Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng

pdf
Số trang Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng 110 Cỡ tệp Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng 2 MB Lượt tải Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng 0 Lượt đọc Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng 3
Đánh giá Luận văn: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 110 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. Luận văn Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng ĐỀ CƢƠNG SƠ BỘ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản tại cảng Hải Phòng LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌ CẦN TRỤC CẦU TRỤC NÂNG CHUYỂN CONTAINER TẠI CẢNG HẢI PHÒNG 1.1. Khái quát chung về các cầu trục QC và RTG 1.2. Phương pháp thiết kế của Nhật Bản 1.3. Một số đánh giá về công tác thiết kế CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ MỘT SỐ CẤU TRÚC ĐIỂN HÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA QC VÀ RTG 2.1. Hệ thống cấp nguồn của QC và RTG 2.2. Hệ truyền động điện nâng hạ hàng 2.3. Hệ truyền động điện di chuyển xe con 2.4. Hệ truyền động điện giàn 2.5. Đánh giá thiết kế truyền động điện CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CỦA HỌ CẦN TRỤC CẦU TRỤC QC VÀ RTG 3.1. Cấu trúc điều khiển dung PLC của cầu trục RTG 3.2. Cấu trúc điều khiển dung PLC của cầu trục QC 3.3. Đánh giá về thiết kế điều khiển và giám sát KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌ CẦN TRỤC CẦU TRỤC NÂNG CHUYỂN CONTAINER TẠI CẢNG HẢI PHÒNG 1.1. Khái quát chung về các cầu trục QC và RTG 1.1.1. Khái quát chung về cầu trục QC Cầu trục giàn xếp dỡ container MITSUO PACECO là cầu trục cổng có công son liên kết bản lề chuyển động trên đường ray, xe con di chuyển bằng cáp kéo, sử dụng năng lượng điện 3 pha. Là loại thiết bị hiện đại nhất để xếp dỡ container lên xuống tàu. Cầu trục giàn bốc xếp container cho tàu biển biểu diễn trên hình 1.1. Hình 1.1: Cầu trục giàn bốc xếp container cho tàu biển 2 Cầu trục có các đặc điểm cơ bản sau: Tất cả các chuyển động đòi hỏi để xếp dỡ container được điều khiển từ cabin của người vận hành được lắp đặt trên cơ cấu xe con. Điều khiển chuyển động đảm bảo sự thay đổi tốc độ được nhẹ nhàng đối với các cơ cấu chính (cơ cấu nâng hạ hàng, di chuyển xe con, di chuyển chân đế, nâng hạ công son). Kết cấu thép cầu trục là khung hàn cứng, cấu trúc dạng hộp. Cầu trục được trang bị 1 khung nâng dạng ống lồng để xếp dỡ container. Thiết bị nghiêng khung nâng được lắp để điều chỉnh khung nâng để ăn khớp với container đặt trên sàn tàu. Kẹp ray điện thuỷ lực được trang bị để giữ cầu trục không dịch chuyển dưới gió xoáy 35m/s trong khi cầu trục hoạt động. Các thiết bị an toàn của cầu trục có nhiều công tắc giới hạn, khoá liên động, phanh hãm, các nút dừng khẩn cấp. Bộ điều chỉnh chống lắc được điều khiển bằng computer để hãm sự lắc container khi di chuyển xe con, để đảm bảo dễ dàng định vị container và khung nâng. 1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của họ cầu trục giàn QC - Loại cầu trục: Cầu trục cổng, xe con di chuyển bằng cáp kéo, console nâng hạ kiểu bản lề. - Sức nâng định mức: + Khi dùng khung nâng: 36,5 tấn. 3 + Khi dùng dầm nâng: 40 tấn. Khả năng quá tải: 125 % tải định mức ( cơ cấu nâng ) Loại container: ISO IAA (40’); ICC (20’) và loại container 45’ có công nghệ đúc góc kiểu Loại khung nâng: 20’ / 40’ / 45’ theo công nghệ ống lồng. Hành trình xe con mang hàng: 50 m. + Tầm với ngoài ( từ tâm ray di chuyển ra phía bờ sông ): 30 m. + Tầm với trong (từ tâm ray di chuyển ra phía bờ sông): 20 m. Chiều cao nâng: 27,5 m. trong đó: + Chiều cao nâng hàng: 18,5 + Chiều sâu hạ hàng: - 9 m Chiều cao của gầm giàn: 5 m. Sức gió làm việc được: < 16 m / s. Khoảng cách bên trong giữa các chân: 16,86 m. Độ bằng phẳng của ray di chuyển cầu trục: chênh lệch 0,1 m. Chiều dài bao ngoài cầu trục: Chiều cao ( khi nâng console ): 65 m. 63 m. Số bánh xe: 4 bánh / 1 cụm chân. Số cụm chân: 4 cụm. Áp lực lớn nhất đặt lên bánh xe ở trạng thái làm việc: + Áp lực phía ray trong: 56,8 tấn / bánh. + Áp lực phía ray ngoài: 37,3 tấn / bánh. 4 1. Các tốc độ vận hành định mức: Tốc độ nâng hạ hàng: + Khi không tải: 80 m / phút. + Khi tải trọng 36,5 tấn: 40 m / phút. Tốc độ di chuyển xe con: 100 m / phút. Tốc độ di chuyển cầu trục: 30 m / phút. Tốc độ nâng hạ console: 5 phút / 1 lần (trừ thời gian đóng chốt giàn) 2. Các động cơ truyền động chính. Động cơ nâng hạ hàng: + Công suất định mức: Pđm = 300 kW. + Tốc độ: n = 800 / 1600 vg/ph. + Điện áp định mức: Uđm = 440 V. Động cơ di chuyển xe con: + Công suất định mức: P đm = 75 kW. + Tốc độ: n = 1500 vg/ph. + Điện áp định mức: Uđm = 440 V. Động cơ di chuyển giàn: bao gồm 8 động cơ với các thông số như sau: + Công suất định mức: Pđm = 11 kW. + Tốc độ: n = 1800 vg/ph. + Điện áp định mức: Uđm = 440 V. Động cơ nâng hạ console: + Công suất định mức: Pđm = 55 kW. 5 + Tốc độ động cơ: n = 1500 vg/ph. + Điện áp định mức: Uđm = 440 V. 2. Cabin điều khiển trên cầu trục QC Trên cầu trục buồng máy chính được đặt trên phần cố định của giàn công son. Trong buồng máy đặt các động cơ truyền động của cơ cấu nâng chính, di chuyển xe con và nâng hạ công son. Tủ điện cao áp (6.3KV) được đặt cách ly với panel điều khiển phía thấp áp. Cabin của người vận hành được đặt cố định trên xe con. Tại cabin này người điều khiển có thể thao tác vận hành di chuyển xe con, nâng hạ hàng và di chuyển chân đế. Để nâng hạ công son, người vận hành buộc phải lên cabin điều khiển nâng hạ công son đặt trên khung dầm công son, ở trên cabin phụ này cũng có thể thực hiện di chuyển chân đế với tốc độ không đổi bằng nút ấn. Các công tắc, thiết bị điều khiển trong cabin chính: Bảng 1.1. bàn điều khiển bên tay phải Số TT Loại và tên gọi 1 Công dụng và cách vận hành Tay trang điều khiển: 5 tiến – 0 – Vận hành cơ cấu nâng chính. 5 lùi. 5 phải – 0 – 5 trái. Vận hành di chuyển chân đế. 2 Nút ấn “EMGC” Dừng khẩn cấp mọi hoạt động của cầu trục 3 Công tắc xoay: “khóa – 0 – không Mở khóa 4 chốt xoay khóa” 6 4 Công tắc bật: “cần gạt nước mở Vận hành cần gạt của sổ” 5 Công tắc bật: “thiết bị rửa kính Lau rửa kính cabin cabin” 6 Công tắc xoay: “băng tay – tự Lựa chọn chế độ kẹp ray. động” Bằng tay – tự động 7 Công tắc xoay: “tại chỗ - tù xa” 8 Công tắc bật đèn đường 9 Nút ấn: “kẹp – không kẹp” 10 Nút ấn (sáng): “bật tắt nguồn điều khiển” 11 Nút ấn (sáng): “tắt đèn báo” Tắt còi báo lỗi vận hành. 12 Công tắc bật: “đèn báo” Bật đèn công son,dầm, chân… 13 Công tắc bật: “đèn huỳnh quang” Lựa chọn chế độ di chuyển chân đế: Tại cabin chính – cabin vận hành công son. Vận hành kẹp bằng ray tay. Bảng 1.2. Bàn điều khiển bên tay trái Số TT 1 Loại và tên gọi Công dụng và cách vận hành Tay trang điều khiển: 5 tiến – 0 – 5 Vận hành cơ cấu di chuyển xe con lùi 7 2 Nút ấn (sáng): “Flipper 1÷ 4” Điều chỉnh từng cách dẫn hướng: Số 1÷4 3 Nút ấn (sáng): “bật bơm khung Khởi động bơm khung nâng. nâng” 4 Nút ấn: “dừng bơm khung nâng” 5 Công tắc chìa: “khóa liên động dự Dự phòng khóa liên động phòng” 6 Công tắc chìa: “ khóa liên động dự Sử dụng để hủi bỏ khóa lien động phòng giữa mạch chốt xoay và mạch cơ cấu nâng chính và sử dụng trong trường hợp khẩn cấp như có lỗi trong việc khóa hay không khóa. 7 Công tắc xoay: “thiết bị chống lắc Điều chỉnh chống dao động container sử dụng CPU” khi di chuyển xe con bằng máy tính. 8 Công tắc xoay: “bằng tay – tự động” 9 Nút ấn: “chống lắc bằng tay” 10 Côngg tắc cần đơn: “FLIPPER” 11 Công tắc xoay: “20’ – 40’ – 45’” 12 Công tắc xoay: “khung nâng - cửa Sử dụng trong trườnng hợp khối đầu sập – móc” cơ cấu nâng không dung khung nâng. 13 Nút ấn: “vị trí trước” Tắt bơm khung nâng Lựa chọn chế độ chống dao động. Sử dụng nghiêng khung nâng về phía trước so với vị trí trung hòa. 8 Hình 1.2: Bố trí các thiết bị điều khiển ở cabin cầu trục QC 9
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.