LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng

pdf
Số trang LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng 77 Cỡ tệp LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng 1 MB Lượt tải LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng 4 Lượt đọc LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng 13
Đánh giá LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 77 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………….. LUẬN VĂN Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP .................................................................................................... 3 1.1. Khái niệm tiền lƣơng ..................................................................................... 3 1.2. Bản chất của tiền lƣơng................................................................................. 4 1.3. Vai trò của tiền lƣơng .................................................................................... 5 1.4. Những yêu cầu của công tác tiền lƣơng ....................................................... 6 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng lao động ........................................ 8 1.6. Các chế độ lƣơng hiện hành.......................................................................... 9 1.6.1. Chế độ tiền lương theo cấp bậc ................................................................. 9 1.6.2. Chế độ lương chức danh.......................................................................... 10 1.6.3. Phụ cấp và thu nhập khác ........................................................................ 10 1.7. Quỹ lƣơng của doanh nghiệp ...................................................................... 13 1.7.1. Khái niệm về quỹ lương .......................................................................... 13 1.7.2. Các phương pháp xây dựng mức lương kế hoạch ................................... 13 1.7.2.1. Xác định tổng quỹ lương căn cứ vào kỳ kế hoạch lao động và tiền lương bình quân của kỳ kế hoạch ..................................................................................... 13 1.7.2.2. Xác định tổng quỹ lương căn cứ vào đơn giá tiền lương và nhiệm vụ kế hoạch sản xuất .................................................................................................................... 13 1.7.2.3. Xác định quỹ lương theo hệ số lao động ....................................................... 14 17.2.4. Xác định tổng quỹ lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh 15 1.8. Các phƣơng pháp xác định đơn giá tiền lƣơng ......................................... 15 1.8.1. Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm......................................... 16 1.8.2. Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu ................................................... 17 1.8.3. Đơn giá tiền lương tính trên hiệu số giữa doanh thu và chi phí không kể lương ................................................................................................................. 17 1.8.4. Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận .................................................... 18 1.9. Các hình thức trả lƣơng .............................................................................. 18 Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 1 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng 1.9.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm ............................................................ 18 1.9.1.1. Tổng quan về hình thức trả lương theo sản phẩm .................................... 19 1.9.1.2. Các hình thức trả lương theo sản phẩm ....................................................... 23 1.9.1.2.1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế ................... 23 1.9.1.2.2. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp ........................................... 24 1.9.1.2.3. Chế độ trả lương khoán sản phẩm................................................ 25 1.9.1.2.4. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng, lương khoán có thưởng.. 26 1.9.1.2.5. Chế độ trả lương sản phẩm lũy tiến ............................................. 26 1.9.2. Hình thức trả lương theo thời gian .......................................................... 28 1.9.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn .............................................. 28 1.9.2.2. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng............................................ 28 1.9.3. Hình thức trả lương hỗn hợp ................................................................... 29 1.10. Tiền thƣởng ................................................................................................ 30 1.11. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lƣơng .................................... 30 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ I HẢI PHÒNG .............................................................. 34 2.1. Khái quát về công ty cổ phần xây dựng số I ............................................. 34 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ................................................. 34 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh........................................................................... 36 2.1.3. Sơ đồ bộ máy quản lý .............................................................................. 36 2.1.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần xây dựng số I Hải Phòng................................................................................................................. 40 2.1.5. Đặc điểm về công nghệ và kỹ thuật sản xuất .......................................... 46 2.2. Thực trạng công tác trả lƣơng của Công ty cổ phần xây dựng số I Hải Phòng.................................................................................................................... 48 2.2.1. Nguyên tắc trả lương của Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng............ 48 2.2.2. Các hình thức trả lương của Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng........ 50 2.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian ................................................................. 51 2.2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm ................................................................ 53 Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 2 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng 2.2.3. Các khoản trích theo lương ở Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng ..... 56 2.2.3. Các khoản phụ cấp .................................................................................. 58 2.2.3. Các hình thức tiền thưởng ....................................................................... 59 2.3. Đánh giá công tác trả lƣơng tại Công ty cổ phần xây dựng số I Hải Phòng.................................................................................................................... 60 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ I HẢI PHÒNG ........... 62 3.1. Định hƣớng phát triển cho Công ty trong thời gian tới đối với công tác tiền lƣơng ............................................................................................................. 62 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty cổ phần xây dựng số I Hải Phòng ...................................................................... 63 3.2.1. Giải pháp cho thuê máy, thiết bị thi công và công nhân vận hành máy . 63 3.2.2. Giải pháp phân bổ lại quỹ tiền lương thời gian ....................................... 67 3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc để nâng cao hiệu quả công tác trả lƣơng tại Công ty................................................................................................. 69 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 73 Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 3 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với việc chuyển giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều phải xác định mục tiêu sống còn là sản xuất kinh doanh có lãi và phát triển. Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm khác nhau mà mỗi doanh nghiệp đưa ra các chiến lược và đường lối cụ thể để phát triển của mình. Trong đó, nổi bật là cạnh tranh về sản phẩm, giá cả, chất lượng, mẫu mã, phân phối... Để đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổi mới, năng động trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, công tác tiền lương cũng là một vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý trong doanh nghiệp bởi nó có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vừa là một bộ phận cấu thành trong giá thành sản phẩm doanh nghiệp đồng thời cũng là nguồn thu chủ yếu của người lao động. Vì vậy, việc xây dựng thang lương, bảng lương, quỹ lương, định mức lương, lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp đảm bảo sự phân phối công bằng cho mọi người lao động trong quá trình làm việc sao cho tiền lương thực sự trở thành động lực cho người lao động làm việc tốt hơn, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động và gia đình họ là một việc cần thiết và cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp. Trên cơ sở lý luận trên và thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng, em xin chọn đề tài “ Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp. Dựa trên vấn đề cơ bản về tiền lương, em sẽ tiến hành đánh giá tình hình thực hiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng, từ đó rút ra những ưu điểm cũng như tồn tại cần khắc phục và đề ra những giải pháp trả lương có hiệu quả hơn cho quý công ty. Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 4 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng Luận văn gồm có 3 phần: Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương trong doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần xây dựng số I Hải Phòng Do thời gian và hạn chế về thực tiễn khóa luận không thể tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự tham gia đóng góp của các thầy cô để bài luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Trần Thị Mai Hƣơng Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 5 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm tiền lƣơng Tiền lương và tiền công là một thành phần của thù lao lao động. Đó là phần thù lao cố định (thù lao cơ bản) mà người lao động nhận được một cách thường kỳ thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ chức [3]. Trong đó: - Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ thực hiện công việc một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian, có thể là lương tuần hoặc lương tháng.[4] - Tiền công là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ thực hiện công việc tùy vào lượng thời gian làm việc thực tế hay khối lượng công việc thực tế đã thực hiện.[4] Hiểu một cách chung nhất thì tiền lương chính là khoản tiền mà người lao động nhận được sau khi kết thúc một quá trình lao động, hay là hoàn thành một công việc nhất định theo hợp đồng lao động. Theo cách này tiền lương và tiền công giống nhau. Tuy nhiên, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lương cũng được hiểu theo những cách khác nhau:[2] Trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động, chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường bản chất của tiền lương đã thay đổi, nền kinh tế thị trường thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trường sức lao động nên tiền lương không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Theo đó, tiền lương là giá cả hàng hóa sức lao động được hình Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 6 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Như vậy từ chỗ coi tiền lương chỉ là yếu tố của phân phối thì nay ta đã coi tiền lương là yếu tố của sản xuất, chi phí tiền lương không chỉ để tái sản xuất sức lao động mà còn là đầu tư cho người lao động. Tóm lại tiền lương mang bản chất kinh tế xã hội, nó biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệ lợi ích giữa các bên. 1.2.Bản chất của tiền lƣơng [3] Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tiền lương là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện bằng tiền mà người lao động nhận được để bù đắp cho lao động đã bỏ ra tùy theo số lượng và chất lượng của người lao động đó. Như vậy, tiền lương là một phần gía trị mới sáng tạo ra được phân phối cho người lao động để tái sản xuất sức lao động của mình vì người lao động trong quá trình tham gia sản xuất phải hao phí một lượng sức lao động nhất định và sau đó phải được bù đắp bằng việc sử dụng tư liệu tiêu dùng. Tiền lương dưới CNXH là một bộ phận của thu nhập quốc dân được Nhà nước phân phối cho người lao động vì thế nó chịu ảnh hưởng của một loạt nhân tố: Trình độ phát triển sản xuất, quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng trong từng thời kỳ và chính sách của Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị trong thời kỳ đó. Như vậy, tiền lương của người lao động còn phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nước. Thực tế chứng minh, một nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, các phương tiện sản xuất chưa tiên tiến, trình độ lao động chưa cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp thì tiền lương chưa thể cao được. Mặt khác, lúc đó thu nhập quốc dân chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cao về tiền lương của toàn xã hội do bản thân nó phụ thuộc vào hai yếu tố đó: số lượng lao động trong khu vực sản xuất vật chất và năng suất lao động bình quân của khối sản xuất vật chất. Vì thế, tiền lương chỉ Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 7 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng được tăng lên trên cơ sở tăng số lượng lao động trong khu vực sản xuất và tăng năng suất lao động của khối này. Hiện nay, tiền lương ở nước ta được coi là giá cả sức lao động, coi sức lao động là hàng hóa, đây được coi là một bước tiến quan trọng trong nhận thức về tiền lương của Đảng và Nhà nước ta. Đất nước ta đang trong chặng đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế còn tồn tại nhiều chế độ sở hữu đan xen lẫn nhau nên tiền lương cũng tồn tại dưới nhiều hình thức với những bản chất khác nhau. Ví dụ, trong thành phần kinh tế tư bản tư nhân dựa trên chế độ sở hữu về TLSX và bóc lột sức lao động làm thuê thì tiền công là giá cả sức lao động và quann hệ lao động ở đây là quan hệ chủ thợ. Còn trong thành phần kinh tế quốc doanh về mặt sở hữu tập thể mà Nhà nước là người quản lý thì quyền quản lý và sử dụng lao động giao cho Giám đốc, người lao động được pháp luật công nhận và bảo hộ, sức lao động lúc này cũng là hàng hóa, biểu hiện là tiền lương và giá cả sức lao động, tiền lương được xác định thông qua hệ thống thang bảng lương. Các doanh nghiệp quốc doanh đại diện cho Nhà nước là người sử dụng lao động thì tiến hành bố trí lao động cho phù hợp với khả năng và yêu cầu của người lao động trên cơ sở đó phân phối kết quả sản xuất, do vậy việc trả lương khong chỉ căn cứ vào hợp đồng lao động mà còn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh. 1.3.Vai trò tiền lƣơng [5]  Vai trò đòn bẩy cho doanh nghiệp Tiền lương là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động hiệu quả nhất. Bởi vì tiền lương gắn liền quyền lợi thiết thực nhất đối với người lao động, nó không chỉ thỏa mãn về nhu cầu vật chất mà còn mang ý nghĩa khẳng định vị thế của người lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy khi tiền lương nhận được thỏa đáng, công tác trả lương của doanh nghiệp công bằng, rõ ràng sẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp được tăng lên. Khi có lợi nhuận cao, nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp dành cho người lao động nhiều hơn thì nó sẽ góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động và cải thiện đời Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 8 Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lƣơng tại Công ty CP xây dựng số I Hải Phòng sống cho gia đình họ, điều này chính là động lực làm tăng khả năng gắn kết giữa nhà quản lý trong doanh nghiệp và người lao động giúp gia tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xóa bỏ sự ngăn cách giữa người lao động và những người sử dụng lao động, tất cả hướng tới mục tiêu vì doanh nghiệp phát triển.  Vai trò kích thích người lao động tăng năng suất lao động Khi xây dựng các hình thức trả lương phải đảm bảo được yếu tố kích thích sức lao động của người lao động, làm sao để họ có thể lao động và tạo ra được năng suất lao động một cách cao nhất. Động lực cao nhất để kích thích đó chính là tiền lương, thêm vào đó hình thức quản trị ngày nay được áp dụng phổ biến nhất là biện pháp kinh tế nên tiền lương càng phát huy được hết chức năng của mình là tạo ra động lực tăng năng suất lao động.  Vai trò tái sản xuất xã hội Tiền lương là thu nhập chính của người lao động, đây chính là nguồn nuôi sống người lao động và gia đình họ vì vậy tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lượng lao động, điều này giúp doanh nghiệp có nguồn lao động ổn định, đạt năng suất cao. 1.4.Những yêu cầu của công tác tiền lƣơng Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, khi trả lương cho người lao động cần đạt được các yêu cầu sau: - Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. - Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. - Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên, khi tổ chức trả lương phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:  Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau [5] Đề ra nguyên tắc này là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người. Người sử dụng Sinh viên: Trần Thị Mai Hương – Lớp QT1001N 9
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.