Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu 106 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu 31 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu 13
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 106 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ và tên học viên: Nguyễn Thế Hùng Người hướng dẫn : PGS,TS Đỗ Hương Lan Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Các kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa tùng được công bố trong bất cứ công trinh nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn, Nguyễn Thế Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Đỗ Hương Lan – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Ngoại Thương đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn, Nguyễn Thế Hùng iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Đề tài: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu Những kết quả nghiên cứu đã đạt được: Thứ nhất, luận văn đã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn đề lý luận về cơ sở tiến hành quan hệ thương mại giữa quốc gia và Liên minh kinh tế. Cụ thể, cơ sở tiến hành quan hệ thương mại bao gồm hai nội dung quan trọng đó là lợi thế so sánh và cơ sở pháp lý. Đồng thời, luận văn cũng phân tích những tiêu chí để đánh giá quan hệ thương mại giữa hai bên về kim ngạch thương mại, tỷ trọng thương mại và cơ cấu thương mại. Thứ hai, thông qua việc phân tích thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên trong Liên minh kinh tế Á-Âu, luận văn đã chỉ ra được tiềm năng phát triển trong quan hệ thương mại giữa hai bên còn rất lớn. Tuy nhiên, chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam chưa được sử dụng một cách hệ thống và thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan. Việc thống kê, theo dõi các công cụ phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế chưa thực hiện được. Thứ ba, luận văn đã so sánh EAEU với EU và một số nước, từ đó khái quát vị thế của EAEU trong nền kinh tế thế giới; đồng thời thông tin về triển vọng mở rộng EAEU. Trên cơ sở phân tích cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EAEU, luận văn đã đưa ra được một số giải pháp kiến nghị với chính phủ, doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với EAEU. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ................................ iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................viii LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO, LIÊN MINH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA MỘT QUỐC GIA VỚI MỘT LIÊN MINH KINH TẾ .................................................. 7 1.1. tế Khái quát chung về hiệp định thƣơng mại tự do FTA, Liên minh kinh ................................................................................................................... 7 1.1.1. Các hình thức và cấp độ hội nhập kinh tế khu vực ............................ 7 1.1.2. Khái quát chung về Hiệp định thương mại tự do (FTA) .................... 9 1.1.3. Tác động kinh tế và thương mại của FTA ........................................ 12 1.2. Cơ sở tiến hành quan hệ thƣơng mại giữa quốc gia với quốc gia và với Liên minh kinh tế ............................................................................................. 16 1.2.1. Quan hệ thương mại giữa quốc gia với quốc gia và với Liên minh kinh tế .......................................................................................................... 16 1.2.2. Lợi thế so sánh .................................................................................. 17 1.2.3. Cơ sở pháp lý .................................................................................... 18 1.3. Tiêu chí đánh giá quan hệ thƣơng mại giữa quốc gia với quốc gia và với Liên minh kinh tế ....................................................................................... 24 1.3.1. Kim ngạch thương mạị và tỷ trọng thương mại................................ 25 1.3.2. Cơ cấu thương mại ........................................................................... 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU ...................................................................... 27 2.1. Cơ sở tiến hành quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc thành viên thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu. ..................................................... 27 v 2.1.1. Lịch sử hình thành Liên minh kinh tế Á – Âu và diễn tiến đàm phán ký kết FTA giữa Việt Nam – Liên minh kinh tế Á -Âu .................................. 27 2.1.2. Lợi thế so sánh ..................................................................................... 29 2.1.3. Cơ sở pháp lý giữa Việt Nam và EAEU trong khuôn khổ FTA ........... 40 2.2. Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu ........... 50 2.2.1. Thị trường Nga .................................................................................... 52 2.2.2. Thị trường Belarus ............................................................................... 59 2.2.3. Thị trường Kazakhstan ........................................................................ 63 2.2.4. Thị trường Kyrgyzstan.......................................................................... 66 2.2.5. Thị trường Armenia ............................................................................. 67 2.3. Đánh giá chung về quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc thành viên trong Liên minh kinh tế Á-Âu ....................................................... 67 2.3.1. Những kết quả đạt được ....................................................................... 67 2.3.2. Những hạn chế..................................................................................... 68 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA .............................................................................................................. 73 3.1. Triển vọng phát triển của Liên minh kinh tế Á-Âu ................................. 73 3.2. Cơ hội và thách thức đối với quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu............................................................................................ 76 3.2.1. Cơ hội ................................................................................................... 76 3.2.2. Thách thức ........................................................................................... 80 3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu trong bối cảnh thực thi FTA ............................................ 83 3.3.1. Giải pháp từ phía Chính phủ ............................................................... 83 3.3.2. Giải pháp cho các doanh nghiệp .......................................................... 87 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 92 vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái Tiếng Anh Tiếng Việt viết tắt APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn dàn hợp tác kinh tê châu Á - Thái Bình Dương Association of South East Asian Hiệp hội các quôc gia Dông Nations Nam Á Common Effective Preferential Biểu thuế quan ưu đãi hiệu lực Tariff chung CU Customs Union Liên minh thuế quan EAEU Eurasian Economic Union Liên minh kinh tế Á-Âu EEC Eurasian Economic Community Cộng đồng kinh tế Á-Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GATT General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung về thuế quan Trade và thương mại GDP Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc nội ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế L/C Letter of Credit Thư tín dụng PTA Preferential Trade Arrangement Thỏa thuận thương mại ưu đãi PPP Purchasing Power Parity Sự ngang giá sức mua SNG Common of Independent States Cộng đồng các quốc gia độc lập SPS Sanitary and Phytosanitary Measure Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch ASEAN CEPT động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thương mại WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các cấp độ hội nhập chính sách kinh tế khu vực ...................................... 8 Bảng 2.1. Cam kết mở cửa của EAEU cho một số sản phẩm chủ lực của Việt Nam .............................................................................................................................. 43 Bảng 2.2: Cam kết của EAEU về hạn ngạch thuế quan đối với sản phẩm gạo của Việt Nam ............................................................................................................... 43 Bảng 2.3. Cam kết mở cửa của Việt Nam đối với một số sản phẩm chủ lực của EAEU .................................................................................................................... 45 Bảng 2.4. Cam kết của Việt Nam về hạn ngạch thuế quan đối với một số sản phẩm của EAEU ............................................................................................................. 46 Bảng 2.5. Ví dụ về Quy tắc xuất xứ đối với một số sản phẩm ................................ 47 Bảng 2.6: Thứ hạng và tỷ trọng xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga trong 8 tháng từ đầu năm 2016 .......................................................................................... 53 Bảng 2.7. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Liên Bang Nga giai đoạn 2010-2016 và 2 tháng đầu năm 2017 ..................................................................... 54 Bảng 2.8. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Belarus giai đoạn 2010-2016 và 2 tháng đầu năm 2017 ....................................................................................... 60 Bảng 2.9. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Kazakhstan giai đoạn 20102016 và 2 tháng đầu năm 2017 .............................................................................. 64 Bảng 2.10. Tỷ trọng nhập khẩu hàng Việt Nam trong tổng nhập khẩu từ thế giới của 3 nước Nga, Belarus, Kazakhstan .......................................................................... 69 Bảng 3.1. Chỉ số thịnh vượng của các nước trong EAEU năm 2016 ...................... 73 Bảng 3.2. So sánh EAEU với một số nền kinh tế chính trên thế giới giai đoạn 20152016 ...................................................................................................................... 74 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cam kết mở cửa hàng hóa của EAEU theo dòng thuế ........................ 42 Biểu đồ 2.2. Cam kết mở cửa hàng hóa của EAEU theo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ............................................................................................................... 42 Biểu đồ 2.3. Cam kết mở cửa hàng hóa của Việt Nam theo dòng thuế ................... 44 Biểu đồ 2.4. Xuất khẩu của Việt Nam với các nước đối tác năm 2016 ................... 51 Biểu đồ 2.5. Nhập khẩu của Việt Nam với các nước đối tác năm 2016 .................. 52 Biểu đồ 2.6. Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất,nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam – Nga giai đoạn năm 2010-2016 và 2 tháng từ đầu năm 2017 ................ 55 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Nga trong 8 tháng đầu năm 2016 .............................................................................................. 56 Biểu đồ 2.8. Cơ cấu nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam có xuất xứ từ Nga trong 8 tháng đầu năm 2016 ........................................................................... 58 Biểu đồ 2.9. Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất,nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam – Belarus giai đoạn năm 2010-2016 và 2 tháng từ đầu năm 2017 .......... 61 Biểu đồ 2.10. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Belarus năm 2016 ......................... 62 Biểu đồ 2.11. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Belarus năm 2016 ............................ 62 Biểu đồ 2.12. Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất,nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam – Kazakhstan giai đoạn năm 2010-2016 và 2T/2017 .............................. 65 Biểu đồ 2.13. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Kazakhstan năm 2016 ................... 65 Biểu đồ 2.14. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Kazakhstan năm 2016 ...................... 66 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Liên minh thuế quan ban đầu gồm 3 nước Liên Bang Nga, Cộng hòa Belarus và Cộng hòa Kazakhstan, được thành lập năm 2010, là một khu vực thuế quan thống nhất, là một bộ phận của Cộng đồng kinh tế Á-Âu. Từ tháng 1 năm 2015, Liên minh thuế quan phát triển thành Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) với sự góp mặt thêm của 2 quốc gia thành viên mới là Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan. Liên minh Kinh tế Á-Âu có tổng diện tích 20,2 triệu km2 (chiếm 14% diện tích đất đai của thế giới); dân số khoảng 182,7 triệu người; tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 2,2 nghìn tỷ USD; sản lượng công nghiệp đạt 1,3 nghìn tỷ USD; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng 580 tỷ USD. (Nguyễn Gia Phương, 2016) Sự gắn kết giữa các thành viên của EAEU nhằm đẩy mạnh hội nhập sâu trong lĩnh vực kinh tế hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ trên thế giới hiện nay. Ở không gian hậu Xô Viết, các quốc gia đều nhận thức được sự thiếu vắng các hình thái liên kết về kinh tế, điều này có khả năng cản trở sự phát triển của toàn khu vực thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Để gia tăng phát triển kinh tế trong khối SNG, cần có những biện pháp như tự do hóa thương mại, dỡ bỏ những rào cản thương mại, đơn giản hóa những thủ tục thuế quan và hành chính, hình thành không gian kinh tế chung, trong đó cho phép tự do trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất. Đây chính là một trong những động lực cho sự ra đời của Liên minh thuế quan Nga – Belarus – Kazakhstan và sau này là EAEU. Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên ký kết FTA với Liên minh kinh tế Á-Âu do vậy Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế khi xuất khẩu sang khu vực này, đồng thời mở ra thêm thị trường tiêu dùng hàng hóa rộng lớn. Theo đánh giá bước đầu của EAEU, sau khi Hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập khẩu hai bên sẽ đạt 10 - 12 tỷ USD vào năm 2020 (năm 2014 đạt khoảng 4 tỷ USD). Theo ước tính của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EAEU sẽ tăng khoảng 18 - 20% hàng năm.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.