Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình 110 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình 941 KB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình 29 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình 7
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 110 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đại học Kinh tế Huế PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường; tạo công ăn, việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn; duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống.... Với một số lượng lớn, chiếm hơn 97% tổng số DN trên cả nước, các Đ DNNVV đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào GDP ại và kim ngạch xuất khẩu, đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong ho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. ̣c k Việt Nam nói chung và huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình nói riêng, việc phát triển các DNNVV là điều kiện tiền đề để khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh in của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h hướng hiện đại. Sự tồn tại và phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong nền tê kinh tế thị trường là tất yếu khách quan và là một trong những nhiệm vụ quan trọng ́H của Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền địa phương các cấp. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cho các ́ uê DNNVV trên nhiều mặt từ việc hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực (đất đai, vốn, công nghệ...), đến hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quan hệ với bạn hàng, khách hàng... Nhờ đó, các DN này đã có bước phát triển mạnh cả về số lượng, năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bản thân DN và sự hỗ trợ của Nhà nước còn nhiều hạn chế, vì thế chưa phát huy hết tiềm năng đối với các DNNVV. Đối với huyện Quảng Trạch, phần lớn các DN trên địa bàn là DNNVV. Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan đến phát triển DN luôn được Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ quan tâm ban hành, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nước. 1 Đại học Kinh tế Huế Trong đó, quan trọng là Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 được ban hành kèm theo các Thông tư, Nghị định thi hành. Luật Doanh nghiệp đã thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch đã có bước phát triển mạnh về số lượng, về năng lực sản xuất và đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Để góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển loại hình DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình, nhằm huy động tối đa tiềm năng về vốn, lao động, mặt bằng... trong nhân dân, cần thiết phải nghiên cứu để tìm những biện pháp phù hợp thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Đây là vấn đề cấp thiết và có tính cơ bản, lâu dài đối với huyện Quảng Trạch Đ trong quá trình hội nhập ngày một sâu rộng. Chính vì lẽ đó, trong quá trình thực tập ại tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung in ̣c k kinh tế của mình. ho Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình" làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý h Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển DNNVV trên địa ́H 2.2. Mục tiêu cụ thể tê bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình. - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV. ́ uê - Đánh giá thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu: Là các doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định theo Luật doanh nghiệp 2005. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Không gian: Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. 2 Đại học Kinh tế Huế 4.2. Thời gian: - Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2012 - 2016 - Số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra năm 2017 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập gồm 02 nguồn chính, đó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. + Số liệu thứ cấp: Số liệu từ các trang thông tin điện tử chuyên ngành, báo cáo chính thức, niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương và các tài liệu sách báo, tạp chí khác. Đ Căn cứ vào kết quả ĐTDN hàng năm của Cục Thống kê Quảng Bình; tiến ại hành thu thập, rà soát, trích lược, tổng hợp và xử lý số liệu trên phần mềm chuyên ho ngành của Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng trong cả nước. ̣c k + Số liệu sơ cấp: Số liệu được tổ chức điều tra, phỏng vấn thông qua bảng hỏi; tổng hợp, phân tích từ phiếu điều tra của 81 DNNVV (tương ứng 81 phiếu); in trong đó 2 DN thuộc lĩnh vực NLTS, 31 DN thuộc lĩnh vực CN-XD và 48 DN h thuộc lĩnh vực TMDV. Về chức vụ thì có 8 phiếu hỏi giám đốc/phó giám đốc DN, 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích ́H tê 24 phiếu hỏi cấp trưởng/ phó trưởng phòng và 49 phiếu hỏi nhân viên. - Sử dụng phần mềm excel và SPSS để tổng hợp thông tin từ các DNNVV ́ uê trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình. - Phân tổ thống kê để phân tổ các DN theo hình thức sở hữu, lĩnh vực SXKD, vốn SXKD, lao động, doanh thu, lợi nhuận. - Phân tích xu hướng để thấy xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn nghiên cứu bằng chỉ tiêu tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển bình quân. - Kiểm định ANOVA để kiểm định ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. 3 Đại học Kinh tế Huế 6. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 03 chương. Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiển về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2. Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình. ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 4 Đại học Kinh tế Huế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 1.1.1.1. Khái niệm DNNVV Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. Theo từ điển Bách khoa toàn thư: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh Đ nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. ại DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, ho giá trị thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia. ̣c k Ở Việt Nam, ngày 30/6/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Nghị định đã đưa ra một định nghĩa in chung về DNNVV để các ban ngành, địa phương, các tổ chức trong và ngoài nước có h căn cứ xác định đối tượng thực hiện chính sách và các biện pháp trợ giúp DNNVV tê phát triển. Theo đó, DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định ́H pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn ́ uê hoặc số lao động bình quân năm[1]. 1.1.1.2. Tiêu chí xác định DNNVV Theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lượng lao động dưới 10 người, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn DN vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định DNNVV. Ở Việt Nam, nhìn chung đều dựa vào hai tiêu chí chủ yếu là số lượng lao động và tổng vốn đầu tư để xác định loại hình DNNVV. Nhưng ở mỗi nước, mức độ định lượng rất khác nhau. 5 Đại học Kinh tế Huế Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV ở một số quốc gia Tên nước Mỹ Số vốn Doanh thu <300 triệu yên 100 triệu yên Nhật Bản  50 triệu yên  100 triệu yên EU 7 triệu ero 40 triệu ero 50 triệu bạt 50-200 triệu bạt  50 triệu bạt Thái Lan 50-100 triệu bạt  30 triệu bạt 30-60 triệu bạt Singapore < 1,2 triệu đô la Nguồn: APEC 1998 và OECD 2000 Ở Việt Nam, sự hình thành quan niệm và cách phân loại DNNVV cũng rất khác ại Đ Phân loại Tất cả các ngành Chế tác Bán buôn Bán lẻ Dịch vụ DN cực nhỏ DN nhỏ DN vừa Sản xuất nhỏ Sản xuất vừa Bán buôn nhỏ Bán buôn vừa Bán lẻ nhỏ Bán lẻ vừa - Số lao động  500  300  100  50  100 < 10 <50 < 250 <100 ho ̣c k nhau qua các thời kỳ phát triển của đất nước. Trước năm 1998, Nhà nước chưa có văn bản pháp luật nào quy định tiêu chí cụ in thể về DNNVV. Do đó, mỗi tổ chức, mỗi địa phương đưa ra một quan niệm khác nhau h về DNNVV, nhằm định hướng mục tiêu và đối tượng hỗ trợ của tổ chức, địa phương tê mình. Ví dụ: ́H - Ngân hàng Công thương đưa ra tiêu chí DNNVV là những doanh nghiệp có giá trị tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng, doanh thu dưới 8 ́ uê tỷ đồng và số lao động thường xuyên dưới 500 người. - Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) tại Việt Nam lại đưa ra tiêu thức xác định DNNVV dựa trên mục tiêu hỗ trợ: Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có ít hơn 50 lao động, tổng số vốn và doanh thu ít hơn 1 tỷ đồng; doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động thường xuyên từ 51 đến 200 người, tổng số vốn và doanh thu từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng. Hiện nay, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, quy định DNNVV ở nước ta gồm: Doanh nghiệp Nhà nước; Doanh nghiệp ngoài Nhà nước: Hợp tác xã; Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; Công ty trách nhiệm hữu 6 Đại học Kinh tế Huế hạn tư nhân; Công ty cổ phần không có vốn nhà nước; Công ty cổ phần có vốn nhà nước dưới hoặc bằng 50%; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tiêu chí DNNVV được xác định như sau: Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNNVV ở Việt Nam Quy mô DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Lĩnh vực Số lao động (người) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Doanh nghiệp vừa Số lao động (người) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Số lao động (người) < 10 20 10-200 > 20 – 100 > 200 - 300 II. CN và xây dựng < 10 20 10-200 > 20 – 100 > 200 - 300 III. Thương mại và dịch vụ < 10  10 10 – 50 > 10 – 50 > 50 - 100 ại Đ I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản ho Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Theo cách phân loại này, số lượng DNNVV chiếm 97% tổng số doanh nghiệp ̣c k hiện có tại Việt Nam. Trung bình mỗi năm DNNVV đã tạo thêm khoảng nửa triệu lao tế. 1.1.2. Đặc điểm của DNNVV h in động mới, sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp trên 40% GDP cho nền kinh tê Một là, dễ khởi nghiệp: Do vốn ít, lao động không đòi hỏi chuyên môn cao; với ́H đặc tính chu kỳ sản phẩm ngắn nên các doanh nghiệp có thể sử dụng vốn tự có hoặc ́ uê vay mượn bạn bè, các tổ chức tín dụng. Hơn nữa, quy trình tổ chức quản lý trong các DNNVV gọn nhẹ, khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn thì nội bộ doanh nghiệp dễ dàng bàn bạc, thống nhất hành động. Vì vậy, DNNVV dễ dàng khởi sự và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trường. Có bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, hiệu quả. Các quyết định quản lý được đưa ra và thực thiện nhanh chóng, không ách tắc và tránh phiền hà nên có thể tiết kiệm tối đa chi phí quản lý DN. DNNVV có vốn ban đầu ít xảy ra rủi ro nên tạo ra nhiều khả năng đầu tư của các cá nhân và mọi thành phần kinh tế. Hiện nay ở Việt Nam, một chủ thể có ý tưởng SXKD cộng với một số ít vốn, một số lao động nhất định và mặt bằng không lớn là có thể khởi sự được DN. Hai là, các DNNVV có tính linh hoạt, năng động cao, dễ thích ứng với các biến 7 Đại học Kinh tế Huế động của thị trường. Do quy mô không lớn, nên DNNVV rất năng động và dễ thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thị trường. Trong một số trường hợp, DNNVV còn năng động thích ứng nhanh với những biến động về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước. Trong thương mại, nhờ tính linh hoạt, dễ tham gia thị trường, cũng như dễ rút lui khỏi thị trường khi điều kiện kinh doanh không thuận lợi, nên DNNVV dễ dàng tìm kiếm lợi nhuận từ những "ngách” của thị trường, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế. Ba là, các DNNVV có một số lợi thế tương đối như lãi suất đầu tư thấp nhờ phát huy các nguồn lực đầu vào tại chỗ như lao động, tài nguyên hay nguồn vốn, khai thác và phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa phương. Đ Thực tế ở Việt Nam đã có rất nhiều DN từng bước trưởng thành, lớn mạnh nhờ ại khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống trong từng hộ gia đình, từng dòng ho họ, làng nghề của nông thôn Việt Nam. Bốn là, DNNVV có một số lợi thế trong việc theo sát nhu cầu và thị hiếu của ̣c k người tiêu dùng, qua đó sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mới, đáp in ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Về khía cạnh này, có thể nói DNNVV người tiêu dùng. h có một số lợi thế trong việc định hướng và làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới từ phía tê Bên cạnh những ưu thế DNNVV cũng có những đặc điểm yếu thế cần được ́H giúp đỡ vủa Nhà nước, các tổ chức xã hội: ́ uê Thứ nhất, hầu hết các DNNVV có quy mô nhỏ, hoạt động phân tán, thiếu các nguồn lực để tiến hành các dự án đầu tư lớn; khả năng mở rộng thị trường đầu ra, đặc biệt là thị trường quốc tế có nhiều hạn chế; nhiều doanh nghiệp thiếu tính chiến lược và không có kế hoạch dài hạn. Thứ hai, sự liên kết, hợp tác giữa các DNNVV và sự liên kết hợp tác theo hiệp hội ngành hàng, theo địa bàn không bền vững. Thứ ba, thiết bị - công nghệ của DNNVV thường ở mức dưới trung bình, do không đủ tài chính cho việc nghiên cứu triển khai hay tiếp nhận công nghệ tiên tiến, do đó suất tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu cao. 8 Đại học Kinh tế Huế 1.1.3. Vai trò của DNNVV trong phát triển kinh tế xã hội 1.1.3.1. Đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hiện nay, ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, DNNVV chiếm tỷ trọng cao, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tốc độ gia tăng số lượng các DNNVV nhanh hơn so với các loại hình DN khác. Các DNNVV hoạt động phổ biến trong tất cả các ngành CN, TM, DV, từ công nghiệp thủ công truyền thống đến các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, tạo khả năng gia công, thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự phát triển có hiệu quả, nguồn vốn quay vòng nhanh trong các DNNVV góp phần nâng cao tích luỹ tài sản trong nước. DN tạo ra khối lượng hàng hoá và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, chất lượng tốt hơn, thay thế được nhiều mặt hàng phải nhập khẩu, góp phần quan trọng cải thiện Đ và nâng cao mức tiêu dùng trong nước và tăng xuất khẩu, đó cũng là yếu tố giữ cho ại nền kinh tế ổn định và phát triển. Vì vậy, các DN này góp phần quan trọng vào sự gia ho tăng thu nhập quốc dân của các nước trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP ở mỗi nước. Riêng ở Việt Nam, trong những năm qua, mỗi năm các DNNVV đóng ̣c k góp khoảng 25% GDP của cả nước. in 1.1.3.2. Gia tăng tính năng động của nền kinh tế h DNNVV là nhân tố tạo nên sự năng động của nền kinh tế trong cơ chế thị trường. Do số lượng các DNNVV tăng lên rất nhanh, làm gia tăng số lượng, chủng loại tê hàng hoá, dịch vụ và làm tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế. Chính sự cạnh tranh ́H của DN trong việc tìm kiếm thị trường, mẫu mã sản phẩm, giá cả hàng hóa… mà nền ́ uê kinh tế ngày càng trở nên năng động. Với quy mô nhỏ và vừa, được thành lập phân tán ở hầu khắp các địa phương, các , DNNVV có khả năng tận dụng các tiềm năng về lao động, nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, sử dụng sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của DN lớn. Lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh với nhiều hình thức, có nhiều khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hướng sản xuất, đổi mới công nghệ, sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Nên DNNVV đã và đang là lực lượng chủ yếu đảm bảo lưu thông hàng hoá trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc góp phần làm tăng tính năng động của nền kinh tế. Phân bố rộng, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều, nên các DNNVV rất linh hoạt 9 Đại học Kinh tế Huế trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư…Chính vì vậy, DNNVV được coi là phương tiện có hiệu quả và linh hoạt trong việc huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư và biến nó thành khoản vốn đầu tư quan trọng trong nền kinh tế. 1.1.3.3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Sự phát triển của DNNVV tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng, vì DNNVV thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Đặc biệt, đối với khu vực nông thôn, sự phát triển của DNNVV không chỉ làm cho công nghiệp phát triển mạnh, mà còn thúc đẩy sự phát triển các ngành thương mại, dịch vụ. DNNVV là cầu nối giữa công nghiệp hiện đại với tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp phi tập trung, làm cơ sở và tiền đề Đ cho phát triển công nghiệp hiện đại. Do đó, DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc ại làm thay đổi và đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch ho cơ cấu kinh tế, góp phần làm cho tỷ trọng của lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ngày ̣c k càng tăng lên. in 1.1.3.4. Giải quyết việc làm cho xã hội h Số liệu thống kê cho thấy, ở các nước phát triển số lượng DNNVV thường chiếm trên 2/3 tổng số DN trong mỗi nước, thu hút trên 2/3 lao động xã hội và đóng tê góp từ 40-60% thu nhập quốc dân, chẳng hạn ở Mỹ các DNNVV thu hút 78,5% lao ́H động và đóng góp 34% thu nhập quốc dân, ở Đức là 75% lao động và 45% thu nhập ́ uê quốc dân. Ở Việt Nam DNNVV góp phần tăng trưởng kinh tế (chiếm 51,7%), tạo việc làm và thu nhập cho 88,5% lao động. Phát triển DNNVV ở khu vực thành thị cũng như khu vực nông thôn là biện pháp chủ yếu để tăng thu nhập, đa dạng hoá thu nhập các tầng lớp nhân dân khắp các vùng trong nước. Sự lớn mạnh của các DNNVV đã góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. DNNVV không chỉ tạo việc làm trực tiếp cho số lao động làm việc thường xuyên trong DN, mà còn tạo điều kiện để lao động ngoài DN có việc làm thông qua các hoạt động cung ứng đầu vào, tiếp nhận đầu ra và phục vụ SXKD. Xét trên góc độ giải quyết việc làm thì DNNVV luôn đóng vai trò quan trọng hơn các DN lớn, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Lịch sử phát triển, đổi mới đã cho thấy: Khi nền kinh tế suy thoái, các DN lớn phải giảm lao động để giảm chi phí 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.