Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dương

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dương 77 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dương 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dương 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dương 43
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dương
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 77 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

------------------------------------- LÊ NGỌC LÂM NGHIÊN C U, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢ P ÁP Ă NG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌ LUẬ Ă D Ơ ẠC SỸ KHOA HỌ ăm 2014 NG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ******************** LÊ NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đặng Kim Chi Hà Nội, năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS. Đặng Kim Chi đã tận tình hướng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn đúng yêu cầu đề ra. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, khoa sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội và cùng các thầy, cô giáo đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo và cán bộ Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương, các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian khảo sát thực tế, kinh nghiệm cũng như các điều kiện nghiên cứu nên chắc chắn luận văn sẽ có những thiếu sót nhất định. Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn của mình. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và tinh thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi, trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Lâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chƣa đƣợc công bố hoặc chƣa đƣợc sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Lâm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................1 LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................4 1.1. Tổng quan về CTNH............................................................................................................. 4 1.1.1. Các khái niệm về chất thải và CTNH ............................................................. 4 1.1.2. Các tính chất và thành phần nguy hại của CTNH ..........................................5 1.1.3. Phân loại CTNH ............................................................................................ 7 1.2 Tổng quan về quản lý CTNH tại Việt Nam ..................................................................... 9 1.2.1. Khung thể chế trong quản lý CTNH tại Việt Nam .........................................9 1.2.2. Tình hình quản lý CTNH tại Việt Nam ........................................................16 1.3. Tổng quan về quản lý CTNH công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng........... 18 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................................23 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 23 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................... 23 2.3. Thời gian thực hiện nghiên cứu ....................................................................................... 25 2.4. Địa điểm nghiên cứu ……………………….………………………………………………………….…………..……25 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................28 3.1. Hiện trạng công tác quản lý CTNH tại Bình Dƣơng .................................................. 28 3.1.1. Hiện trạng phát sinh CTNH tại các khu công nghiệp của tỉnh .....................28 3.1.2. Hiện trạng năng lực thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH của tỉnh ................35 3.1.3. Về hoạt động quản lý nhà nƣớc về CTNH trên địa bàn ............................... 55 3.2. Đánh giá tình hình quản lý CTNH công nghiệp tại tỉnh Bình Dƣơng và đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý ............................................................................................ 61 3.2.1. Đánh giá các thuận lợi, khó khăn, bất cập: ...................................................61 3.2.2. Đề xuất các giải pháp:...................................................................................63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTNH : Chất thải nguy hại KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp CHN : Chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại CNT : Chủ nguồn thải QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. Sở TN&MT : Sở Tài nguyên và Môi trƣờng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê công nghệ xử lý CTNH ở Việt Nam 17 Bảng 1.2 Các KCN của Bình Dƣơng đã đƣợc đƣa vào danh mục phát triển 19 Bảng 1.3 Các KCN bổ sung đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 21 Bảng 1.4 Các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 21 Bảng 1.5 Các cụm công nghiệp quy hoạch mới trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 22 Bảng 1.6 Các loại CTNH theo nhóm ngành sản xuất 24 Bảng 1.7 Thông tin của một số CNT trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 31 Bảng 1.8 Danh sách các CHN do tỉnh cấp phép 36 Bảng 1.9. Các CHN do Tổng cục Môi trƣờng cấp phép của tỉnh Bình Dƣơng 37 Bảng 1.10 Thống kê CHN đóng trên tỉnh thành khác có thu gom, vận chuyển 40 CTNH trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Bảng 1.11 Năng lực và công nghệ xử lý CTNH các CHN tại tỉnh Bình Dƣơng vi 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Phân bố các KCN, CCN tập trung tại Bình Dương. 18 Hình 1.2: Vị trí Bình Dương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 25 ình 1.3: Hệ thống lò đốt CTNH tại Công ty TNHH Sản xuất-Thương mại- 45 Dịch vụ Môi trường Việt Xanh Hình 1.4 Hầm chôn lấp CTNH 46 Hình 1.5. Máy trộn bê tông và máy ép gạch block để hoá rắn CTNH tại Công 48 ty TNHH Một thành viên Cấp thoát nước-Môi trường Bình Dương Hình 1.6. Hệ thống chưng cất dầu đơn giản tại Công ty TNHH Sản xuất - 49 Thương mại-Dịch vụ Môi trường Việt Xanh Hình 1.7. Thiết bị xử lý bóng đèn thải của Công ty TNHH Sản xuất Thương 50 mại Tiến Thi Hình 1.8. Dây chuyền phá dỡ chất thải điện tử tại Công ty TN Thương 52 Hình 1.9. Dây chuyền phá dỡ ắc quy chì thải cơ giới hoá tại Công ty TNHH 53 mại Dịch vụ Xử lý Môi trường Việt Khải Thye Ming Hình 1.10 Mô hình thu gom, vận chuyển và ử lý chất thải rắn công nghiệp 56 tỉnh Bình Dương Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương. vii 56 MỞ ĐẦU Thuật ngữ chất thải nguy hại (CTNH) đƣợc pháp quy hóa chính thức ở nƣớc ta từ khi Nghị định 155/1999/NĐ-CP chính thức đƣợc ban hành năm 1999. Thuật ngữ này dần trở nên quen thuộc sau khi một loạt các văn bản hƣớng dẫn và triển khai đƣợc ban hành trong các năm tiếp theo, với các mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển và trƣởng thành là năm 2006 với Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH và Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành Danh mục CTNH kèm theo. Tiếp đó là thời điểm năm 2011 với sự ra đời của Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 quy định về quản lý CTNH trong đó đã tích hợp hai văn bản nêu trên và đƣợc thiết kế theo hƣớng tinh giảm thủ tục hành chính theo Đề án 30 của Thủ tƣớng chính phủ. Đây là văn bản chủ chốt hiện đang đƣợc sử dụng để áp dụng rộng rãi trên cả nƣớc về quản lý CTNH. Cùng với sự ra đời của Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT và Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT là một hệ thống các văn bản liên quan nhƣ QCVN 02:2008/BTNMT ban hành năm 2008 sửa đổi thành QCVN 02:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế; QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng CTNH; QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp; QCVN 30: 2010/BTNMT ban hành năm 2010 và sửa đổi thành QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp... Chính từ sự phát triển của các văn bản hƣớng dẫn và sự nỗ lực triển khai trong toàn ngành tài nguyên nên chỉ trong vòng chính thức tám năm, công tác quản lý CTNH đã đạt đƣợc những kết quả ban đầu rất đáng ghi nhận trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong thực tế quản lý, một vấn đề dễ nhận thấy là sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền cũng nhƣ các địa phƣơng trong công tác quản lý CTNH. Điều này phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của từng địa phƣơng. CTNH tập trung phát sinh chủ yếu tại các Vùng kinh tế trọng điểm trong 1 cả nƣớc và tƣơng ứng với nó là tại các tỉnh thành thuộc Vùng kinh tế trọng điểm. Cùng với sự phát triển mạnh việc công nghiệp hóa tại các tỉnh thành nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm thì lƣợng phát sinh CTNH tại địa phƣơng đó càng tăng cao và diễn biến phức tạp, đòi hỏi cơ sở vật chất để quản lý CTNH cũng nhƣ Cơ quan quản lý nhà nƣớc về CTNH tại địa phƣơng phải đƣợc xây dựng và vận hành khoa học, đáp ứng với nhu cầu phát triển nhanh và mạnh của lƣợng CTNH phát sinh. Trong thực tiễn, dù cùng đƣợc xây dựng và vận hành theo các quy định về quản lý CTNH tại Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT hay Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT, tuy nhiên, việc quản lý và áp dụng ở các địa phƣơng cũng có những đặc điểm rất riêng tùy theo mức độ phát triển và nhu cầu quản lý của từng địa phƣơng. Có thể đơn cử ra các địa phƣơng phát triển mạnh về công nghiệp nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Long An, Đồng Nai, Bình Dƣơng (thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam…) hay Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà Nội, Hải Phòng….thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Tại các tỉnh này vai trò và mức độ yêu cầu về quản lý CTNH của các cơ quan quản lý đã và đang đƣợc thể hiện rõ rệt. Có thể nói Cơ quan quản lý về môi trƣờng ở các địa phƣơng này lớn mạnh hơn hẳn về quy mô tổ chức cũng nhƣ kinh nghiệm quản lý và tiềm lực phát triển so với các địa phƣơng kém phát triển về kinh tế và công nghiệp khác của cả nƣớc. Sự phát triển, kinh nghiệm xây dựng và quản lý CTNH tại các địa phƣơng này sẽ là những bài học quý báu và là mô hình hay để học tập và rút kinh nghiệm trong việc quản lý CTNH của các địa phƣơng khác nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các địa phƣơng cũng nhƣ cả nƣớc trong tƣơng lai gần. Bình Dƣơng là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với tốc độ phát triển công nghiệp hóa nằm trong nhóm dẫn đầu của cả nƣớc, do đó, mô hình quản lý, những bài học kinh nghiệm và những yêu cầu, thách thức trong công tác quản lý CTNH tại tỉnh Bình Dƣơng là rất đáng quan tâm. Từ những nhu cầu thực tiễn nêu trên, cho thấy đề tài “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý CTNH tại các KCN tỉnh Bình Dƣơng” là nghiên cứu cần thiết, sẽ cung cấp cái nhìn toàn diện về công tác quản lý CTNH tại tỉnh Bình Dƣơng để từ đó đƣa ra các đánh giá nhằm tăng cƣờng đƣợc năng lực quản 2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.