Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Thuận Thành - Bắc Ninh

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Thuận Thành - Bắc Ninh 102 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Thuận Thành - Bắc Ninh 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Thuận Thành - Bắc Ninh 55 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Thuận Thành - Bắc Ninh 1
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Thuận Thành - Bắc Ninh
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 102 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN VĂN ĐỊNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN THUẬN THÀNH - BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN VĂN ĐỊNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN THUẬN THÀNH - BẮC NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hồng Tâm THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Văn Định ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hồng Tâm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Phòng đào tạo Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Văn Định iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 4 5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.................................................................................. 6 1.1.Cơ sở lý luận về dịch vụ và chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại NHCSXH........................................................................................... 6 1.1.1. Một số lý luận về hộ nghèo ..................................................................... 6 1.1.2. Cho vay đối với người nghèo tại NHCSXH ......................................... 10 1.1.3. Chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại NHCSXH .......... 14 1.1.4. Nội dung của chất lượng dịch vụ cho vay............................................. 18 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo .................................................................................................... 23 1.2. Cơ sở thực tiễn và bài học kinh nghiệm về chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo tại NHCSXH ........................................................... 25 1.2.1. Kinh nghiệm một số chi nhánh NHCSXH về nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo .............................................................. 25 iv 1.2.2. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng đối với chi nhánh NHCSXH huyện Thuận Thành ....................................................................... 28 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 29 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 29 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 29 2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ................................................................. 31 2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 31 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 32 Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THUẬN THÀNH ................................. 34 3.1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Thành ................................................................................................... 34 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng ................................ 34 3.1.2. Mô hình tổ chức và bộ máy hoạt động của Ngân hàng ........................ 34 3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................ 38 3.2. Tổng quan về kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành và thực trạng các hộ nghèo được điều tra tại huyện Thuận Thành ............................................. 39 3.3. Thực trạng chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo của ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Thành ................................................... 46 3.3.1. Tình hình cho vay đối với người nghèo của NHCSXH huyện Thuận Thành .................................................................................................. 47 3.3.2. Phân tích chất lượngdịch vụ cho vay đối với người nghèo qua một số chỉ tiêu ........................................................................................................ 56 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo của NHCSXH huyện Thuận Thành ...................................................... 65 3.4.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 65 v 3.4.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 66 3.5. Đánh giá tình hình chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo của NHCSXH huyện Thuận Thành ................................................................ 68 3.5.1. Những kết quả đạt ................................................................................. 68 3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 69 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THUẬN THÀNH .................... 73 4.1. Phương hướng, mục tiêu của ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ........................................................................... 73 4.1.1. Phương hướng của ngân hàng CSXH huyện Thuận Thành đến năm 2020 ........................................................................................................ 73 4.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 73 4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay đối với người nghèo của chi nhánh NHCSXH huyện Thuận Thành ................................................ 74 4.2.1. Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo ............. 74 4.2.2. Giải pháp về nghiệp vụ cho vay đối với người nghèo .......................... 77 4.2.3.Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc nhận uỷ thác cho vay đối với người nghèo .................................... 80 4.2.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát ........................................... 82 4.2.5. Một số giải pháp khác ........................................................................... 83 4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 84 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................... 84 4.3.2. Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam ...................................................... 85 4.3.3. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh và các hội đoàn thể ..................... 86 KẾT LUẬN .................................................................................................... 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 90 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TLSX : Tư liệu sản xuất TSTD : Tài sản tín dụng XĐGN : Xác định giàu nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nguyên nhân nghèo chung cả nước và chia theo vùng .............. 8 Bảng 3.1: Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo huyện Thuận Thành cuối năm 2017 ......................................................................................... 40 Bảng 3.2: Thông tin chung về các hộ nghèo điều tra...................................... 41 Bảng 3.3: Doanh số cho vay trong 3 năm 2015-2017..................................... 48 Bảng 3.4: Doanh số thu nợ trong 3 năm 2015-2017 ....................................... 48 Bảng 3.5: Tổng hợp dư nợ 3 năm 2015, 2016, 2017 ...................................... 50 Bảng 3.6: Đánh giá của hộ nghèo về phương thức cho vay tại NHCSXH huyện Thuận Thành ........................................................................ 57 Bảng 3.7: Lãi suất cho vay và đánh giá của hộ nghèo về lãi suất cho vay ưu đãi của NHCSXH huyện Thuận Thành ..................................... 59 Bảng 3.8: Thời hạn cho vay và đánh giá của hộ nghèo đối với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Thành ..................................... 60 Bảng 3.9: Tỷ lệ nợ quá hạn tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Thành giai đoạn 2015-2017 ............................................................ 61 Bảng 3.10: Tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Thành giai đoạn 2015-2017 ............................................................ 62 Bảng 3.11: Vòng quay vốn tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Thành giai đoạn 2015-2017 ...................................... 63 Bảng 3.12: Thu lãi từ hoạt động cho vay hộ nghèo giai đoạn 2015-2017 ...... 64 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa; Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân. Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, nền kinh tế nước ta đã đạt được một số những thành tựu đáng kể, đã dần tiếp cận và phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên bên cạnh việc tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư thì vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng nghèo khổ, đặc biệt là những nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…Chính vì vậy, trong xã hội sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng. Đây là một thách thức lớn đặt ra, đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Bởi một nền sản xuất hàng hóa không thể phát triển hoàn chỉnh nếu đại đa số dân chúng ở nông thôn còn sống nghèo khổ. Điều này không những ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội mà về kinh tế nó cũng ảnh hưởng hết sức to lớn vì nông thôn là một thị trường tiêu thụ rộng lớn với hơn 70% dân số ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, mặt khác nếu không đảm bảo an toàn lương thực thì môi trường đầu tư cũng bị ảnh hưởng. Nhằm thực thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo, xây dựng một xã hội công bằng văn minh, Ban Bí thư Trung uơng Đảng đã có chỉ 40-CT/TW ngày 22/11/2014 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Chính phủ đã đề ra những chính sách giúp đỡ người nghèo khắc phục khó khăn để vươn lên làm ăn có hiểu quả góp phần thu hẹp diện nghèo và
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.