Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 120 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 897 KB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 4 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 9
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 120 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đại học Kinh tế Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN KHIÊM Đ ại TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH h in ̣c k ho ́H tê CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8340410 ́ uê LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN VĂN HÒA Huế, 2018 Đại học Kinh tế Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế “Tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình” là công trình nghiên cứu độc lập. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho phần viết luận văn. Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Đ ại Người cam đoan ̣c k ho Nguyễn Tuấn Khiêm h in ́H tê ́ uê i Đại học Kinh tế Huế LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân. Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phan Văn Hòa là người trực tiếp hướng dẫn khoa học. Thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Chi cục, cán bộ công chức Đ Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời ại gian thực hiện luận văn cũng như trong công tác. ho Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. ̣c k Mặc dù, bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm in khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. h tê Tác giả luận văn ́H ́ uê Nguyễn Tuấn Khiêm ii Đại học Kinh tế Huế TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: NGUYỄN TUẤN KHIÊM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN VĂN HÒA Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Tính cấp thiết của đề tài Gian lận thương mại luôn là vấn đề nóng được đề cập nhiều trong thời gian gần Đ đây. Vấn nạn gian lận thương mại, đang là một trong những trở ngại lớn cho công ại cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng công tác đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại và đã đề ra nhiều chủ ho trương, chính sách, chỉ đạo quyết liệt để ngăn chặn, phòng ngừa vấn nạn này. Việc ̣c k nghiên cứu, đề xuất ra các biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác chống gian lận thương mại trong bối cảnh kinh tế hiện nay là rất cần thiết. h in 2. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để tê đánh giá công tác chống gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình của Chi cục ́H Quản lý thị trường tỉnh thời kỳ 2015 – 2017. đến hiệu quả công tác chống gian lận thương mại. ́ uê - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả để đánh giá việc ảnh hưởng 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản về gian lận thương mại và chống gian lận thương mại, đồng thời thông qua nghiên cứu thực trạng, hiệu quả công tác chống gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, luận văn đã đề xuất và giới thiệu những giải pháp nhằm tăng cường công tác chống gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2022. iii Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Chữ viết tắt Ý nghĩa CBCC : Cán bộ, công chức CNTT : Công nghệ thông tin CSKD : Cơ sở kinh doanh ĐVT : Đơn vị tính GLTM : Gian lận thương mại NTD : Người tiêu dùng Đ : Quản lý thị trường QLTT ại : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân : Vệ sinh an toàn thực phẩm VSATTP h in ̣c k ho TW ́H tê ́ uê iv Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC Lời cam đoan........................................................................................................... i Lời cảm ơn.................................................................................................................................ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế...........................................................................iii Danh mục chữ viết tắt và kí hiệu.............................................................................................iv Mục lục ......................................................................................................................................v Danh mục các bảng, biểu.........................................................................................................ix PHẦN I: MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 Đ 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 ại 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3 ho 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3 ̣c k 3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ...........................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 in 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 h 4.1. Phương pháp chọn mẫu, điều tra, thu thập số liệu ...................................................3 tê 4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ....................................................................4 ́H 4.3. Phương pháp phân tích .............................................................................................4 5. Kết cấu luận văn ................................................................................................. 4 ́ uê PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ GIAN LẬN VÀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI .................................................................................................5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ....................................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm về gian lận thương mại ........................................................................5 1.1.2. Các hình thức, nguyên nhân và tác hại của gian lận thương mại ..........................7 1.1.3. Vai trò, nội dung công tác chống gian lận thương mại của lực lượng Quản lý thị trường ............................................................................................................................12 v Đại học Kinh tế Huế 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống gian lận thương mại của Quản lý thị trường ............................................................................................................................18 1.2. THỰC TIỄN VỀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠMG MẠI.................................................................................................... 22 1.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với công tác chống gian lận thương mại tại Việt Nam ...............................................................................................22 1.2.2. Tình hình gian lận thương mại và chống gian lận thương mại tại Việt Nam......23 1.2.3. Kinh nghiệm chống gian lận thương mại ............................................................24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH ...........................................................................30 Đ 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH ại QUẢNG BÌNH ..................................................................................................... 30 ho 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................30 ̣c k 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ........................................................................................32 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ....................................................................33 in 2.1.4. Nguồn nhân lực của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.....................35 h 2.1.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện ..........................................................36 tê 2.2. TÌNH HÌNH GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG ́H BÌNH.................................................................................................................... 37 2.2.1. Đối tượng gian lận thương mại ...........................................................................37 ́ uê 2.2.2. Ngành hàng, mặt hàng gian lận thương mại........................................................38 2.2.3. Phương thức, thủ đoạn gian lận thương mại .......................................................38 2.2.4. Các hình thức gian lận thương mại chủ yếu ........................................................39 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH .......................................................................... 42 2.3.1. Tổ chức bộ máy chống gian lận thương mại .......................................................42 2.3.2. Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường từ năm 2015-2017...............................44 2.3.3. Công tác tuyên truyền, tập huấn phòng, chống gian lận thương mại..................46 2.3.4. Nguồn nhân lực phòng, chống GLTM giai đoạn 2015-2017 ..............................48 2.3.5. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ chống GLTM ....................49 vi Đại học Kinh tế Huế 2.3.6. Kết quả chống gian lận thương mại của Chi cục QLTT trên địa bàn .................50 2.3.7. Công tác tổ chức kiểm tra, giám sát cán bộ và giải quyết khiếu nại ...................62 2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ................................................................................. 63 2.4.1. Đặc điểm cơ bản của các đối tượng điều tra .......................................................63 2.4.2. Phân tích ý kiến đánh giá của cán bộ Chi cục Quản lý thị trường ......................66 2.4.3. Phân tích ý kiến đánh giá của doanh nghiệp .......................................................69 2.4.4. Phân tích ý kiến đánh giá của người dân.............................................................71 2.4.5. Phân tích so sánh ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra ...................... 72 2.5. Đánh giá chung.......................................................................................................79 Đ 2.5.1. Kết quả.................................................................................................................79 ại 2.5.2. Hạn chế ................................................................................................................80 ho 2.5.3. Nguyên nhân........................................................................................................81 ̣c k CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ...........................................................................................................83 in 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ..................... 83 h 3.2. MỤC TIÊU PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI .......................... 84 tê 3.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................84 ́H 3.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................84 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG ́ uê MẠI...................................................................................................................... 86 3.3.1. Giải pháp về tổ chức bộ máy, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, quản lý, kiểm tra thị trường .......................................................................................................................86 3.3.2. Giải pháp về nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ công chức Chi cục Quản lý thị trường...........................................................................87 3.3.3. Giải pháp tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động phòng, chống gian lận thương mại..............................89 3.3.4. Giải pháp tăng cường chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra chống gian lận thương mại .................................................................................................................................90 vii Đại học Kinh tế Huế 3.3.5. Giải pháp tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp thông tin về pháp luật cho các cơ sở kinh doanh và quần chúng nhân dân.............................91 3.3.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong hoạt động phòng, chống gian lận thương mại .......................................................................................................92 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................95 1. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 95 2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 97 2.1. Đối với Chính phủ và Bộ ngành Trung ương.........................................................97 2.2. Đối với Hiệp hội ngành nghề, tổ chức cá nhân hoạt động thương mại..................98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................99 Đ PHỤ LỤC ..........................................................................................................100 ại QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ ho BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 ̣c k NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN in XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN h ́H tê ́ uê viii Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình................35 Bảng 2.2: Các đối tượng GLTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bị phát hiện từ năm 2015-2017 ......................................................................................................37 Bảng 2.3: Tình hình GLTM trong quá trình sản xuất và quá trình thương mại từ năm 2015-2017 ......................................................................................................39 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất kinh doanh hàng giả bị phát hiện trên địa bàn tỉnh Tình hình buôn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu bị phát hiện trên địa bàn ại Bảng 2.5: Đ Quảng Bình từ năm 2015-2017 ...................................................................40 Bảng 2.6: ho tỉnh Quảng Bình từ năm 2015-2017 ............................................................41 Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường của Chi cục QLTT tỉnh Quảng ̣c k Bình từ năm 2015-2017 ................................................................................46 Kế hoạch tuyên truyền chống GLTM giai đoạn từ năm 2015 -2007.............47 Bảng 2.8: Số lượng CBCC phòng chống GLTM của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình h in Bảng 2.7: từ năm 2015-2017 .........................................................................................49 tê Bảng 2.9: Tình hình trang bị cơ sở vật chất, thiết bị quản lý phục vụ chống GLTM ́H của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 - 2017..........................49 Kết quả kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống kinh doanh hành nhập lậu, ́ uê Bảng 2.10: hàng cấm của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 -2017......52 Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất, buôn bán hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn từ năm 2015 -2017 ....................................55 Bảng 2.12. Kết quả kiểm tra, xử lý nhãn hàng hóa giai đoạn từ năm 2015 -2017.......56 Bảng 2.13: Kết quả phát hiện các vụ vi phạm về lĩnh vực giá giai đoạn 2015 - 2017.58 Bảng 2.14: Kết quả chống GLTM trong các lĩnh vực khác từ năm 2015 - 2017.........61 Bảng 2.15: Thông tin đối tượng khảo sát là người tiêu dùng ........................................64 Bảng 2.16: Thông tin đối tượng điều tra thuộc các tổ chức cá nhân đang hoạt động sản xuất kinh doanh .............................................................................................65 ix
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.