Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xây dựng 939

pdf
Số trang Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xây dựng 939 116 Cỡ tệp Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xây dựng 939 789 KB Lượt tải Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xây dựng 939 6 Lượt đọc Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xây dựng 939 20
Đánh giá Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xây dựng 939
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 116 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình hội nhập thế giới, Việt Nam phải đối đầu với những khó khăn và thách thức đến từ nhiều phía. Sự xuất hiện nhiều hơn các nguy cơ tiềm ẩn và các rủi ro trên thị trường cũng nhiều hơn. Điều đó đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước phải luôn luôn đổi mới và thích nghi với những sự thay đổi. Để tồn tại và phát U Ế triển các doanh nghiệp phải có những hoạch định chính xác trên thị trường. Nâng ́H cao năng lực cạnh tranh để duy trì được thị phần của mình, đó là một sự phấn đấu dài của các doanh nghiệp. Trong những năm qua, không chỉ các quốc gia trên toàn TÊ thế giới mà Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng từ những biến động của nền kinh tế toàn cầu. Sự thay đổi này đã làm cho không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, lúng túng H trong sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên, cũng có không ít doanh nghiệp đã tìm IN được những hướng đi đúng đắn, kịp thời, để duy trì được tốc độ phát triển và tránh K được những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh. Xây dựng là một lĩnh vực công nghiệp đặc thù. Khác với các lĩnh vực khác, ̣C cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng diễn ra chủ yếu thông qua hình thức O đấu thầu do các chủ đầu tư tổ chức. Trên thế giới hình thức đấu thầu xây dựng ̣I H giao thông đã được áp dụng từ lâu. Ở nước ta, từ khi Nhà nước ban hành "Qui chế đấu thầu" rồi đến “Luật đấu thầu”, Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 Đ A năm 2008 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng, thì đấu thầu xây dựng giao thông mới thực sự trở thành một lĩnh vực cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng. Mặt khác, trong những năm gần đây, đã xuất hiện nhiều dự án xây dựng có qui mô lớn, sử dựng vốn ngân sách hoặc vốn vay, vốn viện trợ của các tổ chức tín dụng nước ngoài đòi hỏi phải tổ chức đấu thầu xây dựng giao thông trên cơ sở cạnh tranh. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng giao thông luôn là sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp xây dựng. 1 Trong bối cảnh hiện nay, trước sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp xây dựng trong nước, sự xuất hiện của những công ty xây dựng lớn của nước ngoài, sự phát triển của khoa học công nghệ xây dựng... cho thấy rằng cạnh tranh đấu thầu xây dựng giữa các doanh nghiệp xây dựng đang diễn ra rất gay gắt đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp phải nổ lực phấn đấu, nâng cao chất lượng thi công và đấu thầu nếu không muốn bị lạc hậu và đối thủ chèn ép. Việc nâng cao năng lực canh tranh không phải là ngắn hạn mà đòi hỏi các doanh nghiệp phải tích luỹ trong một thời gian dài, có Ế sự chuẩn bị kĩ càng về năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật. Vì vậy, vấn đề nâng cao U năng lực cạnh tranh trong xây dựng có một vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa ́H quyết định đối với sự thành công và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng giao TÊ thông nói chung và của Công ty Cổ phần xây dựng 939 nói riêng. Trong quy chế đấu thầu xây dựng của Nhà nước đang có chính sách mở tạo H điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài thu hút vốn đầu tư, IN xây dựng cơ sỡ hạ tầng cho đất nước trong bối cảnh chung, đi lên con đường xã hội chủ nghĩa. Vì thế có rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng. Trong một thị K trường gắp nhiều biến cố, sự thay đổi về chính sách cơ cấu xã hội, nền kinh tế đang ̣C có sự điều chỉnh để thích nghi với tình hình chung của thế giới, các doanh nghiệp ̣I H những thực tế này. O xây dựng luôn luôn phải chuẩn bị cho mình những điều tốt nhất để đứng vững trước Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh Đ A của Công ty Cổ phần Xây dựng 939" làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh, phân tích thực trạng của Công ty từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng của Công ty cổ phần Xây dựng 939. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích, làm rõ đến các nhân tố bên trong cũng như bên ngoài tác động tới năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng 939; 2 - Phân tích thực trạng họat động và năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng 939; - Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựng 939. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập tài liệu - Đối với tài liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo kế toán, báo cáo tổng Ế kết hàng năm, số liệu, thông tin của Công ty cổ phần Xây dựng 939, các chủ đầu tư, U Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty tư vấn XDGT, các đối thủ cạnh tranh trên ́H địa bàn của Công ty. Thông tin số liệu thứ cấp được thu thập nhằm khái quát đặc TÊ điểm của ngành XDGT, việc phát triển xây dựng giao thông ở Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng và thực trạng năng lực xây dựng, khả năng cạnh tranh của H Công ty Cổ phần Xây dựng 939; IN - Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ các đối tượng là cán bộ, công nhân viên của Công ty ở tất cả các đơn vị trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các K công trình giao thông có am hiểu nhiều về Công ty và hoạt động đấu thầu, các ̣C chuyên gia làm việc tại các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư O vấn Xây dựng Giao thông theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến. Thông ̣I H tin số liệu sơ cấp được thu thập làm căn cứ cho việc đánh giá năng lực xây dựng và khả năng cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty. Đ A Do tính chất của đề tài nên số phiếu điều tra được phát ra trên phạm vi vừa phải, bao gồm các chuyên gia làm việc tại các Chủ đầu tư, các phòng chuyên môn của Sở Giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế; các chuyên gia làm việc tại Công ty Tư vấn Xây dựng Giao thông đã có thời gian tiếp xúc nhiều với Công ty Cổ phần Xây dựng 939, cán bộ công nhân viên thuộc các phòng chuyên môn và các đơn vị trực thuộc Công ty có thời gian làm việc trong lĩnh vực XDGT từ 2 năm trở lên và am hiểu lĩnh vực công tác như: Tổ chức nhân sự, Kỹ thuật, máy móc thiết bị, Tài chính, Kế hoạch. Tổng số phiếu điều tra phát ra cho các đối tượng là 315 phiếu, số thu về 300 phiếu đạt 95%; hoàn toàn thích hợp cho phân tích trong nghiên cứu này 3 3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với các mục đích nghiên cứu. Các chỉ tiêu nghiên cứu được xác định thông qua việc xử lý số liệu được tiến hành trên máy tính với phần mềm SPSS và Excel 3.3. Phương pháp phân tích - Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế và phân tích U Ế kinh doanh để phân tích đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh đấu thầu của Công ́H ty Cổ phần Xây dựng 939 trên cơ sở các số liệu thứ cấp đã được tổng hợp; - Dùng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố, TÊ kiểm định so sánh giá trị trung bình, và các phương pháp thống kê toán khác để phân tích, đánh giá và kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê của các mối H liên hệ đối với năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty Cổ phần Xây IN dựng 939 từ các tài liệu sơ cấp thu thập được của các đối tượng điều tra; K - Sử dụng các phương pháp đánh giá hệ thống và phương pháp chuyên gia để đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đấu thầu ̣C XDGT của Công ty, những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng cạnh O tranh đấu thầu XDGT làm cơ sở cho việc đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao ̣I H năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng 939 trong thời gian tới. Đ A 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh XDGT và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh XDGT của Công ty cổ phần Xây dựng 939. Đối tượng tiếp cận của đề tài luận văn là cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần Xây dựng 939, các chuyên gia thuộc những đơn vị như: Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư vấn XDGT và 3 đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực cây dựng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Xét trong mối quan hệ giữa Công ty Cổ phần Xây dựng 939 với các đối tượng Chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư vấn XDGT, một số Công ty đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu XDGT. + Về thời gian: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010; đề xuất giải pháp cho những năm Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế tiếp theo. 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, các loại hình cạnh tranh U 1 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ế 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ́H Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là khái niệm được sử dụng cho cả TÊ phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia . Trong khi đối với một doanh nghiệp, mục tiêu cạnh tranh chủ yếu H là để tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì IN đối với một số quốc gia mục tiêu đó là để phát triển nền kinh tế quốc dân một cách bền vững và có hiệu quả hơn so với các quốc gia khác. Theo K. Marx K “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được O ̣C lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu về sản xuất tư bản chủ nghĩa K. Marx đã ̣I H khẳng định rằng: “quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư”, đồng thời còn chỉ rõ nhiều quy luật khác của phương thức sản xuất này Đ A trong đó có quy luật cạnh tranh. - Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất. [6] - Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh" thuộc dự án VIE/97/016: Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt 6 được một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần. Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua.[7] - Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa các chủ thể trong một nền sản xuất hàng hoá nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu dùng hàng hoá nhằm thu lại những lợi ích cho bản thân các doanh nghiệp. Cạnh tranh mang tính quy luật của nó bởi vì nó xuất phát từ quy luật giá trị hàng hoá. Trong cạnh tranh dể thấy sự tách biệt tương đối giữa người sản xuất, sự phân công lao Ế động dẫn đến sự tranh giành các lợi thế như nguồn vật liệu, lao động giao thông U thuận lợi nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn chi phí lao động xã ́H hội cần thiết để thu được lãi nhiều hơn. TÊ Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nó giúp thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nên những cú hích mạnh trong nền kinh tế. Cạnh tranh buộc H người sản xuất luôn luôn nhạy bén, tích cực, năng động, nâng cao năng lực tài chính, khoa học kỹ thuật, hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý nhân lực mới có thể IN tồn tại được. Ở đâu có sự độc quyền về sản xuất, tiêu thụ hàng hoá thì ở đó có sự K trì trệ, thấp kém về thị trường. Ở Việt Nam hiện nay môi trường cạnh tranh cho ̣C các doanh nghiệp còn thấp bởi vì đang còn sự tồn tại và quản lý của một số tập O đoàn kinh tế chủ đạo thuộc một số lĩnh vực quan trọng của đất nước. Sự độc quyền ̣I H này không tạo nên được một môi trường cạnh tranh lành mạnh vốn dĩ đã rất yếu. Người ta thường nói về hiện tượng “ Hố nước sa mạc ”, bản chất của nó là sự ví Đ A von của sự độc quyền của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở một số ngành quan trọng như; Viễn thông, dầu khí, điện, nước... Đây là một bài toán khó giải của nền kinh tế Vịêt Nam hiện nay, làm sao để tạo nên một môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp tư nhân và mặt khác lại duy trì được tầm vĩ mô của các ngành kinh tế chủ đạo. 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà người ta phân ra thành nhiều loại khác nhau * Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh được chia làm ba loại: - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hóa 7 của mình vói giá cao nhất, còn người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất. Giá cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên. - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hóa mà họ cần. - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành Ế giật khách hàng và thị trường, kết quả là giảm xuống và có lợi cho người mua. U Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu sức ép sẽ ́H phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn. TÊ * Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh được phân thành hai loại: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp H trong cùng một nghành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa hoặc dịch vụ. Kết quả IN của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong K các nghành kinh tế với nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có ̣C sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các nghành, kết quả là hình thức tỷ O suất lợi nhuận bình quân. ̣I H * Căn cứ vào tính chất cạnh tranh được chia làm ba loại: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị Đ A trường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất mẫu mã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hóa sản phẩm của mình so với câc đối thủ cạnh tranh. - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành được ưu thế trong cạnh tranh, người bán phải sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu 8 đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. - Cạnh tranh độc quyền: Trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít người bán một số sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. 1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh Có thể nói rằng khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chưa hiểu được một cách thống nhất theo bản chất của nó. Năng lực cạnh Ế tranh là một khái niệm mang tính tương đối mang tính đinh tính nhiều hơn là định U lượng. Quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh và ́H trình độ phát triển trong từng thời kỳ. Năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng TÊ ganh đua, tranh giành về các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa mà khả năng mở rộng không H gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới. Năng lực cạnh tranh IN của doanh nghiệp cần thể hiện được phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm những phương thức truyền thống và cả những phương thức hiện đại, không chỉ K dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế. ̣C Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị O phần, lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là khái niệm khá phổ biến hiện nay, theo ̣I H đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ so với đối thủ và khả năng “ thu lợi” của các doanh nghiệp. Cách quan niệm này có thể gặp trong các Đ A công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995) Buckley (1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CIEM ( Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế quốc tế).[11] Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác. Theo Ủy ban Quốc gia về hợp tác Kinh tế quốc tế cho rằng : “ Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”[ 12] Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD) thì: Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp 9 là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.[14] Tóm lại: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. Ế 1.1.3 Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng U Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng là sự cố gắng ́H giành được quyền thực hiện các dự án thông qua gọi thầu với điều kiện thuận lợi TÊ và tối ưu nhất trên cơ sở nguồn nội lực và ngoại lực có năng lực khống chế được của doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế - xã hội. Cụ thể, cạnh H tranh đấu thầu có thể được hiểu trên các khía cạnh sau: IN - Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng là quá trình doanh nghiệp đưa ra những giải pháp về kỹ thuật, trang thiết bị, nhân K lực, tiến độ thi công, giá bỏ thầu, ưu thế về kinh nghiệm thể hiện tính ưu việt của O việc thực hiện dự án. ̣C mình so với nhà thầu khác nhằm thỏa mãn các yêu cầu của bên mời thầu trong ̣I H - Theo nghĩa rộng, cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng là sự ganh đua quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm thông tin, đưa ra các giải pháp Đ A về kỹ thuật, ưu thế về kinh nghiệm, điều kiện thực hiện dự án, giá bỏ thầu... nhằm đảm bảo trúng thầu và thực hiện các cam kết theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư. Cạnh tranh trong xây dựng thường hiểu theo nghĩa rộng, nó có một số đặc điểm sau: +Thứ nhất, về chủ thể tham gia cạnh tranh xây dựng. Cạnh tranh xây dựng thường có nhiều chủ thể tham gia, các chủ thể này có cùng mục tiêu theo đuổi đó là phải giành được những lợi thế về phía mình. Các chủ thể tham gia cạnh tranh đấu thầu phải tuân thủ các qui định của pháp luật, các thông lệ quốc tế và các ràng buộc về điều kiện tham gia đấu thầu do cơ quan quản lý dự án đặt ra. Các chủ thể 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.