Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 108 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 1,003 KB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 9 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 35
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 108 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------/------------ BỘ NỘI VỤ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------/------------ BỘ NỘI VỤ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trên cơ sở tìm hiểu có kế thừa, chọn lọc từ những tài liệu có liên quan. Tất cả tài liệu, số liệu được sử dụng trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo Sau Đại học, các thầy, cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô TS. Tạ Thị Hương, người đã giúp đỡ tôi, hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý công tại Học viện Hành chính Quốc gia. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ, công chức công tác tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh đã trao đổi, hướng dẫn, cung cấp tài liệu, số liệu chi tiết để tôi làm tốt luận văn này. Xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện, xong luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiết sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và độc giả. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG ...................................................... 7 1.1. Hoạt động thể dục thể thao quần chúng ............................................................ 7 1.1.1. Các khái niệm cơ bản ..................................................................................... 7 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thể dục thể thao quần chúng .................................... 8 1.1.3. Vai trò của hoạt động thể dục thể thao quần chúng ........................................ 9 1.2. Quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ......................... 10 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ....... 10 1.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ............ 10 1.2.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ..... 15 1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ........ 16 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ............................................................................................................ 25 1.3.1. Các yếu tố khách quan ................................................................................. 25 1.3.2. Các yếu tố chủ quan .................................................................................... 26 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng tại một số địa phương ở Việt Nam .............................................................................. 30 1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh An Giang................................................................... 30 1.4.2. Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng ......................................................... 31 1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang ............................................................... 32 1.4.4. Bài học cho tỉnh Bắc Ninh ............................................................................. 34 Tiểu kết Chương 1 ................................................................................................. 36 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ........................... 37 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh............................ 37 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên ................................................................................... 37 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ........................................................................ 37 2.2. Khái quát quá trình phát triển hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .................................................................................................. 38 2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 40 2.3.1. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động thể dục thể thao quần chúng và các văn bản quy phạm pháp luật hoạt động thể dục thể thao quần chúng ......................................... 40 2.3.2. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ........................................................... 43 2.3.3. Đầu tư và huy động các nguồn lực tài chính để phát triển công trình thể thao phục vụ hoạt động thể dục thể thao quần chúng ..................................................... 48 2.3.4. Tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng theo từng đối tượng ........... 52 2.3.5. Tổ chức thi đấu và những hoạt động của các Câu lạc bộ thể dục thể thao quần chúng.. 62 2.3.6. Tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng tại các lễ hội nhằm bảo tồn và phát triển thể thao dân tộc ................................................................................. 65 2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ............ 66 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 67 2.4.1. Những kết quả đạt được............................................................................... 67 2.4.2. Những hạn chế ............................................................................................ 68 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................. 70 Tiểu kết Chương 2 ................................................................................................. 72 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH……………………………..……………………………………………………73 3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển hoạt động thể dục thể thao quần chúng ................................................................. 73 3.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 73 3.1.2. Mục tiêu ...................................................................................................... 74 3.1.3. Phương hướng ............................................................................................. 76 3.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................................................. 77 3.2.1. Quan điểm ................................................................................................... 77 3.2.2. Mục tiêu ...................................................................................................... 77 3.2.3. Phương hướng ............................................................................................. 83 3.3. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................................................. 85 3.3.1. Tăng cường nhận thức của các cơ quan, tổ chức, các nhân về vai trò của hoạt động thể dục thể thao quần chúng .............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Tăng cường xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách, thể chế về hoạt động thể dục thể thao quần chúng ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về hoạt động thể dục thể thao quần chúng.................. Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Tăng cường đầu tư và huy động các nguồn lực tài chính, kiện toàn hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thao quần chúng .............................. 88 3.3.5. Tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển hoạt động thể dục thể thao quần chúng…………………………………………………………………………………………Er ror! Bookmark not defined. 3.3.6. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thể dục thể thao quần chúng ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.4. Một số kiến nghị ............................................................................................. 91 3.4.1. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch .................................................... 93 3.4.2. Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh........................................ 93 3.4.3. Đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ..................................................... 94 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 95 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TDTT : Thể dục thể thao TDTTQC : Thể dục thể thao quần chúng QLNN : Quản lý nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, công chức Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ................ 45 Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã ....................................... 46 Bảng 2.3. Các công trình thể thao phụ vụ hoạt động TDTTQC do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý.......................................................................................... 49 Bảng 2.4. Các công trình thể thao phục vụ hoạt động TDTTQC do huyện quản lý ........ 50 Bảng 2.5. Các công trình thể thao phụ vụ hoạt động TDTTQC do các đơn vị doanh nghiệp, tư nhân quản lý ......................................................................................... 51 Bảng 2.6. Các trường học đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh................................... 52 Bảng 2.7. Đội ngũ giáo viên chuyên trách các trường học ................................... 53 Bảng 2.8. Tổ chức thực hiện giáo dục thể chất của các trường học ....................... 54 Bảng 2.9. Tổ chức các giải phong trào TDTTQC các cấp ...................................... 62 Bảng 2.10. Các tiêu chí phát triển hoạt động TDTTQC ......................................... 63 Bảng 2.11. Số môn thể dục thể thao dân tộc .......................................................... 65 Bảng 3.1. Mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn năm 2025 định hướngđến năm 2030 .......................................... 78 Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại các cấp huyện, cấp xã giai đoạn năm 2025 định hướng đến năm 2030 ..................................................... 79 Bảng 3.3. Mục tiêu phát triển các công trình thể thao phục vụ hoạt động TDTTQC giai đoạn năm 2025 định hướng năm 2030 ........................................................... 81 Bảng 3.4. Mục tiêu phát triển hoạt động của các Câu lạc bộ TDTTQC giai đoạn năm 2025 định hướng năm 2030 ........................................................................... 82 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động thể dục thể thao là bộ phận không thể tách rời của nền văn hoá cũng như nền văn minh nhân loại. Trình độ thể dục thể thao là một trong những dấu hiệu thể hiện trình độ văn hoá và năng lực sáng tạo, tiềm lực kinh tế của mỗi quốc gia, là phương tiện giao lưu văn hoá, mở rộng quan hệ giữa các nước. Phát triển hoạt động TDTT (Thể dục thể thao) trong cộng đồng là một trong những phương thức phát triển nguồn nhân lực được các quốc gia quan tâm, đầu tư phát triển. Ở nước ta, “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” là một trong những nội dung quan trọng của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Xác định rõ vai trò của hoạt động TDTTQC (Thể dục thể thao quần chúng), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020 đã nêu rõ: “Phát triển TDTT là trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó ngành TDTT giữ vai trò nòng cốt. Xã hội hóa tổ chức hoạt động TDTT dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước... để sự nghiệp TDTT Việt Nam ngày càng phát triển”. Thời gian qua, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, hoạt động TDTTQC đang ngày càng được phát triển và có sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút được đông đảo nhân dân thuộc nhiều tầng lớp và nhiều độ tuổi tham gia, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân trên toàn quốc. Các hoạt động đó chẳng những là hình thức giải trí, nâng cao sức khoẻ, mà còn có thể đem lại nhu cầu hưởng thụ và đem đến sự cổ vũ to lớn cho nhân dân. Hoạt động TDTTQC tiếp tục phát triển sâu rộng trên địa bàn cả nước, thể hiện ở sự gia tăng về số lượng người tập TDTT thường xuyên, sự phát triển đa dạng của các loại hình tập luyện... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những tồn tại như việc đầu tư cơ sở vật chất còn thiếu đồng bộ, không đáp ứng đúng mục đích, hoạt động TDTTQC ở nhiều địa phương nhìn chung chưa đi vào thực chất, chất lượng ở từng địa phương chưa được đầu tư đúng mức, nhiều môn thể thao dân tộc bị mai một, kém phát triển. Do vậy, vấn đề quản lý và phát triển hoạt TDTTQC là cấp thiết. 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.