Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng 156 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng 4 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng 42
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 156 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ VÀ CHUẨN HÓA HỒ SƠ TÀI LIỆU CỦA ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƢ THUỘC DIỆN GIAO NỘP VÀO LƢU TRỮ CƠ QUAN VĂN PHÕNG TRUNG ƢƠNG ĐẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lƣu trữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ VÀ CHUẨN HÓA HỒ SƠ TÀI LIỆU CỦA ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƢ THUỘC DIỆN GIAO NỘP VÀO LƢU TRỮ CƠ QUAN VĂN PHÕNG TRUNG ƢƠNG ĐẢNG Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Lƣu trữ học Mã số: 60320301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Lệ Nhung Hà Nội - 2015 Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Trong luận văn có tham khảo một số kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các bạn học viên, các đồng nghiệp và sử dụng một số thông tin trong các văn bản của Đảng và Nhà nƣớc nhƣng đã đƣợc chú thích. Công trình này chƣa đƣợc tác giả nào công bố. TÁC GIẢ Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang số MỞ ĐẦU 1- Lý do chọn đề tài………………………………………………………………..................................... 5 2- Mục tiêu của đề tài………………………………………………………............................................. 7 3- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………................. 7 4- Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………........................... 7 5- Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………………............... 8 6- Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………............... 14 7- Nguồn tài liệu tham khảo…………………………………………………………………............. 15 8- Đóng góp của đề tài………………………………………………………………............................... 15 9- Bố cục của luận văn………………………………………………………………............................... 16 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ VÀ CHUẨN HÓA HỒ SƠ CỦA CÁC ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, UỶ VIÊN BAN BÍ THƢ 18 1.1- Một số khái niệm.................................................................................................................................. 18 1.1.1- Hồ sơ………………………………………………………...................................................................... 18 1.1.2- Danh mục hồ sơ…………………………………………………………………………………… 19 1.1.3- Lập hồ sơ.............………..................................................................................................... ................. 20 1.1.4- Chuẩn hoá hồ sơ…………………………………………………………...................................... 21 1.2- Cơ sở pháp lý cho việc lập hồ sơ hiện hành và xây dựng danh mục hồ 22 sơ, chuẩn hoá hồ sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ…………………………………………… 1.3- Căn cứ, yêu cầu và ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng danh mục hồ sơ 28 1 và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ……………………………………………………………. 1.3.1- Căn cứ của việc lập danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ …………………… 28 1.3.2- Yêu cầu của việc xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ ……….. 32 1.3.3- Ý nghĩa, vai trò của Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ............................... 35 Chƣơng 2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HÌNH THÀNH TRONG QUÁ 39 TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, ỦY VIÊN BAN BÍ THƢ. 2.1- Trách nhiệm, quyền hạn, lề lối làm việc của cá nhân các Uỷ viên Bộ 39 Chính trị, Ủy viên Ban Bí thƣ………………………………………………………………………….. 2.1.1- Trách nhiệm, quyền hạn của Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí 39 thƣ………………………………................................................................................................................. .................... 2.1.2- Trách nhiệm, quyền hạn của các Ủy viên Bộ chính trị là Chủ tịch 40 nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội…………………........................................ 2.1.3- Chế độ làm việc của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí 40 thƣ..................................................................................................................................................... ................................ 2.2- Đặc điểm thành phần, nội dung, ý nghĩa của tài liệu hình thành trong 41 quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ………………………………………………………………………………………………………………………. 2.2.1- Về thành phần tài liệu………................................................................................................... ....... 41 2.2.2- Về nội dung tài liệu………………………………………………………………………………… 42 2.2.3- Ý nghĩa tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên 45 Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ.................................................................................................. ........ 2.3- Thực trạng công tác lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu hình thành 48 trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng………………………………………... 2 2.3.1- Khối lƣợng hồ sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của 48 các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ đã giao nộp tài liệu vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng ………………………………………………………………... 2.3.2- Về chất lƣợng hồ sơ, tài liệu khi giao nộp…………………………………………… 49 2.3.3- Nhận xét, đánh giá…………………………………………………………………………….. 52 Chƣơng 3: XÂY DỰNG DANH MỤC HỒ SƠ, CHUẨN HOÁ HỒ SƠ HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC UỶ VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, 59 ỦY VIÊN BAN BÍ THƢ 3.1- Các căn cứ để xây dựng Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ……………….. 59 3.2- Xây dựng Danh mục hồ sơ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ………………………………. 61 3.2.1- Quy trình xây dựng Danh mục hồ sơ................................................................................. 61 3.2.2- Phƣơng pháp xây dựng Danh mục hồ sơ tài liệu hình thành trong trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí 64 thƣ.................................................................................................................................................................................. 3.3- Chuẩn hoá hồ sơ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các 76 Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ………………………………………………………. 3.3.1- Mức độ, cấp độ chuẩn hóa hồ sơ............................................................................................ 76 3.3.2- Chuẩn hoá thành phần tài liệu trong hồ sơ..................................................................... 78 3.3.3- Phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở………………………………………………. 86 3.4- Một số giải pháp để ứng dụng Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ trong thực tiễn……………………………………………………………………………………………………. 88 KẾT LUẬN………………………………………………………………................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………..................................... 95 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………….. 3 100 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN 01 BBT Ban Bí thƣ 02 BCHTW Ban Chấp hành Trung ƣơng 03 BCT Bộ Chính trị 04 ĐG đánh giá 05 VV vĩnh viễn 4 MỞ ĐẦU 1- Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây nhu cầu của cán bộ, đảng viên, các nhà nghiên cứu đến khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ ngày càng gia tăng. Trƣớc tình hình đó đòi hỏi các nhà quản lý lƣu trữ cần phải tăng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng các kho lƣu trữ. Một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng các kho lƣu trữ đó là chất lƣợng hồ sơ, tài liệu của các nguồn nộp lƣu khi giao nộp vào các kho Lƣu trữ. Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ là một trong những thành phần quan trọng của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và là một trong những nguồn nộp lƣu vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Quyết định số 270-QĐ/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ngày 6/12/2014 về Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Tài liệu về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các lãnh tụ tiền bối của Đảng, các nhân vật lịch sử, tiêu biểu của Đảng, đồng thời là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Nhà nƣớc, của các tổ chức chính trị - xã hội…” [15, tr.1] là thành phần tài liệu của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong nhiều năm qua, với chức năng “giúp Chánh Văn phòng Trung ƣơng Đảng tham mƣu cho Trung ƣơng Đảng quản lý Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam; trực tiếp quản lý Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng” [78, tr.1], Cục Lƣu trữ, Văn phòng Trung ƣơng Đảng đã có rất nhiều cố gắng trong việc thu thập, lập hồ sơ và quản lý, bảo quản khối tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ. Đến nay, Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng đã thu thập đƣợc tài liệu của 84 Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ. Khối tài liệu này đƣợc thu thập và bổ sung hàng năm, với hàng nghìn cặp tài liệu theo quy định giao nộp hàng năm và theo quy chế thu hồi tài liệu do Ban Bí thƣ quy định. Tuy nhiên công tác thu thập tài liệu cũng nhƣ chất lƣợng hồ sơ, tài liệu của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ khi giao nộp vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung 5 ƣơng Đảng vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định: Nhiều Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ, đặc biệt là Ủy viên Bộ Chính trị đồng thời là thủ trƣởng các cơ quan nhà nƣớc chƣa giao nộp tài liệu về Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng, có cá nhân giao nộp tài liệu nhƣng số lƣợng quá ít, thành phần tài liệu thiếu không thể lập một phông lƣu trữ độc lập (cụ thể là tình trạng 18 phông tài liệu chƣa có số phông hiện đang lƣu tại Lƣu trữ lịch sử). Tài liệu giao nộp trong tình trạng lộn xộn, chƣa đƣợc phân loại, sắp xếp thành hồ sơ, thậm chí có trƣờng hợp còn trong tình trạng bó gói, ẩm mốc. Thành phần tài liệu giao nộp chủ yếu là khối tài liệu do Văn phòng Trung ƣơng Đảng sao gửi đến hoặc do các cơ quan, các cấp uỷ đảng gửi đến cá nhân để báo cáo, để biết. Những nhóm tài liệu quan trọng phản ánh công việc mà các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ chủ trì xử lý, tài liệu về các chuyến đi công tác ở trong và ngoài nƣớc, bài nói, bài phát biểu, tài liệu liên quan đến cá nhân, gia đình, dòng họ… hầu nhƣ còn thiếu hoặc chƣa đƣợc chú ý thu thập, lập hồ sơ và giao nộp đầy đủ về Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Trƣớc thực trạng nêu trên, cần thiết phải có những đánh giá đầy đủ để tìm ra nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng chất lƣợng hồ sơ, tài liệu của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Đây thực sự là một vấn đề cấp bách hiện nay, nếu không có biện pháp kịp thời, theo thời gian những tài liệu quan trọng về cuộc đời, sự nghiệp, thể hiện sự đóng góp quý báu của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ sẽ không đƣợc thu thập, lập hồ sơ đầy đủ, tài liệu giao nộp về Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng trong tình trạng thiếu hụt, rời lẻ sẽ khó khăn cho thành lập các phông lƣu trữ cá nhân sau này. Một trong giải pháp quan trọng, thiết thực nhất trong giai đoạn hiện nay là nghiên cứu để xây dựng đƣợc danh mục hồ sơ và chuẩn hóa hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ, bởi có danh mục hồ sơ sẽ là căn cứ, là công cụ quan trọng để giúp các trợ lý, thƣ ký Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ chú ý thu thập tài liệu để lập hồ sơ một cách đầy đủ nhất. Với những lý do đã nêu ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và chuẩn hoá hồ sơ tài liệu của Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư thuộc diện giao nộp vào lưu trữ cơ quan Văn phòng Trung ương Đảng” để làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. Hy vọng với kết quả 6 nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc ứng dụng vào thực tiễn, góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng hồ sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ khi giao nộp vào Lƣu trữ cơ quan Văn phòng Trung ƣơng Đảng. 2- Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng danh mục hồ sơ, và chuẩn hoá hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ. - Nghiên cứu, đề xuất danh mục hồ sơ và chuẩn hoá một số hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ. 3- Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Với mục tiêu đặt ra, đối tƣợng nghiên cứu là các hồ sơ, tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ đang bảo quản tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng; các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của các chức danh này; các văn bản của đảng và nhà nƣớc, của Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Cục Lƣu trữ… quy định, hƣớng dẫn về công tác lập hồ sơ hiện hành, về lập danh mục hồ sơ. - Phạm vi nghiên cứu: Danh mục hồ sơ và chuẩn hoá về mặt nội dung (xác định thành phần tài liệu) của một số hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ. 4- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của công tác lập Danh mục hồ sơ; - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ; - Khảo sát thực trạng hồ sơ tài liệu của các Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thƣ tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng; 7
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.