Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 106 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 3 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 10
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 106 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU --------------------------- PHAN ÁNH TRÚC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quang Vinh Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng … năm 2018 TRƢỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÕNG ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày..… tháng….. năm 20..… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Ánh Trúc Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/06/1994 Nơi sinh: Vũng Tàu Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: I- Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu II- Nhiệm vụ và nội dung: Nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về động lực giảng dạy của giảng viên trong lĩnh vực giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho các nghiên cứu sâu hơn. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản trị tại Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu hiểu đƣợc những yếu tố nào ảnh hƣởng đến động lực giảng dạy của giảng viên. Từ đó đƣa ra hàm ý quản trị nhằm gia tăng động lực giảng dạy của giảng viên đối với Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quang Vinh CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS Nguyễn Quang Vinh. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng Ngƣời thực hiện luận văn Phan Ánh Trúc năm 2018 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Bà Rịa Vũng Tàu. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Vinh đã dành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng đãn nghiên cứu và giúp tác giả hoàn thành luận văn của mình. Cuối cùng, tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn gia đình tôi luôn động viên, giúp đỡ về mặt tinh thân và vật chất trong thời gian qua. Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng Ngƣời thực hiện luận văn Phan Ánh Trúc năm 2018 TÓM TẮT Động lực giảng dạy là một trong những mắt xích quan trọng trong chuỗi làm việc tận tâm cống hiến nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực giảng dạy của giảng viên Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến động lực giảng dạy của giảng viên Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Đề tài đƣợc thực hiện với phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với dữ liệu phân tích thu đƣợc qua khảo sát 150 giảng viên bằng phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc 5 yếu tố ảnh hƣởng, trong đó, Mối quan hệ với đồng nghiệp là yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất; kế đó là yếu tố Lãnh đạo trực tiếp; tiếp theo là yếu tố Đào tạo và phát triển, yếu tố Thái độ của sinh viên, và cuối cùng là yếu tố Sự công nhận có ảnh hƣởng yếu nhất đến động lực của giảng viên Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý quản trị liên quan cũng đƣợc giới thiệu. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU .........................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................2 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................3 1.6 Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................4 1.7 Kết cấu của luận văn .............................................................................................4 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..............................................................................................5 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................6 2.1 Khái niệm động lực làm việc ................................................................................6 2.2 Vai trò của động lực ..............................................................................................7 2.3 Các lý thuyết tạo động lực cho ngƣời lao động ....................................................8 2.3.1 Lý thuyết tháp nhu cầu của Abraham Maslow (1942) .......................................8 2.3.2 Lý thuyết thúc đẩy của McClelland (1968) .......................................................9 2.3.3 Lý thuyết hai yếu tố của F.Herzberg (1959) ....................................................10 2.3.4 Lý thuyết thúc đẩy theo kỳ vọng ......................................................................11 2.4 Đặc thù trong lao động sƣ phạm .........................................................................12 2.4.1 Mục đích của lao động sƣ phạm ......................................................................12 2.4.2 Đối tƣợng của lao động sƣ phạm .....................................................................13 2.4.3 Công cụ lao động sƣ phạm ...............................................................................13 2.4.4 Sản phẩm của lao động sƣ phạm ......................................................................14 2.4.5 Môi trƣờng sƣ phạm .........................................................................................14 2.5 Một số nghiên cứu về yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên ...15 2.5.1 Một số nghiên cứu trên thế giới .......................................................................15 2.5.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam ......................................................................18 2.6 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ....................................................23 2.6.1 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................23 2.6.2 Giả thuyết nghiên cứu của đề tài ......................................................................25 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................29 CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................30 3.1 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................30 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................31 3.2.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................................32 3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng.....................................................................................34 3.2.2.1 Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ........................................................................34 3.2.2.2 Nghiên cứu định lƣợng chính thức................................................................34 3.3 Xây dựng thang đo các biến nghiên cứu .............................................................34 3.4 Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin ............................................................38 3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ....................................................................................38 3.4.2 Kích thƣớc mẫu ................................................................................................38 3.5 Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu.....................................................................39 3.6 Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ .................................................................44 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................45 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................46 4.1 Giới thiệu về Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu .............................................46 4.2 Thống kê mô tả dữ liệu .......................................................................................48 4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ........................................................................49 4.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha ................................49 4.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Chế độ lương thưởng và đãi ngộ ....49 4.3.1.2 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp .........50 4.3.1.3 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Lãnh đạo trực tiếp ...........................51 4.3.1.4 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Đào tạo và phát triển ......................51 4.3.1.5 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Sự công nhận ...................................52 4.3.1.6 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Thái độ của sinh viên” ...................53 4.3.1.7 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Động lực giảng dạy” .....................54 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .....................................................................54 4.3.2.1 Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập .................................................54 4.3.2.2 Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc “Động lực giảng dạy” ...............56 4.4 Phân tích tƣơng quan ...........................................................................................58 4.5 Phân tích hồi quy .................................................................................................59 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu .............................................................................63 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................66 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................67 5.1 Kết luận ...............................................................................................................67 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị ........................................................................................67 5.2.1 Yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp ...............................................................67 5.2.2 Yếu tố Lãnh đạo trực tiếp ................................................................................68 5.2.3 Nhóm yếu tố Đào tạo và phát triển .................................................................68 5.2.4 Nhóm yếu tố Thái độ của sinh viên .................................................................69 5.2.5 Nhóm yếu tố Sự công nhận ..............................................................................69 5.3 Hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...........................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 3. BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO PHỤ LỤC 6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN PHỤ LỤC 8. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình của Shah và các cộng sự (2012) .................................................16 Hình 2.2: Mô hình của Zembylas và Papanastasiou (2004) .....................................16 Hình 2.3: Mô hình của Muhammad và Sabeen (2011) .............................................17 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Phạm T. M. Lý và Đào T. N. Nga (2015)........19 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu Nguyễn Thùy Dung (2015) .....................................20 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Trần Ngọc Gái (2016) .......................................21 Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu .................25 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................31
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.