Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam 134 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam 2
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 134 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THANH NHÃ Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Nhã Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ có tiêu đề “Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực. Kết quả nêu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nhã ii LỜI CẢM ƠN Xin được chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngoại thương đã tạo điều kiện tốt nhất cho người viết hoàn thành Luận văn thạc sĩ. Đặc biệt, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Xuân Nữ - Giảng viên hướng dẫn - đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ người viết trong quá trình hình thành ý tưởng cũng như triển khai thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Học viên thực hiện Nguyễn Thanh Nhã iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ......................................... vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ........................................... ix LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ...............................................................................8 1.1. Một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................8 1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ....................................................8 1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài .............................................10 1.1.2.1. FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận ............................................................................................................... 10 1.2.1.2. Chủ đầu tư tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi ............................................................................................................ 10 1.2.1.3. Sự gắn bó chặt chẽ giữa FDI với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý ............................................................................................................. 11 1.2.1.4. FDI là hình thức đầu tư dài hạn dài, có tính chất “bén rễ” ở bản xứ11 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .........................................................................................................12 1.1.3.1. Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội ............................................... 12 1.1.3.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – con người ...................................... 13 1.1.3.3. Chính sách – pháp luật ...................................................................... 13 1.1.3.4. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 14 1.2. Một số vấn đề cơ bản về phát triển bền vững ............................................14 1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững ...............................................................14 1.2.2. Nội dung của phát triển bền vững ..........................................................16 1.2.2.1. Phát triển bền vững về kinh tế ........................................................... 16 1.2.2.2. Phát triển bền vững về xã hội ............................................................ 19 iv 1.2.2.3. Phát triển bền vững về môi trường .................................................... 20 1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ...................................................21 1.3. Mối liên hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững .....21 1.3.1. Xét trên khía cạnh kinh tế .......................................................................22 1.3.1.1. FDI bù đắp sự thiếu hụt về vốn của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là các nước đang phát triển ................................................................................ 22 1.3.1.2. FDI thúc đẩy trình độ công nghệ của nước chủ nhà ......................... 22 1.3.1.3. FDI thúc đẩy xuất khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới .............. 24 1.3.2. Xét trên khía cạnh xã hội ........................................................................24 1.3.2.1. FDI góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động ................................................................................................ 24 1.3.2.2. FDI góp phần đổi mới tư duy lao động, nâng cao năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ........................................................ 25 1.3.3. Xét trên khía cạnh môi trường ...............................................................26 1.4. Chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững..............................................................................................26 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM ...............................................................................................................31 2.1. Thực trạng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ............31 2.1.1. Về số lượng vốn đăng ký và thực hiện ...................................................31 2.1.1.1. Vốn đăng ký ........................................................................................ 31 2.1.1.2. Vốn thực hiện ..................................................................................... 32 2.1.2. Về đối tác đầu tư ......................................................................................32 2.1.3. Về cơ cấu vốn đầu tư ...............................................................................34 2.1.3.1. Theo hình thức đầu tư ........................................................................ 34 2.1.3.2. Theo ngành/ lĩnh vực ......................................................................... 36 2.1.3.3. Theo vùng ........................................................................................... 38 2.2. Khuôn khổ chính sách thu hút dòng vốn FDI hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam ................................................................................................39 v 2.2.1. Cơ chế phân cấp quản lý FDI .................................................................39 2.2.2. Chính sách ưu đãi tài chính ...................................................................41 2.2.3. Chính sách công nghệ và chuyển giao công nghệ ................................42 2.2.4. Chính sách khuyến khích liên kết giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước .............................................................................................44 2.2.5. Chính sách về môi trường .......................................................................45 2.3. Đánh giá việc thực thi chính sách thu hút dòng vốn FDI hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam ...............................................................................49 2.3.1. Xét trên khía cạnh tăng trưởng kinh tế ..................................................49 2.3.2. Xét trên khía cạnh lợi ích xã hội ............................................................55 2.3.3. Xét trên khía cạnh bảo vệ môi trường ....................................................57 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM ......................................................62 3.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ...................................................................62 3.1.1. Bối cảnh quốc tế ......................................................................................62 3.1.2. Bối cảnh trong nước................................................................................64 3.2. Định hướng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam .......................................................................68 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng đến phát triển bền vững tại Việt Nam................70 3.3.1. Thay đổi tư duy và nhận thức của người làm chính sách về vai trò của FDI đối với phát triển trong giai đoạn mới ......................................................70 3.3.2. Tiếp tục thực hiện phân cấp nhưng phải đảm bảo tính tập trung thông qua việc nâng cao hiệu năng quản lý của Nhà nước ......................................72 3.3.3. Rà soát các chính sách ưu đãi tài chính, điều chỉnh cách thức thực hiện ưu đãi .........................................................................................................74 3.3.4. Cải tiến mạnh khâu giám sát và xử lý các vấn đề sau cấp phép đầu tư ............................................................................................................................75 3.3.5. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ........77 vi 3.3.5.1. Xây dựng nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ làm chủ công nghệ . 78 3.3.5.2. Hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước ................................................................................ 79 3.3.5.3. Phát triển công nghiệp hỗ trợ ............................................................ 80 3.3.6. Các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường .................................................81 3.3.6.1. Lựa chọn nhà đầu tư .......................................................................... 81 3.3.6.2. Tăng cường sự tham gia của xã hội vào việc giám sát các dự án FDI84 3.3.6.3. Thực hiện các biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường 85 KẾT LUẬN ..............................................................................................................88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Ba trụ cột của phát triển bền vững ............................................................16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Top 10 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam ................33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Thu hút và giải ngân vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 ...31 Biểu đồ 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức đầu tư .........34 Biểu đồ 2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo lĩnh vực ......................36 Biểu đồ 2.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo vùng ...........................38 Biểu đồ 2.5. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện phân theo thành phần kinh tế ...............................................................................................................50 Biểu đồ 2.6. Tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp có vốn FDI trong kim ngạch xuất khẩu ...........................................................................................................................51 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh BCC Business Cooperation Contract BOT Build – Operate – Transfer BT Tiếng Việt Hợp đồng hợp tác kinh doanh Xây dựng - Kinh doanh Chuyển giao Build - Transfer Xây dựng - Chuyển giao BTO Build – Transfer – Operate Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch CER Certified emission reduction Chứng nhận giảm phát thải khí CGCN Chuyển giao công nghệ CNHT Công nghiệp hỗ trợ CSR Corporate social responsibility Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTNN Đầu tư nước ngoài FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế MNCs Multinational corporations Năng lượng tái tạo NLTT ODA OECD Công ty đa quốc gia Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế PTBV Phát triển bền vững USD United State dollar Đồng đôla Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới PPP Public Private Partnership Đối tác công tư
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.