Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 44 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 949 KB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 3 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 63
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 44 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------------- Lê Thanh Thủy ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LUậN VĂN THạC SĨ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------------- Lê Thanh Thủy ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUậN VĂN THạC SĨ NGƢờI HƢớNG DẫN KHOA HọC: TS. PHạM THị VIệT ANH Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đƣợc phép công bố. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 HỌC VIÊN Lê Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin cảm ơn các thầy, các cô giáo, các cán bộ trong Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các học viên nói chung và cho bản thân tôi nói riêng trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Lãnh đạo, các cán bộ phụ trách môi trƣờng của các Sở, Ban Ngành và Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa và thu thập tài liệu xây dựng luận văn; Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên chức là đồng nghiệp của tôi đang công tác tại Chi Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hà Nam, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Nam đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi xây dựng luận văn này và hoàn thành khóa học; Cuối cùng tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Việt Anh, ngƣời đã tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Lê Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về tỉnh Hà Nam 3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam 16 1.1.4. Các nhóm ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh Hà Nam 18 1.1.5. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nổi cộm của tỉnh Hà Nam 19 1.2. Tổng quan về chất thải nguy hại 20 1.2.1. Các khái niệm về CTNH và quản lý CTNH 20 1.2.2. Nguồn phát sinh, đặc điểm, thành phần và tính chất của CTNH 21 1.2.3. Các nguyên tắc trong quản lý CTNH 26 1.2.4. Tình hình QLCTNH hiện nay 28 1.2.5. Một số phƣơng pháp xử lý CTNH 32 1.2.6. Tình hình nghiên cứu các vấn đề về quản lý CTNH tại Hà Nam trong những năm gần đây 33 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 34 2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1. Phƣơng pháp luận 34 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 35 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Hiện trạng phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam 37 3.1.1. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp 38 3.1.2. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 47 3.1.3. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt 48 3.1.4. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế 49 3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam 52 3.2.1. Hệ thống chính sách pháp luật có liên quan đến CTNH 52 3.2.2. Hiện trạng tổ chức, bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc 53 3.2.3. Công tác thẩm định và cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 56 3.2.4. Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH và thực hiện chế độ báo cáo QLCTNH định kỳ 57 3.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giám sát, kiểm soát việc chấp hành các quy định về QLCTNH 60 3.2.6. Công tác kiểm kê nguồn thải, quan trắc môi trƣờng 61 3.2.7. Công tác đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 62 3.2.8. Đầu tƣ và xã hội hóa kinh phí sự nghiệp môi trƣờng 63 3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam 64 3.3.1. Quan điểm QLCTNH của tỉnh Hà Nam 64 3.3.2. Giải pháp quy hoạch 64 3.3.3. Đề xuất các biện pháp kinh tế hỗ trợ quản lý CTNH 65 3.3.4. Xây dựng Quy chế quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam 67 3.3.5. Đào tạo, nâng cao nhận thức và năng lực QLCTNH 68 3.3.6. Công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm 70 3.3.7. Hoàn thiện bộ máy, tổ chức thực hiện công tác quản lý môi trƣờng 71 3.3.8. Đề xuất quy trình QLCTNH 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lƣợng mƣa trong các tháng và năm (đơn vị mm) ....................................5 Bảng 1.2: Độ ẩm trong các tháng và năm (đơn vị %) ...............................................6 Bảng 1.3: Nhiệt độ trong các tháng và năm (đơn vị 0C)...........................................6 Bảng 1.4: Giờ nắng trong các tháng và năm (đơn vị : giờ) .......................................7 Bảng 1.5: Dân số của Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 ............................................12 Bảng 1.6: Các công trình giao thông đƣờng bộ đã và đang thực hiện trên địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 ................................................................................14 Bảng 1.7: Phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Hà Nam 2011÷2015 ...............................................................................................................14 Bảng 1.8: Các loại phƣơng tiện giao thông đăng ký trên địa bàn tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 ......................................................................................................15 Bảng 1.9: Danh mục quy hoạch mạng lƣới các CCN-TTCN tỉnh Hà Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [12]..........................................................................17 Bảng 1.10: Sản lƣợng sản phẩm công nghiệp những năm gần đây [7] ...................19 Bảng 1.11: Khối lƣợng CTR công nghiệp nguy hại tại một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam [1] ........................................22 Bảng 1.12: Phân loại CTNH theo TCVN 6706: 2009.............................................23 Bảng 1.13: Lƣợng CTNH phát sinh theo ngành chính ở Việt Nam [1] ..................29 Bảng 1.14: Các loại CTNH chính ở Việt Nam cần đƣợc giám sát đặc biệt ............30 Bảng 1.15: CTNH phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 [1] ...................31 Bảng 3.1: Tổng hợp khối lƣợng một số loại CTNH phát sinh chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam ............................................................................................................37 Bảng 3.2: Tổng hợp khối lƣợng CTNH phát sinh trong hoạt động sản xuất của một số ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam [9] .........................39 Bảng 3.3: Tổng khối lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo nguồn Đăng ký chủ nguồn thải CTNH tính đến tháng 12/2015 [9] ...................................40 Bảng 3.4: Khối lƣợng CTNH từ một số ngành nghề chính tại Hà Nam .................41 Bảng 3.5: Khối lƣợng CTNH phân theo khu vực sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2015 .................................................................................................................41 Bảng 3.6: Hệ số phát thải CTRCNNH ....................................................................43 Bảng 3.7: Dự báo giá trị sản lƣợng một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020 [13] ...........................................................................45 Bảng 3.8: Dự báo lƣợng phát sinh CTRCNNH của một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020 ........................................................46 Bảng 3.9: Khối lƣợng thuốc bảo vệ thực vật dùng trong hoạt động nông nghiệp những năm gần đây .................................................................................................47 Bảng 3.10: Lƣợng CTNH sinh hoạt phát sinh qua các năm [8] ..............................48 Bảng 3.11: Tải lƣợng chất thải y tế nguy hại phát sinh trong năm 2015 ................49 Bảng 3.12: Dự báo lƣợng CTR y tế nguy hại phát sinh tại các bệnh viện đóng trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 ........................................................................51 Bảng 3.13: Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải trên địa bàn tỉnh .................57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam .................................................................3 Hình 1.2: Sơ đồ ảnh hƣởng của CTNH đối với con ngƣời và môi trƣờng ...............25 Hình 1.3: Sơ đồ kỹ thuật giảm thiểu CTNH [10] ......................................................27 Hình 1.4: Quy trình thu gom, lƣu giữ, vận chuyển xử lý CTNH ..............................27 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng tỉnh Hà Nam ......................54 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng của Sở TNMT Hà Nam .....55 Hình 3.3: Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH ...................................................56 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu, nộp và sử dụng phí CTNH [5] ..................................66 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức và cơ chế phối hợp thực hiện thu phí hành chính QLCTNH ...................................................................................................................................67 Hình 3.6: Mô hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH [5] ......................................70 Hình 3.7: Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH [5] .......................................................72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại QLBVMT: Quản lý bảo vệ môi trƣờng CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại QLCTNH: Quản lý chất thải nguy hại QLCTR: Quản lý chất thải rắn QLNN: Quản lý Nhà nƣớc QLMT: Quản lý môi trƣờng TN&MT: Tài nguyên và Môi trƣờng KH&CN: Khoa học và Công nghệ NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BVTV: Bảo vệ thực vật QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam KCN: Khu công nghiệp CCN: Cụm công nghiệp HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân KT-XH: Kinh tế - xã hội ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức GDP: Tổng sản phẩm nội địa WHO: Tổ chức y tế thế giới TTCN: Tiểu thủ công nghiệp VLXD: Vật liệu xây dựng PCB: Hợp chất hữu cơ khó phân hủy MỞ ĐẦU Hà Nam với lợi thế là tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, có hệ thống giao thông thuận lợi và có nhiều cơ chế thu hút đầu tƣ, lại đang trong quá trình phấn đấu đến năm 2020 đƣa thành phố Phủ ý trở thành đô thị loại 2 và đƣa tỉnh trở thành trung tâm dịch vụ chất lƣợng cao về y tế, giáo dục - đào tạo và du lịch cấp vùng nên có tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội mạnh mẽ. Trong những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế trong nƣớc có chiều hƣớng tăng trƣởng chậm do ảnh hƣởng của cuộc khủng khoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu, nhƣng Hà Nam vẫn duy trì mức tăng trƣởng kinh tế hợp lý. Theo đánh giá nêu trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015÷2020, kinh tế Hà Nam phát triển ổn định, đạt mức tăng trƣởng bình quân trên 13%/năm (giá so sánh 1994). Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng bƣớc đầu đạt kết quả tích cực. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng. Năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 42,3 triệu đồng, vƣợt chỉ tiêu Đại hội. Thu ngân sách đạt tốc độ tăng trƣởng cao (21,4%/năm), về đích trƣớc 2 năm so với chỉ tiêu Đại hội. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 5 năm đạt trên 70.575 tỷ đồng, tăng bình quân 14,2%/năm.Giá trị sản xuất công nghiệp (giá SS 2010) tăng bình quân 18,63%/năm; Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 20%/năm; Cơ cấu kinh tế dịch chuyển đúng theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng hiệu quả… Ô nhiễm môi trƣờng môi trƣờng nói chung và ô nhiễm môi trƣờng do chất thải nguy hại gây ra không phải là vấn đề mới, bây giờ mới đƣợc đề cập nhƣng một thực tế cho thấy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, một bộ phận không nhỏ các cơ sở sản xuất kinh doanh, các ngành, các cấp chính quyền thƣờng tập trung phát triển lợi ích kinh tế mà quên mất việc chú trọng bảo vệ môi trƣờng sống của chính mình và cộng động xã hội xung quanh. Theo đánh giá, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng có liên quan đến chất thải nguy hại hiện nay tại Hà Nam nói riêng và nhiều địa phƣơng khác nói chung đang là một vấn đề nóng, chƣa nhận đƣợc sự quan tâm, hiểu biết đúng tầm, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, hiện đại hoá tỷ lệ thuận với nhu cầu nguyên vật liệu, các loại hoá chất độc hại và tải lƣợng 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.