Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 88 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 4 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 0 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 7
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 88 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………..o0o………….. NGUYỄN VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................3 T 0 6 60T PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................6 T 0 6 60T 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................................. 6 T 0 6 60T 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: ............................................................................ 6 T 0 6 60T 3. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .............................................. 7 T 0 6 T 0 6 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .......................................................................... 7 T 0 6 T 0 6 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................... 7 T 0 6 T 0 6 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ............................................................................ 7 T 0 6 60T 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ................................................................ 7 T 0 6 T 0 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................................................9 T 0 6 T 0 6 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................... 9 T 0 6 T 0 6 1.2. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO ............................................................ 13 T 0 6 T 0 6 1.2.1. Mục tiêu đào tạo của trường trung học phổ thông ..................................... 13 T 0 6 T 0 6 1.2.2. Hoạt động học tập ......................................................................................... 13 T 0 6 60T 1.2.3. Vai trò của hoạt động học tập trong việc thực hiện mục tiêu: .................... 20 T 0 6 T 0 6 1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI: ........................... 21 T 0 6 T 0 6 1.3.1. Quản lý: ......................................................................................................... 21 T 0 6 60T 1.3.2. Vai trò của nhà trường trong sự phối hợp: ................................................. 26 T 0 6 T 0 6 1.4. VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI NHÀ TRƯỜNG ........................................................................................................... 29 T 0 6 60T 1.4.1. Nhiệm vụ của cha mẹ: .................................................................................. 29 T 0 6 60T 1.4.2. Những tác động của gia đình lên việc học tập của con cái khi ở nhà........ 30 T 0 6 T 0 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SI NH Ở NHÀ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ HUYNH ..............................................................................................36 T 0 6 60T 2.1. NHẬN THỨC MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: .................................................. 36 T 0 6 T 0 6 3 2.2. VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA HỌC SINH: ................................. 44 T 0 6 T 0 6 2.2.1. Kết quả phân tích kết quả chung việc sử dụng thời gian của học sinh. ..... 44 T 0 6 T 0 6 2.2.2. Kết quả phân tích chung việc sử dụng thời gian của học sinh theo giới tính .................................................................................................................................. 46 T 0 6 T 0 6 2.2.3. Kết quả phân tích việc sử dụng thời gian của học sinh theo lớp học ......... 49 T 0 6 T 0 6 2.3. SỰ QUAN TÂM CỦA PHỤ HUYNH ĐỐI VỚI VIỆC HỌC CỦA CON:................................................................................................................... 54 T 0 6 T 0 6 2.4. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG:.......... 61 T 0 6 T 0 6 2.5. CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIÁO DỤC:......................................... 61 T 0 6 T 0 6 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH ..........64 T 0 6 T 0 6 3.1. THAM GIA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG ............................................................................................................................. 64 T 0 6 T 0 6 3.1.1. Thống nhất mục đích giáo dục: .................................................................... 64 T 0 6 T 0 6 3.1.2. Thống nhất nội dung giáo dục: .................................................................... 65 T 0 6 T 0 6 3.1.3. Thống nhất yêu cầu trong giáo dục: ............................................................ 65 T 0 6 T 0 6 3.1.4. Thống nhất phương pháp giáo dục:............................................................. 65 T 0 6 T 0 6 3.2. XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÓ HIỆU LỰC ................. 66 T 0 6 T 0 6 3.2.1. Hội cha mẹ học sinh: .................................................................................... 66 T 0 6 60T 3.2.2. Hội đồng giáo dục địa phương: .................................................................... 67 T 0 6 T 0 6 3.3. ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA HỘI CHA MẸ HỌC SINH VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ NHÀ TRƯỜNG ........................................................................................................... 68 T 0 6 60T 3.3.1. Phát huy vai trò của Ban giám hiệu: ........................................................... 69 T 0 6 T 0 6 3.3.2. Phát huy vai trò hạt nhân của giáo viên chủ nhiệm: .................................. 69 T 0 6 T 0 6 3.4. PHỔ BIẾN KIẾN THỨC SƯ PHẠM - HÌNH THÀNH CÂU LẠC BỘ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH – TỔ CHỨC HỘI THẢO - TƯ VẤN GIÁO DỤC HỌP CHA MẸ HỌC SINH .............................................................................. 70 T 0 6 60T 3.4. 1. Phổ biến kiến thức sư phạm cho cha mẹ học sinh:.................................... 70 T 0 6 T 0 6 3.4.2. Hình thành câu lạc bộ giáo dục gia đình: ................................................... 71 T 0 6 T 0 6 3.4.3. Tổ chức hội thảo: .......................................................................................... 72 T 0 6 60T 4 3.4.4. Tư vấn giáo dục:............................................................................................ 73 T 0 6 60T 3.4.5. Họp cha mẹ học sinh: ................................................................................... 73 T 0 6 60T KẾT LUẬN ........................................................................................76 T 0 6 60T KIẾN NGHỊ .......................................................................................77 T 0 6 60T TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................78 T 0 6 60T 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội T 3 4 đã mang lại nhiều kết quả khích lệ nhất là về phương diện giáo dục nói chung. Một vấn đề cụ thể hơn được đặt ra là làm thế nào để quản lý hoạt động học của học sinh qua sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình vì kết quả được đánh giá trong nhà trường là học tập. Hoạt động học tập của học sinh có nhiều mặt. Do đó, việc quản lý toàn T 3 4 diện là một vấn đề không thể nghiên cứu trong một công trình. Thực chất việc quản lý hoạt động học tập của học sinh qua sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình là việc quản lý giờ giấc của các em cũng như việc tạo điều kiện để các em có thời gian tham gia học tập ở trường cũng như ỏ gia đình. Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình cũng có nhiều mặt. Trong đó T 3 4 mặt nhận thức và thái độ là quan trọng, vì khi có nhận thức đúng thì mới có được thái độ đúng và khi có thái độ đúng thì giúp cho nhận thức ngày càng sâu sắc. Do đó, tìm hiểu sự phối hợp giữa hai lực lương cũng là tìm hiểu nhận thức và thái độ của phụ huynh đối với việc học của con em được thể hiện ở một số hành động cụ thể của họ đối với hoạt động này. Từ những lý do trên đề tài "Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và T 3 4 gia đình trường việc quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông Bà Rịa - Vũng Tàu " được thực hiện. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này tập trung nghiên cứu sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường T 3 4 trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh trường THPT tỉnh Bà RịaVũng Tàu. 6 Căn cứ vào kết quả điều tra đề suất một số tác động hợp lý trong giáo dục T 3 4 gia đình và một số giải pháp quản lý của cán bộ quản lý trường học nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh THPT trong tỉnh. 3. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tim hiểu cơ sở lý luận của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình qua T 3 4 việc quản lý hoạt động học tập của học sinh. Phân tích thực trạng của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm T 3 4 quản lý việc học tập của học sinh. Nêu lên một số giải pháp quản lý sự phối hợp nhằm nâng cao kết quả học T 3 4 tập của học sinh. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc giáo dục học sinh là kết quả của sự phối hợp của nhiều lực lượng T 3 4 giáo dục, đặc biệt là sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường; nên nếu có các biện pháp quản lý thích hợp tạo lập được mối quan hệ giữa nhà trường và phụ huynh thì sự phối hợp nhà trường-gia đình tác động tích cực đến kết quả học tập của học sinh. 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tương nghiên cứu : các hoạt động học tập của học sinh và biện pháp T 3 4 phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý học táp của các em. Khách thể nghiên cứu : phụ huynh học sinh và học sinh của các trường: T 3 4 THPT Trần Văn Quan Huyện Long Đất, THPTBC Nguyễn Trãi Huyện Châu Đức, THPT Vũng Tàu TP Vũng Tàu Thuộc Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Việc nghiên cứu được tiến hành ở một số trường THPT ở các huyện Long T 3 4 Đất, Châu Đức và thành phố Vũng Tàu. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài này là: T 3 4 7 • Phương pháp phân tích tài liệu : giúp phân tích các cơ sở lý luận cho việc T 3 4 nghiên cứu khả năng sư phạm và giáo dục. • Phương pháp khảo sát: dùng làm công cụ đo nghiệm trong công trình nghiên T 3 4 cứu. • Phương pháp thống kê : áp dụng trong nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học T 3 4 dùng để xử lý số liệu gồm: • Chi bình phương (X2) 43T P P • Kiểm nghiệm t 43T • Kiểm nghiệm F 43T • Tương quan nhị phân (Biseral Correlation) 43T • Tương quan Pearson. 43T • Phân tích yếu tố. 43T 8 PHẦN NỘI DUNG 18T CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách nói chung, của từng giai T 9 1 đoạn cuộc đời nói riêng, những nhà tâm lý học và giáo dục học Mácxít đã khẳng định có nhiều yếu tố tham gia vào quá trình đó: bẩm sinh di truyền, môi trường và giáo dục. Bẩm sinh di truyền là những mầm mông mang ý nghĩa sinh học tạo tiền đề T 9 1 quan trọng cho quá trình phát triển, nó không đóng vai trò quyết định hoàn toàn trong việc tạo ra các phẩm chất,năng lực của cá nhân. Những tài năng xuất hiện liên tục trong một lĩnh vực nào đổ ở một số gia T 9 1 đình qua nhiều thế hệ, phần lớn không chỉ do di truyền những tư chất nhất định, mà còn phụ thuộc vào môi trường sống và sự dìu dắt của các nhà sư phạm. Lý luận của khoa học giáo dục hiện đại đã chỉ ra rằng yếu tố môi trường T 9 1 hoàn cảnh và yếu tố giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển nhân cách của mỗi con người. Môi trường gia đình, nhà trường và môi trường xã hội là không gian rộng lớn nuôi dưỡng đời sống vật chất,tinh thần cho con người, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội diễn ra những tác động định hướngcho quá trình phát triển nhân cách và ba lực lượng giáo dục này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời có vai trò và vị trí khác nhau cho từng giai đoạn phát triển của mỗi con người. Vì vậy trong lý luận sư phạm học, nhiều nhà giáo dục đã quan tâm nghiên cứu mối quan bệ giữa gia đình và nhà trường nói chung, giữa cha mẹ và thầy cô giáo nói riêng vì trong thực tế sinh động của giáo dục nó có ảnh hưởng rất lớn lao đến kết quả giáo dục học sinh. Từ xa xưa, cha ông chúng ta cũng đã khái quát về ý nghĩa lớn lao của mối quan hệ đó: 9 "Muốn sang thì bắc cầu Kiều 20T Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy" 20T Về phương diện khoa học sư phạm, nhà giáo dục lỗi lạc, người có công to T 4 T 3 4 lớn trong nền giáo dục cận đại J. A. Comenxki(1592-1670) là người đầu tiên nêu ra một hệ thống lý luận chặt chẽ về tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của mối quan hệ thống nhất giữa gia đình và nhà trường đối với kết quả giáo dục trẻ.J. A. Comenxki khẳng định: "Lòng ham học ở các em cần được kích thích từ phía bố mẹ, nhà trường, bài vở và phương pháp giảng dạy... .Tất cả các bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, bản thân môn học, phương pháp -dạy học phải thống nhất làm thức tỉnh và duy trì khát vọng học tập trong học sinh”. Ông còn nêu ra một số phương pháp cụ thể nhằm xây dựng mối quan hệ gắn bó, khăng khít đó như: “Bố mẹ ca ngợi thầy giáo,...ca ngợi đức tính hăng say và nhiệt tình của thầy giáo đối với học sinh. Thỉnh thoảng bố mẹ bảo con mình mang một lá thư riêng hoặc một gói quà nhỏ biếu thầy giáo....Thỉnh thoảng giáo viên cũng nên mời học sinh lui tới tiếp xúc với mình, nhờ các em chuyển thư đến bố mẹ chúng...v.v". Trong nền giáo dục xã hội chủ nghĩa của Liên Xô cũ, nhiều nhà giáo dục T 3 4 lỗi lạc như N. C. Krupxkai (1869-1939) hoặc AX.Makarenco (1888-1939) đặc 43T 43T biệt là nhà giáo dục-viện sĩ hàn lâm V.A. Xukhomlinxki (1918-1970) đã nêu được ý nghĩa vô cùng quan trọng của sự phối hợp, hợp tác giữa gia đình và nhà trường trong việc (thực hiện mục đích giáo dục những người công dân chân chính trong tương lai đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa. Sự hợp tác thống nhất giữa cha mẹ và thầy cô giáo không những nhằm mục đích định hướng mà còn là động lực giúp cho trẻ có niềm tin vững chắc trong quá trình học tập và rèn luyện. Xukhomlinxki khẳng định nếu gia đình và nhà trường không có sự hợp tác để thống nhất mục đích, nội dung giáo dục sẽ dễ dàng dẫn đến tình trạng "Gia đình một đường, nhà trường một nẻo". Nhiều công trình khác của các nhà sư phạm trên thế giới cũng đã đề cập nhiều đến vai trò, vị trí, ý nghĩa và tác dụng hết sức to lớn của mối quan hệ thống nhất giữa nhà trường và gia đình, 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.