Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian 117 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian 0
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 117 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI KHÁNH PHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC Ƣ PHẠ HÀ NỘI – 2015 T ÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI KHÁNH PHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC CH N NG NH Ƣ PHẠ T ÁN ẬN V PHƢƠNG PHÁP DẠ HỌC BỘ N T ÁN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Huy HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢ ƠN Lời đầu tiên trong luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và hết lòng giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Đức Huy trong suốt thời gian qua đã tận tình hƣớng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn đúng thời hạn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Quang Minh (Hà Nội) đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin đƣợc dành cho gia đình, ngƣời thân và các bạn học viên lớp Lý luận và Phƣơng pháp dạy học môn Toán K9 Trƣờng Đại học Giáo dục trong suốt thời gian qua đã cổ vũ, động viên và đóng góp ý kiến. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong đƣợc tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các đồng nghiệp. Xin Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Bùi Khánh Phƣơng i MỤC LỤC Lời cảm ơn .................................................................................................................. i Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................v Danh mục các bảng ................................................................................................... vi Danh mục các biểu đồ, đồ thị ................................................................................... vii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1 CƠ Ở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................7 1.1. Dạy học khám phá ................................................................................................7 1.1.1. Một số quan điểm về dạy học khám phá ...........................................................7 1.1.2. Khái niệm dạy học khám phá. ...........................................................................9 1.1.3. Đặc trƣng của dạy học khám phá. ...................................................................10 1.1.4. Ƣu và nhƣợc điểm của dạy học khám phá. Điều kiện thực hiện. ...................10 1.2. Dạy học khám phá có hƣớng dẫn .......................................................................12 1.2.1. Thế nào là dạy học khám phá có hƣớng dẫn ...................................................12 1.2.2. Vai trò của giáo viên trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn.........................12 1.3. Câu hỏi hiệu quả đƣợc sử dụng trong dạy học khám phá có hƣớng dẫn ...........14 1.3.1. Câu hỏi hiệu quả cao. ......................................................................................14 1.3.2. Mục đích của việc đặt câu hỏi .........................................................................15 1.3.3. Các loại câu hỏi ...............................................................................................15 1.3.4. Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu quả của câu hỏi .........................................17 1.3.5. Qui tắc đặt câu hỏi...........................................................................................17 1.3.6. Các bƣớc đặt câu hỏi. ......................................................................................18 1.3.7.Một số lƣu ý khi đặt câu hỏi hiệu quả. .............................................................19 1.3.8. Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học Toán. ...............................................21 1.3.9. Các bƣớc soạn giáo án sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học khám phá....24 1.4. Cấu trúc nội dung phần phƣơng pháp tọa độ trong không gian sách giáo khoa hình học 12 ban cơ bản .............................................................................................24 1.5. Khảo sát thực trạng dạy học nội dung phƣơng pháp tọa độ trong không gian ở trƣờng Trung học phổ thông. ....................................................................................25 1.5.1. Kết quả điều tra từ giáo viên. ..........................................................................25 1.5.2. Kết quả điều tra từ học sinh. ...........................................................................25 ii 1.5.3. Nhận xét chung ...............................................................................................26 Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................27 CHƢƠNG 2 TIẾP CẬN CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KH NG GIAN THE HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ BẰNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ ...............................................................................................................28 2.1. Giới thiệu nội dung chƣơng ...............................................................................28 2.1.1. Nội dung chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong không gian ...............................28 2.1.2. Yêu cầu và phân phối chƣơng trình của chƣơng ............................................28 2.2. Định hƣớng xây dựng và thực hiện phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong không gian bằng câu hỏi hiệu quả ......31 2.2.1. Dạy học khái niệm Toán học bằng dạy học khám phá có hƣớng dẫn. ...........31 2.2.2. Dạy học định lí bằng dạy học khám phá có hƣớng dẫn. .................................43 2.2.3 Dạy học giải bài tập Toán học bằng dạy học khám phá có hƣớng dẫn. .........49 Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................70 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆ Ƣ PHẠM ...........................................................71 3.1 Mục đích, nội dung, yêu cầu thực nghiệm sƣ phạm ...........................................71 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................71 3.1.2. Nội dung thực nghiệm .....................................................................................71 3.1.3. Yêu cầu............................................................................................................71 3.2 Thời gan, qui trình, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .............71 3.2.1. Thời gian .........................................................................................................71 3.2.2. Qui trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm..........................................................72 3.2.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm. ....................................................................71 3.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm ...............................................................................72 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................74 3.3.1. Phân tích chất lƣợng học sinh trƣớc khi tiến hành thực nghiệm.....................74 3.3.2. Giáo án thực nghiệm .......................................................................................74 3.3.3. Bài kiểm tra .....................................................................................................88 3.3.4. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................90 3.4. Phân tích kết quả kiểm chứng qua việc điều tra giáo viên và học sinh về qui trình thực nghiệm sƣ phạm........................................................................................93 iii Kết luận chƣơng 3 .....................................................................................................94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................96 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................98 PHỤ LỤC ...............................................................................................................100 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦ ĐỦ DH Dạy học DHKP Dạy học khám phá ĐC Đối chứng GV Thực nghiệm HEQ Câu hỏi hiệu quả cao HS Học sinh MP Mặt phẳng NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên (?) Câu hỏi của giáo viên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn..............................................72 Bảng 3.2. Kết quả học tập môn Toán của năm học trƣớc .........................................92 Bảng 3.3. Thống kê các điểm số của bài kiểm tra số 1 ...........................................92 Bảng 3.4. Thống kê các điểm số của bài kiểm tra số 2............................................92 Bảng 3.5. So sánh định lƣợng kết quả của bài kiểm tra số 1 ...................................93 Bảng 3.6. So sánh định lƣợng kết quả của bài kiểm tra số 2 ...................................94 vi DANH MỤC CÁC BIỂ ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra số 1 .....................................................................93 Biểu đồ 3.2. Kết quả bài kiểm tra số 2 ....................................................................93 vii MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết Do sự phát triển nhanh, mạnh của khoa học công nghệ thể hiện qua sự ra đời của nhiều lí thuyết, thành tựu mới cũng nhƣ khả năng ứng dụng chúng vào thực tế ngày một nâng cao. Học vấn mà nhà trƣờng phổ thông trang bị không thể thâu tóm đƣợc mọi tri thức mong muốn, vì vậy phải dạy cách học, tự học trên cơ sở đó xây dựng cách học tập suốt đời. Trong xã hội đòi hỏi ngƣời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dƣới dạng có sẵn đã lĩnh hội ở nhà trƣờng phổ thông, mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh sử dụng các tri thức mới một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, hiện tƣợng mới, các tƣ tƣởng một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngƣời. Theo Nghị quyết số 29 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng định: “Đổi mới Giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [21] Về phƣơng pháp giáo dục phổ thông, Luật giáo dục năm 2005 qui định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [22] Việc thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học. Mục đích của việc đổi mới dạy học ở trƣờng trung học phổ thông là thay đổi lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.