Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 108 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 5
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 108 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- DƢƠNG THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ (HƢNG YÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- DƢƠNG THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ (HƢNG YÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG LIỆU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hưỡng dẫn của TS. Nguyễn Quang Liệu. Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2015 Tác giả Dƣơng Thị Cúc BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSVC: Cơ sở vật chất GDPT: Giáo dục phổ thông HĐH: Hiện đại hóa KCCT: Kiên cố cao tầng PPDH: Phương pháp dạy học THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông XHHGD: Xã hội hóa giáo dục XMC: Xóa mù chữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 .................................................................... 9 1.1. Khái quát về huyện Tiên Lữ và giáo dục Tiên Lữ trước năm 2006 .................... 9 1.1.1.Khái quát về huyện Tiên Lữ.......................................................................... 9 1.1.2. Giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ trước năm 2006 ............................ 12 1.2. Đảng bộ huyện Tiên Lữ quán triệt quan đi m của Đảng về phát tri n giáo dục phổ thông t năm 2006 đ n năm 2010 ..................................................... 18 1.2.1. Chủ trương của Đảng v s v n ụng của Đảng tn ưng Y n về p t tr n g o ục phổ thông .................................................................................... 18 122 u tr n Đảng phổ t ng ct u u ện cv n ữc ot c ện p t tr n g o ục từ năm 2006 ến năm 2010 ....................... 26 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 ........................................... 38 2.1. Chủ trương của Đảng ti p tục đ y mạnh phát tri n giáo dục phổ thông và sự vận dụng của Đảng ộ t nh Hưng Yên ....................................................... 38 211 trước ủ trương của Đảng t ếp tục m n p t tr n g o ục p ổ t ng u c u mớ ............................................................................................ 38 2 1 2 Đảng b t n giáo dục phổ t ưng Y n v n ụng c ủ trương của Đảng về p t tr n ng từ năm 2011 ến năm 2014 ............................................. 44 2.2. iáo dục phổ thông huyện Tiên ữ t năm 2011 đ n năm 2014 ............ 48 221 222 ủ trương của Đảng ết quả u ện n ot u ện c n ữ ............................................... 48 ện c ủ trương p t tr n g o ục p ổ t ng n ữ từ năm 2011 ến năm 2014 ..................................................... 50 Chƣơng 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ............................ 60 3.1. Nhận xét chung ........................................................................................ 60 3 1 1 Ưu m ................................................................................................. 60 3.1.2. H n chế ................................................................................................. 68 3.2. Một số kinh nghiệm chủ y u .................................................................... 71 3.2.1. Kinh nghiệm trong x c ịnh chủ trương .............................................. 71 3.2.2. Kinh nghiệm trong quá trình ch o th c hiện.................................... 76 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 87 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 94 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống con người. Giáo dục không ch là sản ph m của xã hội mà đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đ y của xã hội loài người. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, kinh t tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát tri n của lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quy t định đối với sự phát tri n kinh t - xã hội của mỗi nước. Giáo dục ngày càng có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong chi n lược phát tri n của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhận thức đúng về tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và quán triệt rõ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Đồng chí Đỗ Mười t ng nói: Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhất thi t phải đặt trên nền tảng dân trí ngày càng được nâng cao thông qua phát tri n mạnh mẽ giáo dục và đào tạo. Đại hội lần thứ VI của Đảng quy t định đổi mới đất nước, trong đó có giáo dục. Các Đại hội lần thứ VII, VIII của Đảng đều nêu vấn đề “ti p tục đổi mới giáo dục”, Đảng ta xác định “định hướng chi n lược phát tri n giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, coi sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục là đầu tư cho phát tri n và tương lai trường tồn của đất nước. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm giáo dục ti u học, giáo dục THCS, giáo dục THPT), nó được nhìn nhận như một bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt v a là “bản lề”, v a là “xương sống” của toàn bộ quá trình hình thành và phát tri n nhân cách của các lứa tuổi nhi đồng, thi u niên và thanh niên. Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : “Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnh 1 tương lai của một dân tộc, nó đặt những cơ sở an đầu rất trọng y u cho sự phát tri n toàn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Hòa mình trong sự phát tri n chung của đất nước, Hưng Yên - một mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, nơi sinh ra nhiều người con ưu tú của dân tộc cũng đã có sự chuy n mình trong thời đại mới. Được sự ch đạo của Đảng, sự vận dụng một cách linh hoạt của Đảng bộ T nh, sự nghiệp giáo dục phổ thông Hưng Yên cũng có những ước phát tri n mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu quan trọng: T nh đã hoàn thành phổ cập giáo dục ti u học đúng độ tuổi năm 2000, là một trong 8 t nh của cả nước hoàn thành giáo dục THCS năm 2001. Năm học 2003 – 2004, giáo dục Hưng Yên được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng cờ đơn vị dẫn đầu toàn quốc. T năm 2000 đ n năm 2005, giáo dục Hưng Yên 2 lần được Chính phủ tặng cờ đơn vị xuất sắc, năm 2006 được Nhà nước tặng Huân chương ao động hạng Ba. Tiên Lữ - một trong 10 huyện của t nh Hưng Yên, địa phương sản xuất nông nghiệp là chủ y u song nơi đây đã có một truyền thống hi u học t lâu đời. Cùng với sự phát tri n của giáo dục cả nước nói chung, Hưng Yên nói riêng, Đảng bộ và nhân dân huyện Tiên Lữ cũng đã không ng ng phát huy truyền thống của cha ông, đồng sức đồng lòng thi đua xây dựng, phát tri n cơ sở giáo dục vững mạnh, toàn diện, xứng đáng là một trong những lá cờ đầu của t nh trong việc phát tri n giáo dục phổ thông. Bên cạnh những thành tựu đạt được, sự nghiệp giáo dục phổ thông của t nh nói chung và của huyện Tiên Lữ nói riêng vẫn còn nhiều hạn ch , khó khăn đòi hỏi phải nhanh chóng giải quy t trong thời gian tới nhằm phát huy mạnh mẽ truyền thống hi u học của nhân dân Hưng Yên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng t nh nhà và đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xuất phát t lý do trên, và đ ti p tục hướng nghiên cứu khoa học của tôi, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hƣng Yên) 2 lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong sự phát tri n của đất nước. Nghiên cứu giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng là đề tài được nhiều nhà khoa học, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm tìm hi u nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Đã có không ít những công trình nghiên cứu, những bài vi t về giáo dục đào tạo, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới được công bố. Nhìn một cách khái quát các công trình nghiên cứu liên quan đ n vấn đề có th chia thành các nhóm chủ y u sau: Nhóm công trình nghiên cứu về giáo dục nói chung: Trước h t, phải k đ n các tác ph m của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước như: “Phát tri n m nh mẽ giáo dục – o t o phục vụ ắc l c s nghiệp công nghiệp hóa, hiện óa ất nước” và “Tri thức Việt Nam trong s nghiệp ổi mới xây d ng ất nước” của Tổng Bí thư Đỗ Mười, Nxb Giáo dục, 1996. “Th c hiện thắng lợi Nghị quyết Đ i h i VIII của Đảng, vững ước tiến vào thế kỷ XXI” của Tổng Bí thư ê Khả Phiêu, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998. “Về vấn ề giáo dục” tập hợp những bài nói, bài vi t của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997. “Về vấn ề giáo dục – o t o” của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999. Những tác ph m này là một hệ thống quan đi m tư tưởng khoa học bao gồm cả khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo giáo dục. Các tác giả là người giữ cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước nên có th nói những tác ph m này chính là cơ sở và lý luận cho đường lối, chính sách giáo dục đã và đang ti n hành ở nước ta. 3 Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo như: Trần Hồng Quân, “Giáo dục 10 năm ổi mới và chặng ường trước mắt”, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, Uỷ ban khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khóa X; “Giáo dục ướng tới thế kỷ XXI”, Nx Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Phạm Minh Hạc, “Tổng kết 10 năm (1999 – 2000), xóa mù chữ và phổ c p ti u h c”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. Những tác ph m k trên th hiện nhiều quan đi m chung, những nhận định chung nhất về nền giáo dục Việt Nam, trong đó có đề cập đ n giáo dục phổ thông với tư cách là một bậc học và cần có sự quan tâm đ đáp ứng yêu cầu phát tri n của kinh t xã hội. Nhóm công trình nghiên cứu về giáo dục phổ thông “M t số cơ n g t c tr ng giáo dục phổ thông” của TS. Hồ Thiệu Hùng đăng trên áo Tuổi trẻ ngày 10-2-2003. “Phát huy việc t h c trong trường phổ thông trung h c” của GS Nguyễn Cảnh Toàn đăng trên Giáo dục và thời đại ngày 10-2-2003. Những bài vi t đưa ra những phân tích nhận định về giáo dục phổ thông những năm đổi mới đất nước. Nhận định về những thành tựu và hạn ch của giáo dục Việt Nam trong những năm đổi mới, ch ra nguyên nhân và đưa ra những ki n nghị, đ giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng thực sự trở thành quốc sách hàng đầu là những vấn đề được đề cập đ n trong các bài vi t: “Cải cách giáo dục từ k âu v tp n o” của GS.NGND Nguyễn Ngọc Lanh; “Đ giáo dục o t o th c s trở thành quốc s c ng u” của tác giả Phạm Ngọc Minh; “Đổi mới có tính cách m ng nền giáo dục v o t o của nước n ” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp; “Th c hiện chủ trương của Đảng về y m nh xã h i hóa giáo dục” của PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ. Nhóm công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương đối với giáo dục phổ thông Dưới góc độ khoa học lịch sử, những năm gần đây cũng đã có một số khóa luận và luận văn tốt nghiệp của sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch 4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.