Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) 89 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình) 7
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 89 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ OANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHÒNG HỘ VEN HỒ HOÀ BÌNH. (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LÒNG HỒ SÔNG ĐÀ VÀ KHOẢNH 3 XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG TỈNH HOÀ BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ OANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHÒNG HỘ VEN HỒ HOÀ BÌNH. (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LÒNG HỒ SÔNG ĐÀ VÀ KHOẢNH 3 XÃ THUNG NAI - HUYỆN CAO PHONG TỈNH HOÀ BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên nghành: Sinh thái môi trường Mã số: 60 85 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN THỤY Hà Nội, 2012 2 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thày hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Thuỵ - Bộ môn Sinh thái môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội đã tận tình hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin cảm ơn các thày cô trong khoa Môi trường, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này cũng như khoá học của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học Viên Nguyễn Thị Oanh 3 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh Mục Bảng................................................................................................... . Danh Mục hình..................................................................................................... Các từ viết tắt....................................................................................................... Mở đầu.................................................................................................................1 Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu........................................................3 Kết quả các nghiên cứu chức năng sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam......................................................................................................................3 1.1.1. Trên thế giới ..................................................................................3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................7 Chương 2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................14 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................................14 2.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................14 2.3. Nội dung nghiên cứu.........................................................................15 2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................15 2.2.1. Phương pháp ngoại nghiệp......................................................15 2.2.2. Phương pháp nội nghiệp..........................................................18 2.2.2.1. Phương pháp kế thừa........................................................18 2.2.2.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm...............18 2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................19 Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................20 3.1. Khái quát đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu........................................................................................................................20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên..........................................................................20 3.1.1.1. Vài nét về khu vực phòng hộ sông Đà và thuỷ điện Hoà Bình..............................................................................................20 4 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu........................22 a. Vị trí địa lý...........................................................................22 b. Địa hình...............................................................................22 c. Khí hậu................................................................................23 d. Thuỷ văn..............................................................................24 e. Điều kiện thổ nhưỡng...........................................................25 g. Tài nguyên rừng...................................................................26 h. Tài nguyên động vật.............................................................28 3.1.2. Điều kiện Kinh tế- xã hội.....................................................................29 3.1.2.1. Những tác động của hồ chứa Hoà Bình tới đời sống kinh tế xã hội và môi trường vùng ven hồ.....................................................................................29 3.1.2.2. Dân số, dân tộc và lao động.....................................................29 a. Dân số...................................................................................30 b. Đặc điểm kinh tế..................................................................31 3.2. Hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ xây dựng tại khu vực nghiên cứu...........................................................................................................................33 3.3. Diễn biến của một số yếu tố khí tượng tại khu vực nghiên cứu.......................35 3.4. Diễn biến thảm thực vật tại các mô hình nghiên cứu.......................................38 3.5. Hiệu quả chống xói mòn của các mô hình nghiên cứu.....................................40 3.6. Hiệu quả điều tiết dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu....................44 3.7. Ảnh hưởng của các mô hình tới tính chất đất...................................................47 3.8. Lượng rơi rụng tại các mô hình nghiên cứu.....................................................50 3.9. Nghiên cứu lượng dinh dưỡng bị mất theo các dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu……………………………………………………………………25 3.10. Nghiên cứu phát triển các mô hình phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hoà Bình 3.10.1. Các giải pháp kỹ thuật......................................................................57 3.10.2. Các giải pháp kinh tế-xã hội.............................................................60 Kết luận và khuyến nghị..........................................................................................62 5 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 Kết luận.................................................................................................................62 Khuyến nghị..........................................................................................................63 Tài liệu tham khảo..................................................................................................64 Phụ lục........................................................................................................................ 6 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích các loại đất vùng xung yếu sông Đà tỉnh Hòa Bình. Bảng 3.2: Đặc trưng các yếu tố khí tượng khu vực nghiên cứu Bảng 3.3: Dân số và lao động khu vực nghiên cứu Bảng 3.4: Hiện trạng các mô hình nghiên cứu Bảng 3.5: Nhiệt độ và lượng mưa quan trắc được tại khu vực nghiên cứu Bảng 3.6: Diễn biến thảm thực vật tại một số mô hình nghiên cứu Bảng 3.7: Lượng xói mòn tại các mô hình nghiên cứu qua các năm thu thập Bảng 3.8: Chi phí nạo vét bùn do xói mòn gây ra tại các mô hình rừng trồng năm 2011 Bảng 3.9: Diễn biến dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu Bảng 3.10 Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá học đất tại các mô hình nghiên cứu Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các mô hình nghiên cứu đến lượng rơi rụng Bảng 3.12: Sự rửa trôi các chất dinh dưỡng tại một số mô hình nghiên cứu theo các dòng chảy bề mặt Bảng 3.13: Chi phí bị mất từ hàm lượng các chất dinh dưỡng bị rửa trôi tại các mô h́nh rừng trồng năm 2011 Bảng 3.14. Đề xuất bổ sung một số giải pháp kỹ thuật 7 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1. Diễn biến về số lượng các loài cây tái sinh của các mô hình nghiên cứu Biều đồ 2 . Lượng đất mất do xói mòn tại các mô hình nghiên cứu Biểu đồ 3. Lượng dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu Biểu đồ 4. Lượng rơi rụng tại các mô hình nghiên cứu 8 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Che phủ ĐC : Đối chứng không trồng rừng KL : Khối lượng MH1 : Mô hình trồng cây bản địa xen cây dược liệu MH2 : Mô hình trồng Luồng thuần loài MH3 : Mô hình Nông lâm kết hợp MH4 : Mô hình Làm giàu rừng MH5 : Mô hình cây bản địa đa tác dụng MH6 : Mô hình trồng Keo lai xen cây bản địa MH7 : Mô hình trồng cây cốt khí xen cây bản địa MH8 : Mô hình trồng Luồng xen cây bản địa N : Nitơ P : Phốt pho ts : Tổng số 9 LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2012 MỞ ĐẦU Vùng đầu nguồn sông Đà là vùng phòng hộ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta. Trong những năm qua, cùng với việc xây dựng đập Hoà Bình là việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán canh tác trên đất dốc không đúng kỹ thuật của dân cư địa phương rất phổ biến (như đốt nương làm rẫy và thức sử dụng đất không hợp lý...). Hậu quả là tài nguyên đất, rừng nơi đây đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, kinh tế xã hội cũng như đời sống cộng đồng dân cư trong khu vực. Do vậy, việc phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực xung yếu nói chung và ở khu vực vùng lòng hồ sông Đà nói riêng đang là vấn đề cấp bách trong những năm gần đây. Theo Đặng Huy Huỳnh (1990), diện tích lưu vực hồ Hoà Bình là 2.567.000 ha, trong đó diện tích rừng trên lưu vực chỉ còn 266.000 ha. Lượng bùn cát lắng đọng hàng năm do mưa, bão, trượt lở trung bình khoảng 83,6 triệu tấn. Với tốc độ đó sau 25 năm lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình sẽ mất 60% dung tích chính. Theo Lưu Danh Doanh (Trung tâm khảo quản lý và khảo sát môi trường) [38] thì “Lưu vực sông Đà và hồ chứa Hoà Bình thuộc khu vực có cường độ xói mòn vào loại mạnh nhất so với các lưu vực sông khác ở nước ta. Trung bình hàng năm trên 1km2 bị mất đi khoảng 20.000 - 40.000 tấn đất màu. Mức độ bồi lắng của hồ Hoà Bình thuộc loại nghiêm trọng”. Nguyên nhân của tình trạng trên là do rừng phòng hộ trong khu vực đã, đang bị suy thoái nghiêm trọng, chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường của rừng bị suy giảm. Hậu quả trực tiếp của việc mất rừng và suy thoái rừng là xói mòn, mất đất, bồi lắng lòng hồ do các nguyên nhân khác nhau. Do vậy, kiểm soát sự mất đất do xói mòn đã trở thành vấn đề mang tính cấp thiết. Một trong những biện pháp quan trọng là trồng rừng hay phục hồi lại rừng đã mất. Trong những năm qua, nhà nước đã triển khai rất nhiều các chương trình, dự án nhằm khôi phục lại diện tích 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.