Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế” (nghiên cứu mô hình dự án “ an toàn và lành mạnh” huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế)

pdf
Số trang Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế” (nghiên cứu mô hình dự án “ an toàn và lành mạnh” huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế) 147 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế” (nghiên cứu mô hình dự án “ an toàn và lành mạnh” huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế) 2 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế” (nghiên cứu mô hình dự án “ an toàn và lành mạnh” huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế) 106 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế” (nghiên cứu mô hình dự án “ an toàn và lành mạnh” huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế) 87
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế” (nghiên cứu mô hình dự án “ an toàn và lành mạnh” huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế)
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 147 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI TỔ CHỨC TRẺ EM RỒNG XANH THỪA THIÊN HUẾ (NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH DỰ ÁN “AN TOÀN VÀ LÀNH MẠNH” HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣờ ƣớng d n o ọc: TS Nguyễn Thị N ƣ Tr ng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ khoa học “ Công tác xã hội với trẻ em lao động sớm tại tổ chức trẻ em Rồng Xanh Thừa Thiên Huế (nghiên cứu mô hình dự án “an toàn và lành mạnh” Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế) là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Luận văn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Toàn bộ số liệu khảo sát chưa được công bố trên bất kì tạp chí khoa học hay sản phẩm nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN ới tình cảm chân thành nhất tôi xin t l ng bi t n sâu s c tới các th y giáo cô giáo hoa Hội Học –Trường Đại học hoa học xã hội và nhân văn đ tận tình gi p đ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ khóa học Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội. Đ c biệt tôi xin bày t l ng bi t n tới cô giáo TS. Nguy n Thị Như Trang đ nhiệt tình gi p đ dìu d t tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ khoa học. Tôi c ng xin chân thành cảm n tới toàn bộ nhân viên dự án An toàn và lành mạnh – huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Hu đ tạo điều kiện và gi p đ trong quá trình nghiên cứu. Ban l nh đạo tổ chức trẻ em Rồng thân hữu đồng nghiệp đ gi p đ anh và những bạn b động viên tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ khóa học và luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội tháng 12 n m 2015 T c giả Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................5 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6 1.Lý do chọn đề tài ..................................................................................................6 2. Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đ n vấn đề nghiên cứu ........9 3. Ý nghĩa của nghiên cứu .....................................................................................14 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................................15 5. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................16 7. Câu h i nghiên cứu ............................................................................................17 8. Giả thuy t khoa học ...........................................................................................17 9. Phư ng pháp nghiên cứu ...................................................................................17 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ...................................................................................................................................21 1.1. Các khái niệm công cụ ..............................................................................21 1.1.1. Khái niệm trẻ em...............................................................................21 1.1.2. Các quyền lợi , nghĩa vụ của trẻ em ................................................21 1.1.3. Khái niệm trẻ em lao động sớm .......................................................23 1.1.4. Đặc điểm chung của trẻ em lao động sớm ......................................24 1.1.5. Những ảnh hưởng đối với trẻ em lao động sớm .............................26 1.1.6. Khái niệm công tác xã hội ................................................................27 1.2. Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu ............................................27 1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow ............................................................27 1.2.2. Lý thuyết hệ thống sinh thái.............................................................30 1.3. Đặc đ ểm địa bàn nghiên cứu : .................................................................31 1.3.1. Vị trí địa lý – lịch sử hình thành- cơ cấu- chức năng nhiệm vụ tổ chức trẻ em Rồng Xanh ( Blue Dragon Children’s Foundation) ............31 1.3.2. Đặc điểm địa bàn dự án An toàn và lành mạnh .............................35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .........................................................................................41 1 CHƢƠNG 2 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI DỰ ÁN AN TOÀN VÀ LÀNH MẠNH HUYỆN PHÚ VANG – THỪA THIÊN HUẾ ...................................................................................................................................42 2.1.K á lƣợc về trẻ em l o động sớm tại huyện Phú Vang- Thừa Thiên Huế .....................................................................................................................42 2.1.1.Thực trạng trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế.42 2.1.2. Nguyên nhân trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế ....45 2.2. Nhu cầu của trẻ em lao động lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế .....................................................................................................................50 2.3. Thực trạng hoạt động công tác xã hội với trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế .............................................................51 2.3.1.Một số đặc điểm chung về trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế .........................................................................................51 2.3.1.1.Về hoàn cảnh gia đình ..................................................................51 2.1.1.1. Co cấu độ tuổi – giới tính ............................................................58 2.3.1.2.Về đ c điểm tính cách ..................................................................59 2.3.1.3.Về công việc lao động ..................................................................60 2.3.2. Hệ quả của trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế ..............................................................................................................66 2.3.2.1. Hệ quả đối với trẻ em ..................................................................66 2.3.2.2. Hệ quả đối với gia đình ...............................................................69 2.3.2.3. Hệ quả đối với kinh t xã hội – địa phư ng ................................69 2.3.2.4. Về thời gian được dự án hỗ trợ ...................................................70 2.3.3. Thực trạng công tác xã hội với trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế ............................................................................71 2.3.3.1. .Dịch vụ giải cứu trẻ em lao động sớm .......................................71 2.3.3.2. Dịch vụ hỗ trợ tại trường học ......................................................75 2.3.3.3. Dịch vụ chăm sóc sức kh e .........................................................81 2.3.3.4. Dịch vụ vui ch i tại trung tâm Hải Ti n .....................................83 2.3.3.5. Hoạt động dạy kĩ năng sống – giá trị sống ..................................86 2.3.3.6. Dịch vụ hướng nghiệp – định hướng nghề..................................88 2.3.3.7. Hỗ trợ xây dựng nhà cho trẻ........................................................92 2 2.3.3.8. Hỗ trợ sinh k , cứu trợ khẩn cấp .................................................93 2.3.3.9. Truyền thông , phát triển cộng đồng ...........................................94 2.3.4. Đ nh gi nguy cơ t i lao động của trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang ............................................................................................................97 2.3.5. Vai trò nhân viên xã hội trong công tác xã hội với trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế ...............................................101 2.3.5.1. Người giải cứu trẻ em và biện hộ bảo vệ quyền lợi .................101 2.3.6. Người cung cấp dịch vụ, tư vấn, giám sát và hỗ trợ .....................101 2.3.7. Người kết nối dịch vụ .....................................................................103 2.3.8. Tác viên phát triển cộng đồng ........................................................103 2.4. Cơ ội và thách thức trong hoạt động CTXH vớ TELĐ sớm huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................................105 2.4.1. Điểm mạnh – điểm yếu của nhân viên xã hội tại dự án ATVLM 105 2.4.2. Cơ hội trong công tác xã hội với trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế ..........................................................................108 2.4.2.1. Về phía đối tượng hưởng lợi của dự án.....................................108 2.4.2.2. Về phía chính quyền địa phư ng ..............................................109 2.4.2.3. Về phía dự án ............................................................................109 2.4.3. Thách thức trong công tác xã hội với trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế ..................................................................110 2.4.3.1. Về phía đối tượng hưởng lợi của dự án....................................110 2.4.3.2. Về phía chính quyền địa phư ng ..............................................111 2.4.3.3. Về phía dự án ............................................................................112 2.5.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác xã hội với trẻ em lao động sớm huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế....................................112 2.5.1.Đối với chính quyền địa phương ....................................................114 2.5.2.Đối với dự n “ An toàn và lành mạnh” ........................................117 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .......................................................................................122 KẾT LUẬN ............................................................................................................123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................128 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự 1 Từ đầy đủ Từ viết tắt ILO Internation labor organization – Tổ chức lao động quốc t 2 ATVLM An toàn và lành mạnh 3 TE Trẻ em 3 NVXH Nhân viên xã hội 4 TP Thành phố 5 QĐ Quy t định 6 RX Rồng Xanh 7 TC RX Tổ chức Rồng Xanh 8 BDCF Blue Dragon Children‘s Foundation – tên ti ng anh của tổ chức trẻ em Rồng Xanh 9 SAS Safe and Sound – tên vi t t t ti ng anh của dự án an toàn và lành mạnh 10 CTXH Công tác xã hội 11 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 P.H Phụ huynh 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1. C cấu nhân viên dự án ‖ An toàn và lành mạnh‖ ...................................37 Bảng1.2. Số lượng trẻ đang gi p đ trên địa bàn huyện Phú Vang ..........................39 Bảng 2.1. Nhu c u của trẻ em lao động sớm ............................................................50 Bảng 2.2. Nghề nghiệp cha mẹ trẻ em trong dự án ATVLM ...................................52 Bảng 2.3. Thời gian đư c hỗ trợ của trẻ em tại dự án ATVLM ...............................70 Bảng 2.4. hỗ trợ học phí và các khoản đóng góp khác .............................................77 Bảng 2.5. Hỗ trợ sách vở đồng phục và đồ dùng học tập ........................................78 Bảng 2.6. Số lượng xe đạp trẻ em dự án AT LM được hỗ trợ qua các năm ...........78 Bảng 2.7. Đánh giá mức độ hấp dẫn chư ng trình ĐHN của trẻ em LĐ sớm ..........89 Bảng 2.8.Nhu c u học nghề của trẻ em LĐ sớm ......................................................90 Bảng 2.9. Tổng hợp số người được hỗ trợ về truyền thông, phát triển cộng đồng tại dự án ATVLM ...........................................................................................................95 Biểu đồ 2.1.Biểu đồ những khó khăn khi đi học của trẻ em lao động sớm ..............48 Biểu đồ 2.2. Số lượng con trong gia đình ................................................................55 Biểu đồ 2.3. Hoàn cảnh kinh t hộ gia đình của trẻ em lao động sớm .....................57 Biểu đồ 2.4. C cấu độ tuổi trẻ em trong chư ng trình ............................................58 Biểu đồ 2.5. Tuổi b t đ u lao động của trẻ em lao động sớm...................................61 Biểu đồ 2.6. Công viêc lao động của trẻ ...................................................................61 Biểu đồ 2.7. N i trẻ đi lao động ................................................................................66 Biểu đồ 2.8. Mức hỗ trợ học phí ...............................................................................77 Biểu đồ 2.9. T n suất tham gia sinh hoạt tại trung tâm Hải Ti n của trẻ.................84 Biểu đồ 2.10. Biểu đồ sự hài lòng về công việc đ u tiên của trẻ em lao động sớm ...................................................................................................................98 Biều đồ 2.11. Biểu đồ đánh giá khả năng tái lao động ở trẻ em lao động sớm ........99 5 MỞ ĐẦU 1.Lý do c ọn đề tà Trẻ em là tư ng lai là chủ nhân của đất nước đó là mối quan tâm hàng đ u không chỉ của Việt Nam mà còn là của nhiều nước trên th giới. Chính vì vậy, trẻ em c n được nuôi dư ng tốt cả về thể chất lẫn tinh th n để phát triển toàn diện. Là t ng lớp được ưu tiên để phát triển về thể chất và tinh th n, trẻ em là tư ng lai của đất nước luôn được ưu tiên để tạo điều kiện phát triển về học tập c ng như con người. Một bộ phận không nh thanh thi u niên Việt Nam do kinh t khó khăn đ mất d n tuổi th tại các nhà máy, xí nghiệp ch bi n công trường làm việc để ki m tiền mưu sinh… ề m t pháp luật, những lao động trẻ em này đều không được pháp luật quốc t c ng như pháp luật Viêt Nam công nhận.Với những giá trị của trẻ em lao động sớm mang lại như năng suất cao, giá nhân công rẻ mạt, một bộ phận rất lớn những người là chủ các nhà máy xí nghiệp vẫn sử dụng trẻ em làm lao động chính trong các công xưởng nhà máy làm lao động chính. Những hành vi trên xét cho cùng đều là những hành vi vi phạm pháp luật và h n h t còn vi phạm đạo lí của con người khi bóc lột sức lao động trẻ em bằng những đồng lư ng nhân công rẻ mạt.Tuy nhiên, không thể phủ nhận trẻ em lao động sớm góp ph n tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho gia đình và chính các em. Lao động sớm c ng gi p nâng cao ý thức yêu lao động, tự lập vư n lên. Nhưng chỉ dừng lại ở mức độ vừa với độ tuổi, sức kh e của các em chứ không phải như một lao động thực thụ. Sử dụng trẻ em lao động sớm không được luật pháp công nhận và đang tiềm ẩn nhiều nguy c cho chính các em c ng như x hội. Do tuổi đời còn ít, các em d bị tổn thư ng và g p nhiều rủi ro về thể chất. H n nữa, các em không còn thời gian học tập, vui ch i giải trí nguy c b học cao, chậm phát triển trí tuệ, thi u tự tin, khó hòa nhập xã hội... Một thực t đáng lo ngại là hiện nay iệt Nam – theo điều tra của tổ chức Lao động quốc t ILO có khoảng 1 75 triệu lao động trẻ em trên tổng số 80 triệu dân (báo cáo tình trạng lao động trẻ em tại iệt Nam do Tổ chức Lao động quốc t (ILO) mới công bố nhân Ngày Th giới ph ng chống lao động trẻ em 12/6.) .Đây là con số rất đáng lo ngại bởi 1 75 triệu trẻ em lao động này c ng là con số tư ng ứng với 1 75 6 triệu nguy c b học nguy c trẻ em g p phải các vấn đề x hội. Trong những năm qua nhờ sự cố g ng của các c quan chức năng và các tổ chức x hội tình trạng trẻ em lao động sớm m c dù có giảm nhưng không bền vững. Từ thông tin của các c quan báo chí truyền thồng qua thực t có thể nhận thấy tỉ lệ trẻ em b học đi lao động sớm vẫn c n rất nhức nhối ở các vùng quê c n ngh o do nỗi lo c m áo gạo tiền điều kiện đ n trường c n nhiều khó khăn… Thừa Thiên Hu là một tỉnh ở vùng kinh t trọng điểm miền Trung Việt Nam. Phía b c giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp tỉnh Quảng Nam và TP. Đà Nẵng phía đông giáp biển Đông phía tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Với đ c thù về m t địa lý c ng như được thiên nhiên ưu đ i cho về m t tự nhiên , tài nguyên khoáng sản biển và là trung tâm du lịch của cả nước, Thừa Thiên Hu đang ngày càng phát triển. Cả về m t kinh t c ng như chính trị, xã hội. Là một huyện ven biển, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Hu có nhiều ưu th để phát triển kinh t biển và kinh t vùng đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của tỉnh. Tuy nhiên c ng như bao làng quê khác cùng với làn sóng đô thi hóa tại huyện Phú ang c ng có những bước chuyển mình trong làm kinh t . Những đứa trẻ tại huyện Ph ang do điều kiện kinh t khó khăn ho c do chính nhận thức của cha mẹ đ nghỉ học và đi lao động sớm để phụ giúp kinh t gia đình. Đ ng trước thực trạng này, các ban ngành địa phư ng báo chí đã có các biện pháp tuyên truyền.Về phía luật pháp các đối tượng bóc lột sức lao động c ng đ có những hình phạt thích đáng. Tuy nhiên, để ngăn ch n tình trạng trẻ em lao động sớm, c n sự liên k t của toàn bộ các ban ngành đoàn thể để mang lại giải pháp toàn diện. Có thể nói về m t nào đó trẻ em lao động sớm là một trong những nhóm đối tượng y u th và c n sự quan tâm đ c biệt của xã hội vì các em là m m non, là tư ng lai của đất nước. trẻ em có phát triển kh e mạnh thì tư ng lai đất nước mới phát triển.. Công tác xã hội ở Việt Nam đ được công nhận là một ngành khoa học, là một nghề có đ c thù trợ giúp những đối tượng y u th trong xã hội trong đó có trẻ em lao động sớm. Trong đó, nhân viên xã hội c n tìm hiểu về các chính sách của Đảng Nhà nước với đối tượng này, tham khảo học tập những mô hình trợ giúp trên 7
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.