Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 109 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 1 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 6
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 109 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN THỊ KIM CÚC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN ễn Thị Kim Cúc – ỉnh Đồng Nai ị Thiên ệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận 5, địa chỉ: số 1103-1105 đường Trần Hưng Đạo, Phường 5, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh ọc viên cao họ ế Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60340201 ức ế ồn gố ự TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Nguyễn Thị Kim Cúc năm 2014 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. ............................................................................................... 1 2. ...................................................................................................... 2 3. ................................................................................. 2 4. ............................................................................................... 2 5. ................................................................................................... 2 ẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................................... 3 1.1 ạt động bảo lãnh tạ ại ..................................... 3 1.1.1 Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng .......................................................................... 3 1.1.2 Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia trong bảo lãnh ngân hàng .................... 4 1.1.2.1 Các bên tham gia trong bảo lãnh ngân hàng ..................................................... 4 1.2.1.2 Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong bảo lãnh ngân hàng ........................ 5 1.1.3 Đặc trưng của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ........................................................ 6 1.1.4 Phân loại bảo lãnh ngân hàng ................................................................................ 7 1.1.4.1 Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh ............................................... 7 1.1.4.2 Phân loại theo điều kiện thanh toán .................................................................. 8 1.1.4.3 Phân loại theo mục đích bảo lãnh ..................................................................... 8 1.1.5 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng ....................................................................... 9 1.1.5.1 Chức năng là công cụ bảo đảm ......................................................................... 9 1.1.5.2 Chức năng là công cụ tài trợ ............................................................................. 9 1.1.5.3 Chức năng là công cụ đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ ................................. 10 1.1.6 Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng ......................................................... 10 1.1.6.1 Rủi ro đối với Ngân hàng ............................................................................... 10 1.1.6.2 Đối với bên được bảo lãnh.............................................................................. 11 1.1.6.3 Đối với bên thụ hưởng bảo lãnh ..................................................................... 12 1.2 ạt động bảo lãnh tạ ại ................................... 12 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại............. 12 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng...................... 14 1.2.2.1 Một số chỉ tiêu định lượng .............................................................................. 14 1.2.2.2 Một số chỉ tiêu định tính ................................................................................. 15 1.2.3 Ý nghĩa của việc phát triển hoạt động bảo lãnh ................................................... 16 1.2.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM ..................................................... 16 1.2.3.2 Đối với đơn vị được bảo lãnh ......................................................................... 17 1.2.3.3 Đối với bên nhận bảo lãnh .............................................................................. 18 1.2.3.4 Đối với nền kinh tế ......................................................................................... 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh tạ thương mại .................................................................................................................... 18 1.2.4.1 Những nhân tố môi trường vĩ mô ................................................................... 19 1.2.4.2 Khách hàng ..................................................................................................... 20 1.2.4.3 Đối thủ cạnh tranh........................................................................................... 21 1.2.4.4 Những yếu tố thuộc về nội bộ ngân hàng ....................................................... 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng nước ngoài tại VN .. 24 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh tại một số ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam ............................................................................................... 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Agribank ..................................................................... 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 27 ẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ............................ 28 2.1 Tổng quan về Agribank ............................................................................................. 28 2.1.1 ....................................................................... 28 2.1.2 Về mạng lưới tổ chức ........................................................................................... 29 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank giai đoạn 2009-2013 .................... 30 2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Agribank ............................................................ 32 2.2.1 Phân tích tình hình phát triển hoạt động bảo lãnh tại Agribank .......................... 32 2.2.1.1 Các chỉ tiêu định lượng: .................................................................................. 32 2.2.1.1 Các chỉ tiêu định tính ...................................................................................... 37 2.2.2 Một số rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Agribank .......................................... 40 2.2.2.1 Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng ..................................... 40 2.2.2.2 Một số vụ tranh chấp về bảo lãnh ngân hàng tại Agribank ............................ 43 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đế ạt động bảo lãnh tại Agribank ........ 46 2.2.3.1 Những nhân tố môi trường vĩ mô ................................................................... 46 2.2.3.2 Khách hàng ..................................................................................................... 47 2.2.3.3 Đối thủ cạnh tranh........................................................................................... 48 2.2.3.4 Những yếu tố thuộc về nội bộ ngân hàng ....................................................... 49 2.2.4 Khảo sát thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Agribank ......................................... 52 2.2.4.1 Mục đích khảo sát ........................................................................................... 52 2.2.4.2 Đối tượng và phạm vi khảo sát ....................................................................... 52 2.2.4.3 Phương pháp khảo sát ..................................................................................... 53 2.2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 53 2.2.4.5 Kết quả khảo sát.............................................................................................. 53 2.4 Đánh giá chung về sự phát triển hoạt động bảo lãnh tại Agribank ........................... 59 2.4.1 Những kết quả đạt được ....................................................................................... 59 2.4.2 Những tồn tại ....................................................................................................... 60 2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại ........................................................................... 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 66 ẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ............... 67 3.1 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh của Agribank ......................................... 67 3.2 Những thuận lợi và khó khăn để phát triển hoạt động bảo lãnh tại Agribank .......... 67 3.2.2 Những thuận lợi ................................................................................................... 67 3.2.3 Những khó khăn, thách thức ................................................................................ 69 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Agribank .............................................. 59 3.3.1 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường .................................................................... 59 3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro ............................................................................. 60 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ ......................................................................................... 62 3.4. Các gợi ý chính sách khác ........................................................................................ 83 3.4.1 Đối với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước ........................................... 83 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .............................................................................. 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 86 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................... 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2. ANZ : Ngân hàng Australia và New Zealand tại Việt Nam 3. BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 4. CP : Cổ phần 5. HSBC : Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam 6. MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội 7. NHNN : Ngân hàng Nhà nước 8. NHTM : Ngân hàng thương mại 9. TCTD : Tổ chức tín dụng 10. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 11. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 12. Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 13. Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 14. Vietbank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 15. VAMC : Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam 16. WTO : Tổ chức Thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 : Tình hình tài chính của Agribank giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.2 : Số dư bảo lãnh của Agribank giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.3 : So sánh số dư bảo lãnh của Agribank với một số NHTM khác giai đoạn 20092013 Bảng 2.4 : Doanh số bảo lãnh của Agribank giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.5 : Doanh thu bảo lãnh theo đối tượng khách hàng của Agribank giai đoạn 20092013 Bảng 2.6 : Doanh thu theo nhóm dịch vụ của Agribank giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.7 : Mức phí phát hành bảo lãnh trong nước của Agribank giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.8 : So sánh mức phí phát hành bảo lãnh hiện tại của Agribank với một số NHTM khác Bảng 2.9 : Bảng 2.10 : Tổng hợp số phiếu khảo sát Kết quả khảo sát khách hàng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa các bên trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Sơ đồ 2.1 : Quy trình bảo lãnh của Agribank Hình 2.1 : Mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Trong những năm gần đây, sự chuyển biến tích cực của môi trường kinh tế xã hội nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển. Cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc, môi trường tài chính - tiền tệ với tính nhạy cảm cao xuất hiện nhiều yếu tố bất ổn, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải không ngừng phát triển và đổi mới theo hướng hoàn thiện các nghiệp vụ sẵn có, tiếp cận và ứng dụng các dịch vụ mới. Trong các hoạt động Ngân hàng, bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Tại Việt Nam những năm gần đây, dịch vụ này được các NHTM rất quan tâm và đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng theo sự phát triển chung của nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu. Với việc áp dụng nghiệp vụ này, các doanh nghiệp Việt Nam đã được sự hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời giảm thiểu rủi ro từ các đối tác, nhất là các đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, các NHTM đa dạng hóa được các sản phẩm dịch vụ của mình, tăng cường mối quan hệ với các khách hàng, tăng doanh thu cho Ngân hàng. Agribank là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Nghiệp vụ bảo lãnh đã được triển khai thực hiện khá lâu và không ngừng phát triển, mang lại nguồn thu lớn cho Agribank. Tuy nhiên, sự phát triển của hoạt động bảo lãnh trong thời gian qua vẫn còn nhiều tồn tại, khiếm khuyết và chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của ngân hàng. Vì vậy, hiện nay Agribank cần phải có những giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh cả về chất và lượng để tăng nguồn thu ổn định cho ngân hàng. Do vậy, trên cơ sở lý luận về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn làm việc tại Agribank, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.