Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 117 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 16
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 117 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---o0o--- NGUYỄN THỊ VIÊN PHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---o0o--- NGUYỄN THỊ VIÊN PHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỜNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN ---o0o--Để thực hiện nghiên cứu “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề, tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè... Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn này có nguồn gốc đáng tin cậy. TP. Hồ Chí Minh ngày ….. tháng 04 năm 2014 Người thực hiện luận văn Nguyễn Thị Viên Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt Nam BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BLDS : Bộ luật dân sự CIC : Trung tâm thông tin tín dụng (thuộc ngân hàng nhà Nước) CN : Chi nhánh CAR : Hệ số an toàn vốn DN : Doanh nghiệp EIB : Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam KH : Khách hàng MB : Ngân hàng TMCP Quân đội NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NHCV : Ngân hàng cho vay QĐ : Quyết định ROA : Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng Tài sản ROE : Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên Vốn chủ sở hữu RRTD : Rủi ro tín dụng STB : Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín TCTD : Tổ chức tín dụng Thông tư số 03/2001/TTLT/ Thông tư 03/2001/ Thông tư Liên tịch/ Ngân hàng Nhà nước - Bộ Tư pháp – Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tổng NHNN-BTP-BCA- cục địa chính. BTC-TCĐC. TSĐB : Tài sản đảm bảo TNHH : Công ty Trách nhiệm hữu hạn VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................ 4 1.1. Tổng quan về tài sản đảm bảo ...........................................................................4 1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................4 1.1.2. Phân loại tài sản đảm bảo ..............................................................................5 1.1.3. Các biện pháp bảo đảm có tài sản .................................................................5 1.1.4. Điều kiện nhận tài sản đảm bảo.....................................................................9 1.2. Tổng quan về hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại ...............................................................................................................10 1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ................................................................10 1.2.2. Phân loại tín dụng ........................................................................................10 1.2.3. Khái niệm hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo ................................11 1.2.4. Tầm quan trọng của hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại ....................................................................................................11 1.3. Rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại ...............................................................................................................12 1.3.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng ...........................................12 1.3.2. Khái niệm về hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng. ........................12 1.3.3. Nguyên nhân của rủi ro ...............................................................................13 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo ...............................................................................................................................17 1.3.5. Tác hại của rủi ro tín dụng có tài sản bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng ........................................................................................................18 1.4. Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại một số nước trong khu vực và bài học kinh nghiệm rút ra cho Vietinbank ................................................................................................................19 1.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ..........................................................................19 1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc .....................................................................20 1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Vietinbank trong việc hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo ...................................................................21 Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẤP TÍN DỤNG CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ............................................ 23 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ..........................23 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................23 2.1.2. Mô hình tổ chức ..........................................................................................24 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012..................................................................................25 2.2. Thực trạng cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ....................................................................................................31 2.2.1. Thực trạng cấp tín dụng có tài sản đảm bảo ................................................31 2.2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian qua .........................42 2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .............................................49 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ...............................................................................................................................49 2.3.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng ......................................................57 2.3.3. Nguyên nhân khách quan ............................................................................58 2.4. Khảo sát thực tế về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ....................................62 2.4.1. Đề xuất bảng câu hỏi khảo sát .....................................................................62 2.4.2. Kết quả khảo sát thực tế ..............................................................................63 Kết luận Chương 2 .................................................................................................... 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ................................................................................................................... 66 3.1. Định hướng phát triển tín dụng của Vietinbank đến năm 2015 ..................66 3.2. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .............................67 3.2.1. Nhóm giải pháp từ Vietinbank tổ chức thực hiện .......................................67 3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ .................................................................................79 Kết luận Chương 3 .................................................................................................... 85 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản giai đoạn 2009-2012 của Vietinbank ........ 25 Bảng 2.2. Dư nợ cho vay của Vietinbank giai đoạn 2006- Quý II/2013....................... 31 Bảng 2.3. cơ cấu dư nợ tín dụng của Vietinbank giai doạn 2009-2012 theo kỳ hạn .... 33 Bảng 2.4. Dư nợ của Vietinbank phân theo tài sản đảm bảo giai đoạn 2009 – 2012 ... 36 Bảng 2.5. Tình hình nợ quá hạn có tài sản đảm bảo tại Vietinbank giai đoạn 20102012 ............................................................................................................................... 46 Bảng 2.6. Tình hình nợ quá hạn tín chấp tại Vietinbank giai đoạn 2010- 2012 ............ 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tương quan tổng tài sản của Vietinbank với một số ngân hàng khác năm 2011, 2012 ..................................................................................................................... 26 Biểu đồ 2.2. Tổng tài sản và dư nợ cho vay giai đoạn 2006 - 2012 .............................. 27 Biểu đồ 2.3. Nguồn vốn huy động của Vietinbank giai đoạn 2008-2012 ..................... 28 Biểu đồ 2.4. Hệ số an toàn vốn (CAR) của Vietinbank giai đoạn 2008-2012 ............... 29 Biểu đồ 2.5. Thu nhập trước thuế của Vietinbank giai đoạn 2008-2012....................... 30 Biểu đồ 2.6. Hệ số ROA, ROE của Vietinbank giai đoạn 2009-2012........................... 30 Biểu đồ 2.7. Tình hình tăng trưởng dư nợ của VietinBank giai đoạn 2006 – Quý II/2013 ........................................................................................................................... 32 Biểu đồ 2.8. Dư nợ vay theo thành phần kinh tế tại Vietinbank giai đoạn 2009 – 201234 Biểu đồ 2.9. Dư nợ phân theo TSĐB giai đoạn 2009-2012 .......................................... 38 Biểu đồ 2.10. Dư nợ phân theo loại TSĐB giai đoạn 2009- 2012 ................................ 40 Biểu đồ 2.11. Dư nợ phân theo loại TSĐB là động sản giai đoạn 2009- 2012 ............. 41 Biểu đồ 2.12. So sánh nợ xấu giữa Vietinbank và một số Ngân hàng năm 2012 ......... 42 Biểu đồ 2.13. Tình hình nợ quá hạn tại Vietinbank giai đoạn 2009- Quý II/2013 ....... 44 Biểu đồ 2.14. Tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ và nợ xấu từ năm 2010 đến Quý II/2013 ........................................................................................................................... 45 Biểu đồ 2.15. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu có tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ có tài sản đảm bảo giai đoạn 2010-2012 ....................................................................................... 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức và hoạt động của một chi nhánh trong hệ thống ................ 24 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Hoạt động cấp tín dụng luôn là một trong những hoạt động cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các NHTM. Hiện nay, mức tăng trưởng tín dụng của Việt Nam đang được coi là mức nóng, trên 30%. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng lại đang là một trong những vấn đề nan giải nhất của các NHTM trong giai đoạn này. Để cạnh tranh với các NHTM khác, mở rộng quy mô hoạt động, đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng, một số ngân hàng đã đặt yếu tố tài sản đảm bảo lên hàng đầu mà coi nhẹ việc thẩm định các điều kiện cấp tín dụng khác khi thẩm định và xét duyệt cho vay. Trong khi đó, Việc đánh giá tài sản đảm bảo (bao gồm việc thẩm định điều kiện tài sản đảm bảo, năng lực pháp lý của người thế chấp, cầm cố tài sản, định giá tài sản, tính thanh khoản của tài sản,…), quản lý tài sản đảm bảo và xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ còn rất nhiều vướng mắc và hạn chế. Vì vậy, tài sản đảm bảo được coi là nhân tố giúp các NHTM hạn chế được rủi ro khi cấp tín dụng thì giờ đây, những khoản cấp tín dụng có tài sản đảm bảo lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để hạn chế rủi ro trong việc cấp tín dụng có tài sản đảm bảo, yếu tố tài sản đảm bảo trong cho vay hiện nay cần được coi trọng và đánh giá đúng mức. Tính đến những tháng cuối năm 2012, nợ xấu ở mức 8,610% tổng dư nợ của nền kinh tế, đến chín tháng đầu năm 2013, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm còn khoảng 6,5%. Tuy nhiên, con số này được cho là không chính xác vì các NHTM đang tìm mọi cách che dấu nợ xấu để không phải thực hiện bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam(VAMC) theo quy định. Thời gian qua Vietinbank đã đánh giá tài sản đảm bảo, quản lý và xử lý tài sản đảm bảo như thế nào, rủi ro ra sao. Yếu tố nào là nguyên nhân cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro của các khoản cấp tín dụng có tài sản đảm bảo tại Vietinbank? Và trong thời gian tới, Vietinbank cần làm gì để hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo, đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững. Để giải quyết những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.