Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 117 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 736 KB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 60 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 7
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 117 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các Ế thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. TÊ ́H U Tác giả Đ A ̣I H O ̣C K IN H Nguyễn Thị Sông Hương i LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Xuân Khoát đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, chỉnh sửa từng nội dung, từng chi tiết nhỏ đến khi luận văn được hoàn chỉnh. Một Ế lần nữa, tôi xin cảm ơn Thầy. U Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, viên chức phòng KHCN – HTQT – ́H ĐTSĐH Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế, UBND huyện Phú Vang, Phòng TÊ Nông nghiệp, Chi cục Thống kê, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Phú Vang, Ban quản lý cảng cá Thuận An, cùng toàn thể những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình H thu thập số liệu đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn. IN Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, quý thầy, cô, bạn bè đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này cũng như sự ủng hộ, tạo điều kiện K của cơ quan và gia đình trong thời gian vừa qua. ̣C Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu O để hoàn thành tốt luận văn trong khả năng của mình, nhưng chắc chắn luận văn ̣I H không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Đ A Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, ngày 01 tháng 7 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Sông Hương ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ SÔNG HƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Niên khóa: 2012 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN XUÂN KHOÁT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.Tính cấp thiết của đề tài Ế Biển và kinh tế biển (KTB) có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát ́H đề mang tính toàn cầu có liên quan chặt chẽ đến biển. U triển đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia có biển, nhiều vấn TÊ Phú Vang là một trong những địa phương ở Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển KTB nhưng chưa được nghiên cứu một cách hệ H thống. Để có những giải pháp mang tính khoa học nhằm khai thác có hiệu quả tiềm IN năng và lợi thế này, việc nghiên cứu đề tài "Phát triển KTB trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" trở thành nhiệm vụ cấp thiết. K 2. Phương pháp nghiên cứu ̣C - Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ O nghĩa Mác- Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. ̣I H - Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh, đánh giá thông qua Đ A các tư liệu, sách tham khảo, các tạp chí chuyên ngành, báo cáo, niên giám thống kê.. 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển KTB. Bằng những số liệu thu thập được luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTB trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013, nêu lên được những kết quả cũng như hạn chế trong quá trình phát triển KTB ở huyện. Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất được những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTB trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA DL Du lịch KHKT Khoa học kĩ thuật KH – CN Khoa học – công nghệ KT Kinh tế KTB Kinh tế biển KT – XH Kinh tế – xã hội LĐ Lao động TÊ ́H U Ế CHỮ VIẾT TẮT NLB Nguồn lợi biển Nuôi trồng thủy sản H NTTS IN QL SX K UBND Sản xuất Ủy ban nhân dân Xã hội Đ A ̣I H O ̣C XH Quản lý iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v MỤC LỤC...................................................................................................................v Ế DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii U DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................. ixx ́H MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 TÊ 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..............................................................2 H 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .............................................................3 IN 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..........................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 K 6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................4 ̣C 7. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................4 O CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ̣I H BIỂN............................................................................................................................5 1.1. Một số vấn đề chung về kinh tế biển và phát triển kinh tế biển ..........................5 Đ A 1.1.1. Khái niệm kinh tế biển ......................................................................................5 1.1.2. Các ngành, nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển ......................................7 1.1.3. Vai trò của phát triển kinh tế biển.....................................................................9 1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển....................................14 1.2. Những quan điểm, chính sách của đảng và nhà nước về phát triển kinh tế biển ............................................................................................................................17 1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển ở một số nước và địa phương trong nước ......20 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển ở một số nước trên thế giới ...................20 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển ở một số địa phương trong nước...........23 v 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với phát triển kinh tế biển ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................................................................27 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................30 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế........................................................30 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................30 Ế 2.1.2. Ðặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................33 U 2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát ́H triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang ........................................................37 2.2. Tình hình phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên TÊ Huế ............................................................................................................................38 2.2.1. Về khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản.............................................................38 H 2.2.2. Về chế biến thủy, hải sản ................................................................................53 IN 2.2.3. Về hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá............................................................56 K 2.2.4. Về hoạt động du lịch biển ...............................................................................61 2.3. Đánh giá chung về phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang..........67 O ̣C 2.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................67 ̣I H 2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân......................................................................70 CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH Đ A TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ....75 3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng cơ bản phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang ........................................................................................................75 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang.......75 3.1.2. Định hướng cơ bản phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................................................78 3.2. Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Phú Vang ........................................................................................................82 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển kinh tế biển...............82 vi 3.2.2. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển.......88 3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển................90 3.2.4. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển khoa học – công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển..........................................................93 3.2.5. Thực hiện công tác điều tra cơ bản về tài nguyên, môi trường biển và bảo vệ môi trường biển, vùng ven biển ................................................................................94 3.2.6. Mở rộng và phát triển thị trường cho kinh tế biển ..........................................97 Ế 3.2.7. Đảm bảo an ninh, quốc phòng trên biển và hợp tác quốc tế về biển ..............98 U KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................100 ́H 1. KẾT LUẬN .........................................................................................................100 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................101 TÊ 2.1. Đối với Trung ương .........................................................................................101 2.2. Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế ...........................................................................101 H 2.3. Đối với huyện Phú Vang..................................................................................102 IN TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................103 K NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 ......................................................................................... Đ A ̣I H O ̣C NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2 ...................................................................................101 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tàu thuyền khai thác của huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 ...........................................................................39 Bảng 2.2: Số lượng lao động khai thác thủy, hải sản.............................................41 Bảng 2.3 : Sản lượng khai thác thủy, hải sản của huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 ...........................................................................43 Năng suất khai thác thủy, hải sản bình quân giai đoạn 2005 – 2013 ....45 Bảng 2.5: Diện tích nuôi trồng thủy sản ở huyện giai đoạn: 2005 – 2013 ............49 Bảng 2.6: Các sản phẩm chế biến của huyện giai đoạn 2005 – 2013 ....................54 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng mặt bằng ở cảng cá Thuận An ................................57 Bảng 2.8: Tình hình tàu thuyền, hàng hóa vào cảng Thuận An ............................58 Bảng 2.9: Lượng khách du lịch đến huyện Phú Vang giai đoạn 2005 – 2013 ......64 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Bảng 2.4: viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1: Tổng sản lượng khai thác thủy, hải sản của huyện qua các năm ........44 Biểu đồ 2.2: Năng suất khai thác thủy, hải sản bình quân .......................................46 Biểu đồ 2.3: Sản lượng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005 - 2013 ........................51 Biểu đồ 2.4: Năng suất nuôi trồng thủy sản.............................................................52 Biểu đồ 2.5: Doanh thu du lịch huyện Phú Vang qua các năm ...............................65 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp năm 2005 và năm 2013 .....................................................................................................70 ix MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và KTB có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia có biển. Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu có liên quan chặt chẽ đến biển. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Châu Á Thái bình dương, có bờ biển dài 3.260 km, có những ưu thế và vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với khu Ế vực và trên thế giới, có một tài nguyên biển khá phong phú và đa dạng, là điều kiện U thuận lợi thúc đẩy KTB phát triển. Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên từ biển, ́H phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là vấn đề rất cần thiết. Từ lợi thế về vị trí địa lý và vai trò của biển đối với quá trình phát triển KT - XH, an TÊ ninh và quốc phòng. Thực hiện theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong hơn 20 năm đổi mới và mở cửa. Việt Nam đã chú trọng khai thác tiềm năng biển, sử dụng các H nguồn lực biển phục vụ tích cực cho công cuộc phát triển KT. Tiếp tục công cuộc IN đổi mới và hội nhập KT quốc tế, Việt Nam đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng K nhằm tránh tình trạng tụt hậu xa hơn về KT so với các nước trong khu vực và thế giới. Để bảo đảm tăng trưởng KT nhanh và bền vững, các lĩnh vực KT liên quan ̣C đến biển và vùng ven biển phải được coi là động lực chủ yếu. O Trong xu thế chung của cả nước, với tiềm năng và thế mạnh của mình tỉnh ̣I H Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Phú Vang nói riêng đã và đang đẩy mạnh phát triển KTB. Đ A Phú Vang là một trong những huyện ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, có cảng biển Thuận An là vị trí chiến lược quan trọng của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tiềm năng lớn về KT đang được khai thác và sử dụng. Đặc biệt, bãi tắm Thuận An xinh đẹp nổi tiếng, là nơi nghỉ mát lý tưởng đối với khách DL trong nước và ngoài nước khi đến tham quan cố đô Huế. Cạnh đó, Phú Vang còn có hệ đầm phá khá rộng để khai thác đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, một ngành KT mũi nhọn của địa phương. Do đó, biển và đầm phá có ý nghĩa rất lớn và quan trọng đối với người dân vùng này. 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.