.6.1. Các bƣớc dạy học giải quyết vấn đề .......................................................................10 1.6.2. Ƣu, nhƣợc điểm và những điều cần lƣu ý của dạy học giải quyết vấn đề ............12 1.7. Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề ......................................13 1.7.1. Dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm (tính toán, đo đạc…) ..............13 1.7.2. Lật ngƣợc vấn đề ......................................................................................................14 1.7.3. Xem xét tƣơng tự .....................................................................................................14 1.7.4. Khái quát hóa............................................................................................................14 1.7.5. Giải bài tập mà ngƣời học chƣa biết thuật giải.......................................................14 1.7.6. Tìm sai lầm trong lời giải.........................................................................................14 1.8. Các biện pháp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học toán ...................................................................................................................................15 1.8.1. Mối quan hệ biện chứng giữa phƣơng pháp dạy học, quy trình dạy học và biện pháp dạy học ...............................................................................................................15 1.8.2. Các biện pháp cơ bản ...............................................................................................16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................21 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” .......22 2.1. Dạy học các tình huống điển hình trong môn toán ............................................22 2.1.1. Dạy học khái niệm ...................................................................................................22 2.1.2. Dạy học định lí .........................................................................................................24 2.1.3. Dạy học quy tắc ........................................................................................................25 2.1.4. Dạy học giải bài tập..................................................................................................26 2.2. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” .................................................................................................29 2.2.1. Vài nét về nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” Hình học 12 - Nâng cao ...............................................................................................................29 2.2.2. Những thuận lợi, khó khăn khi giảng dạy và nghiên cứu chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” Hình học 12 - Nâng cao .................................................30 v 2.2.3. Mục tiêu dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” Hình học 12 – Nâng cao .....................................................................................................................31 2.2.4. Yêu cầu dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” Hình học 12 - Nâng cao ......................................................................................................................32 2.2.5. Một số giải pháp khi xây dựng bài soạn thể hiện sự vận dụng dạy học giải quyết vấn đề với chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” ................................34 2.2.6. Một số bài soạn của chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” ................37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................94 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .........................................................95 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................95 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................95 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm......................................................................................95 3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................................95 3.3. Kế hoạch và nội dung thực nghiệm....................................................................95 3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm .............................................................................................95 3.3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................................97 3.4. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................103 3.4.1. Đánh giá định lƣợng...............................................................................................103 3.4.2. Đánh giá định tính ..................................................................................................105 3.4.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh ...........................................................106 3.4.4. Những kết luận ban đầu rút ra đƣợc từ kết quả của thực nghiệm sƣ phạm ........109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................113 vi MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 có đoạn viết: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, trong báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cũng đã nêu: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”. Trong đó, đổi mới trong cách dạy học có vai trò quan trọng trong việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từ đó thúc đẩy ngƣời học tự tìm tòi, khơi dậy lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên. Trong các môn học ở bậc trung học phổ thông, môn toán có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí tuệ cho học sinh, cung cấp cho các em kiến thức cơ bản, cần thiết để học tập các môn học khác và giải quyết một số vấn đề thực tiễn. Trong môn toán, phƣơng pháp tọa độ trong không gian là một trong những công cụ giải toán không gian quan trọng mà cho phép học sinh tiếp cận những kiến thức hình học phổ thông một cách gọn gàng, dễ hiểu và có hiệu quả nhanh chóng, tổng quát, đôi khi không cần đến hình vẽ. Nó có tác dụng tích cực trong việc phát triển tƣ duy sáng tạo, trừu tƣợng, năng lực phân tích, tổng hợp. Hơn nữa nội dung chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong không gian là một trong những nội dung quan trọng của Hình học 12. Trong những năm gần đây nội dung này thƣờng xuyên xuất hiện trong các kì thi tốt nghiệp THPT và trong các kì thi Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp. 1 Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu làm luận văn, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Ban nâng cao”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả năng vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào chƣơng Phƣơng pháp tọa độ trong không gian. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học giải quyết vấn đề. Thứ hai: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học những tình huống điển hình trong Toán học (khái niệm, định lí, quy tắc, bài tập). Thứ ba: Thiết kế một số bài giảng vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong chƣơng Phƣơng pháp tọa độ trong không gian. Thứ tư: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Cách dạy học chƣơng Phƣơng pháp tọa độ trong không gian. Đối tượng nghiên cứu: Dạy học giải quyết vấn đề. 5. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học chƣơng Phƣơng pháp tọa độ trong không gian thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập và tạo đƣợc hứng thú cho học sinh khi học nội dung Phƣơng pháp tọa độ trong không gian. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Mẫu khảo sát: Học sinh lớp 12A4, 12A5 năm học 2014 - 2015 trƣờng THPT Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội. - Phạm vi về thời gian: Từ tháng 2/2015 đến 4/2015 - Phạm vi về nội dung: Dạy học chƣơng Phƣơng pháp tọa độ trong không gian. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ngh a uận c a đề t i Cung cấp một cách r ràng và hệ thống cơ sở lý luận về dạy học giải quyết vấn đề. 2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.