Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 118 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 1 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 8
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 118 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- TRƯƠNG THỊ THU HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- TRƯƠNG THỊ THU HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh hướng nghiên cứu Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ THỊ ÁNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “ Tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Ngô Thị Ánh. Cơ sở lý luận tham khảo, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, không có sự sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Nội dung của luận văn này chưa từng được tác giả nào công bố. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Học viên thực hiện Trương Thị Thu Hằng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................1 1.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu .............................................................................4 1.6. Kết cấu đề tài.............................................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................5 2.1. Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................................5 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực ........................................................................................5 2.1.2 Quản trị nguồn nhân lực............................................................................................6 2.1.2.1.Khái niệm quản trị nguồn nhân lực ..........................................................................6 2.1.2.2.Thành phần của quản trị nguồn nhân lực .................................................................8 2.1.3. Hiệu suất làm việc của nhân viên ...........................................................................12 2.2. Mối quan hệ giữa Quản trị nguồn nhân lực và hiệu suất làm việc của nhân viên ..13 2.3. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hiệu suất làm việc của nhân viên .......................................................................................................15 2.3.1. Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng tại Pakistan (Zulfqar Ahmad Bowra, Bilal Sharif, Affan Saeed và Muhammad Kabir Niazi, 2011) ........................................................................................................................15 2.3.2. Ảnh hưởng của các hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu suất làm việc của nhân viên làm việc tại các công ty dược phẩm đa quốc gia tại Pakistan (Nazim Ali, Wali Rahman và Fayaz Ali Shah, 2014).....................................................................................16 2.3.3. Tác động của quản trị nguồn nhân lực và hiệu suất làm việc của nhân viên trong lĩnh vực dược phẩm tại Pakistan (Malik Shahzad Shabbir, 2014) .....................................16 2.3.4. Mối quan hệ giữa các hoạt động quản trị nguồn nhân lực và hiệu suất làm việc của nhân viên trong bệnh viện ở Jordan (Naser I. Saif và Khaled S. Sartawi, 2013) ..............17 2.3.5. Một số nghiên cứu liên quan khác ..........................................................................18 2.4. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................21 2.4.1. Chính sách lương ....................................................................................................21 2.4.2. Đánh giá hiệu quả làm việc .....................................................................................22 2.4.3. Chính sách thăng tiến ..............................................................................................23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................25 3.1. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................25 3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................................26 3.1.1.1Hoàn thiện bảng câu hỏi..........................................................................................27 3.1.1.2.Hoàn chỉnh thang đo đo lường hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng ........28 3.1.2. Nghiên cứu chính thức ............................................................................................29 3.1.2.1. Kích thước mẫu ....................................................................................................29 3.1.2.2. Đối tượng khảo sát ...............................................................................................30 3.2. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................................31 3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .........................31 3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...........................................................................32 3.2.3. Phân tích tương quan ..............................................................................................33 3.2.4. Phân tích hồi quy.....................................................................................................34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................37 4.1. Mẫu nghiên cứu ......................................................................................................37 4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ............................................................................39 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...........................................................................40 4.3.1. Kết quả phân tích EFA đối với thang đo các nhân tố quản trị nguồn nhân lực ......40 4.3.2. Kết quả phân tích EFA đối với thang đo hiệu suất làm việc của nhân viên ...........43 4.4. Kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu ............................................................45 4.4.1. Phân tích tương quan Pearson .................................................................................46 4.4.2. Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui bội ..................................47 4.4.3. Kiểm định các giả định trong mô hình hồi qui bội .................................................48 4.4.3.1. Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ...................48 4.4.3.2. Giả định phần dư có phân phối chuẩn ..................................................................49 4.4.3.3. Giả định không có sự tương quan giữa các phần dư ............................................50 4.4.4. Ý nghĩa các hệ số hồi qui riêng phần trong mô hình ..............................................51 4.4.5. Kiểm định các giả thiết trong mô hình nghiên cứu .................................................51 4.5. Kiểm định sự khác biệt về tác động quản trị nguồn nhân lực đến hiệu suất làm việc của nhân viên ở các nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập ......................53 4.5.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính ........................................................................53 4.5.2. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi ..........................................................................54 4.5.3. Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn ...........................................................55 4.5.4. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập........................................................................56 4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................61 5.1. Kết luận ...................................................................................................................61 5.2. Đóng góp của nghiên cứu .......................................................................................62 5.3. Kiến nghị .................................................................................................................63 5.3.1. Kiến nghị về chính sách tiền lương.........................................................................63 5.3.2. Kiến nghị về chính sách thăng tiến .........................................................................64 5.3.3. Kiến nghị về đánh giá hiệu quả làm việc ................................................................64 5.4. Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .....................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Thang đo sử dụng trong luận văn “Tác động của Quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất hoạt động của nhân viên ngân hàng tại Pakistan” của nhóm tác giả Zulfqar Ahmad Bowra, Bilal Sharif, Affan Saeed và Muhammad Kabir Niazi (2011). PHỤ LỤC 2: Nội dung thảo luận tay đôi. PHỤ LỤC 3: Thang đo sử dụng trong luận văn nghiên cứu. PHỤ LỤC 4: Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ. PHỤ LỤC 5: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng. PHỤ LỤC 6: Tổng hợp số lượng mẫu khảo sát tại 10 ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. PHỤ LỤC 7: Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức. Danh mục các bảng biểu Bảng 2.1: Bảng tổng kết các nghiên cứu liên quan. ...........................................................19 Bảng 2.2: Tóm tắt các giả thuyết được đề xuất trong nghiên cứu .....................................24 Bảng 3.1: Thang đo về hiệu suất làm việc của nhân viên ..................................................28 Bảng 4.1: Thống kê giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập của mẫu ..................38 Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha.................................................................39 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett .................................................................41 Bảng 4.4: Ma trận xoay các nhân tố...................................................................................43 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett – Hiệu suất làm việc ...............................43 Bảng 4.6: Ma trận xoay các nhân tố - Hiệu suất làm việc .................................................44 Bảng 4.7: Ma trận tương quan giữa các nhân tố ................................................................46 Bảng 4.8: Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình ............................................................47 Bảng 4.9: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình ..........................................................48 Bảng 4.10: Kết quả hồi qui ................................................................................................49 Bảng 4.11: Kết quả kiểm định không có sự tương quan giữa các phần dư .......................51 Bảng 4.12: Kiểm chứng các giả thiết .................................................................................52 Bảng 4.13: Kết quả kiểm định T – test biến giới tính ........................................................54 Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Leneve về độ tuổi..............................................................54 Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ANOVA về độ tuổi ...........................................................55 Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Leneve về trình độ học vấn ...............................................55 Bảng 4.17: Kết quả kiểm định ANOVA về trình độ học vấn ............................................55 Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Leneve về thu nhập ...........................................................56 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định ANOVA về thu nhập ........................................................56 Danh mục các hình Hình 2.1: Các yếu tố thành phần của quản trị nguồn nhân lực. ...........................................7 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề nghị ............................................................................. 21 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .........................................................................................25 Danh mục các biểu đồ Hình 4.1: Biểu đồ phần dư ................................................................................................50 Tóm tắt luận văn Nghiên cứu được thực hiện nhằm: - Hoàn chỉnh thang đo các tác động của quản trị nguồn nhân lực lên hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Đo lường mức độ tác động của các nhân tố lên hiệu suất làm việc của nhân viên. - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố lên hiệu suất làm việc của nhân viên. - Dựa trên kết quả đề xuất các giải pháp làm tăng hiệu suất làm việc của nhân viên. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo các nhân tố của quản trị nguồn nhân lực và sự tác động của các nhân tố đó đến hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng. Mô hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở mô hình nghiên cứu hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng tại Pakistan của nhóm tác giả Zulfqar Ahmad Bowra, Bilal Sharif, Affan Saeed và Muhammad Kabir Niazi (2011) với mẫu nghiên cứu là 230 nhân viên đang công tác tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ các lý thuyết nền tảng về nguồn nhân lực, lý thuyết quản trị nguồn nhân lực và hiệu suất làm việc của nhân viên, các nhân tố đã được sử dụng trong thang đo gồm chính sách lương, đánh giá hiệu quả làm việc và chính sách thăng tiến. Độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo được kiểm định bởi hệ số Cronbanh’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau đó dùng phân tích hồi quy để đánh giá tác động của quản trị nguồn nhân lực đến hiệu suất làm việc của nhân viên ngân hàng. Kiểm định giá trị trung bình tổng thể của các nhóm đối tượng và đưa ra các kiến nghị cho ngân hàng được trình bày cụ thể ở phần Kết luận và kiến nghị.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.