Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 143 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 4 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 11 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 18
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 143 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực. Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn, các thầy cô khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài với tất cả sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao. Xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Địa lý, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các cơ quan, ban ngành tỉnh Bình Dương: Cục thống kê, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội,… đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các tư liệu, số liệu tham khảo hữu ích để tác giả hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè và quý đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC...............................................................9 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển dân số và phát triển giáo dục.......................................9 1.1.1. Các khái niệm về phát triển và chỉ số đo sự phát triển ................................... 9 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số và phát triển giáo dục ........... 12 1.1.3. Dân số và sự phát triển dân số ...................................................................... 14 1.1.4. Các khái niệm và vấn đề liên quan đến giáo dục .......................................... 20 1.1.5. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục ........................... 24 1.2. Thực tiễn về phát triển dân số và giáo dục ở Việt Nam .......................................28 1.2.1. Thực tiễn về phát triển dân số Việt Nam ...................................................... 28 1.2.2. Tình hình giáo dục ở Việt Nam..................................................................... 30 1.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục ở Việt Nam ....... 33 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................41 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỀN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 .........................................44 2.1. Tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương ..........................................................................................44 2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ................................................................... 44 2.1.2. Các nhân tố tự nhiên ..................................................................................... 45 2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội .......................................................................... 46 2.2. Thực trạng phát triển dân số tỉnh Bình Dương .....................................................52 2.2.1. Dân số và tình hình phát triển dân số ............................................................ 52 2.2.2. Cơ cấu dân số ................................................................................................ 54 2.2.3. Gia tăng dân số .............................................................................................. 59 2.2.4. Phân bố dân cư và đô thị hóa ........................................................................ 63 2.2.5. Đánh giá thực trạng phát triển dân số tỉnh Bình Dương ............................... 66 2.3. Thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương .................................................67 2.3.1. Quy mô .......................................................................................................... 67 2.3.2. Chất lượng giáo dục ...................................................................................... 71 2.3.3. Tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục ........................................ 73 2.3.4. Đánh giá chung về phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương ............................. 75 2.4. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương ......78 2.4.1. Ảnh hưởng của phát triển dân số đến phát triển giáo dục............................. 78 2.4.2. Ảnh hưởng của giáo dục đến phát triển dân số tỉnh Bình Dương ................. 89 2.4.3. Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số theo giới tính và bất bình đẳng giới trong giáo dục .......................................................................................................... 92 Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................94 Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 ............................................................................................97 3.1. Cơ sở xây dựng định hướng .................................................................................97 3.1.1. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 97 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển ................................................................. 97 3.1.3. Dự báo phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương ............. 101 3.2. Định hướng phát triển dân số và giáo dục tỉnh Bình Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 ...................................................................................................104 3.2.1. Dân số.......................................................................................................... 104 3.2.2. Giáo dục ...................................................................................................... 105 3.3. Nhóm các giải pháp phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 106 3.3.1. Những giải pháp phát triển dân số .............................................................. 106 3.3.2. Những giải pháp phát triển giáo dục ........................................................... 107 Tiểu kết chương 3 ......................................................................................................116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ĐVHC Đơn vị hành chính H Huyện KCN Khu công nghiệp KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế – xã hội THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TX Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Số trường học, lớp học và học sinh phổ thông năm học 2005 – 2006, 2010 – 2011 và 2015 – 2016 .......................................................30 Bảng 1.2. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo vùng ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016...................................................................................31 Bảng 1.3. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nữ theo trình độ học vấn, 1/4/2016 .................................................................................................35 Bảng 1.4. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) theo trình độ học vấn năm 2016 ...............................................................................................35 Bảng 1.5. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của phụ nữ tại các vùng trong cả nước, 1/4/2016 .......................................................................................39 Bảng 2.1. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân năm .......47 Bảng 2.2. GRDP theo giá hiện hành (tỷ đồng) và cơ cấu (%) ...............................47 Bảng 2.3. Vốn đầu tư trên địa bàn, giai đoạn 2005 – 2016....................................50 Bảng 2.4. Quy mô dân số của các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ, giai đoạn 2005 – 2016 ...........................................................................................52 Bảng 2.5. Diện tích và dân số các huyện thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương ..........53 Bảng 2.6. Cơ cấu dân số theo giới tính tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2005 – 2016 .......................................................................................................55 Bảng 2.7. Nguồn lao động tỉnh Bình Dương năm 2005 và 2016 ..........................56 Bảng 2.8. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo địa phương ....................................................58 Bảng 2.9. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, giai đoạn 2005 – 2016 ............58 Bảng 2.10. Tỷ suất sinh thô qua các năm của tỉnh Bình Dương so với cả nước .....59 Bảng 2.11. Tổng tỷ suất sinh qua các năm của tỉnh Bình Dương so với cả nước .......................................................................................................59 Bảng 2.12. Tỷ suất tử thô qua các năm của tỉnh Bình Dương so với cả nước .........60 Bảng 2.13. Tỷ suất gia tăng tự nhiên của Bình Dương và cả nước, giai đoạn 2005 – 2016 ...........................................................................................60 Bảng 2.14. Mật độ dân số phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2005 – 2016 .......................................................................................................63 Bảng 2.15. Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của cả nước, vùng Đông Nam Bộ và các tỉnh, thành trong vùng Đông Nam Bộ năm 2016 .........64 Bảng 2.16. Bảng thống kê số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2005 - 2016 ...............................................67 Bảng 2.17. Thống kê số trường, lớp phân theo cấp học phổ thông tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 ...............................................................69 Bảng 2.18. Thống kê số trường, lớp phân theo loại hình trường ở các cấp học phổ thông của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 .......................70 Bảng 2.19. Thống kê số giáo viên phổ thông tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 ....................................................................................................71 Bảng 2.20. Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 .......................................................................................................72 Bảng 2.21. Số học sinh/giáo viên theo các cấp học tỉnh Bình Dương .....................72 Bảng 2.22. Số giáo viên và giáo viên đạt chuẩn theo các cấp học tỉnh Bình Dương ....................................................................................................73 Bảng 2.23. Chi ngân sách giáo dục – đào tạo trong tổng chi ngân sách toàn tỉnh, giai đoạn 2005 – 2016 ...................................................................74 Bảng 2.24. Quy mô dân số và số học sinh phổ thông tỉnh Bình Dương ..................78 Bảng 2.25. Số trường học, số lớp và số giáo viên tỉnh Bình Dương .......................79 Bảng 2.26. Số học sinh phổ thông phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bình Dương ....................................................................................81 Bảng 2.27. Cơ cấu dân số trong độ tuổi học sinh phổ thông so với tổng số dân .....83 Bảng 2.28. Số lượng học sinh các cấp phổ thông tỉnh Bình Dương ........................83 Bảng 2.29. Phân bố dân cư và cơ sở vật chất ngành giáo dục phân theo đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương năm 2016 ................................................84 Bảng 2.30. Phụ nữ 15 – 49 tuổi sinh con theo tuổi của người mẹ năm 2016 ..........87 Bảng 2.31. Chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo 5 nhóm thu nhập và tỷ lệ % chi cho giáo dục Bình Dương năm 2016 ..............................88
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.