Luận văn: Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam

pdf
Số trang Luận văn: Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam 110 Cỡ tệp Luận văn: Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam 17 MB Lượt tải Luận văn: Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam 3 Lượt đọc Luận văn: Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam 63
Đánh giá Luận văn: Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 110 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H Ó C CẤP B Ộ C Á C M Ô HÌNH LÝ THUYẾT B À N VẾ ÍCH L Ợ I T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ế V À K H Ả N Ă N G VẬN DỤNG ở VIỆT NAM Mã số: B2000-40-24 Chủ nhiệm để tài Vệ - : NCS . Nguyễn Minh Hằng , - V Những người tham gia : TS Nguyễn Văn Lịch Ne s .Đinh Kim Chi NCS . Phạm Quốc Trung CN. Vũ Thanh Xuân HÀ NỘI .12- 2000 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G DẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG! ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ẵ-ca-ê CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT BÀN VỀ ÍCH LỢI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ể V À KHẢ N Ă N G VẬN DỤNG ở VIỆT NAM Mã số: B2000 -40-24 Chủ nhiờm để tài : Nes . Nguyễn Minh Những người tham gia : Hằng TS Nguyễn Văn Lịch NCS .Đinh Kim Chỉ NCS . Phạm Quốc Trung CN. Vũ Thanh Xuân H À NỘI . 12- 2000 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP B Ộ â-CQ-s CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT BÀN VỀ ÍCH LỢI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ế V À K H Ả N Ă N G VẬN DỤNG • • • ở VIỆT NAM Mã số: B2000 -40-24 Chủ nhiệm đế tài : NCS . Nguyễn Minh Hằng Những người tham gia : TS Nguyễn Văn Lịch NCS . Đinh Kìm Chỉ NCS . Phạm Quốc Trung CN. Vũ Thanh Xuân T 'ri ư V i ti Ki rít LỊ ONG DA' HÓC í Ị N G O A I T H u 0 N lá ÍT. cao $3 ị ZOOf • HA NỘI . 12 - 2000 — ' MỤC LỤC Phần ì. Các m ô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tẻ của các trường phái kinh tê trong lịch sử. TI ì. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông bàn về ích lợi của thương mại quốc tế. Ì Ì. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương. Ì 2. Lý thuyết của trường phái trọng nông. 2 li. Adam Smith bàn về ích lợi thương mại quốc tế. HI. Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối. 3 4 IV. Lý thuyết giá trị quốc tế của John SMill. 12 V. Lý thuyết của K.Marx về ngoại thương. 15 Vĩ. Một số quan điểm chủ yếu của V.I.Lênin 17 VU. Lý thuyết của trường phái Tân cổ điển. 19 Phần n. K i n h nghiệm của một số nước trên t h ế giới. ì. M ô hình Đài Loan. 43 44 li. M ô hình Hàn Quốc. 48 IU. M ô hình Singapo. 50 IV. M ô hình HongKong. 53 Phần ni. K h ả năng v n dụng ở Việt Nam. 57 ì. M ộ t số ý kiến về khả năng v n dụng ở Việt Nam. 57 li. Kết lu n và kiến nghi. 93 Tài liệu tham khảo. 93 Phụ lục - iOỠ LỜI NỐI Đ Ấ U Lý thuyết khoa học là ngọn đuốc soi sáng, đẫn đường cho hoạt động thực tiễn. Thực tiễn là lý do tổn tại của lý thuyết khoa học và là cơ sở kiểm định sự đúng đắn, tính khoa học của lý thuyết. Nếu không ứng dụng đưậc vào thực tiễn, lý thuyết không có lý do để tồn tại. Đ ó là tư duy biện chứng duy vật Mác - xít. Cùng với quá trình phát triển ngày càng mạnh mẽ thương mại quốc tế đặc biệt là từ thế kỷ X I X cho đến nay - đã xuất hiện rất nhiều trường phái kinh tế, lý thuyết kinh tế bàn về lĩnh vực thương mại quốc tế. Việc nghiên cứu các lý thuyết về thương mại quốc tế và các m ô hình lý thuyết về thương mại quốc tế thực sự có ý nghĩa quan trọng để nhận thức và đánh giá thực tiễn nền kinh lố các quốc gia và thế giới ngày nay. Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoa kinh tế diễn ra mạnh mẽ ngày nay, qua trình quốc tế hoa lực lưậng sản xuất và quốc tế hoa đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc cuối thế kỷ X X đầu thế kỷ X X I ngày nay thì hoạt động thương mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Nền kinh tế của các quốc gia chỉ có thể phát triển đưậc nhanh khi thực sự mở cửa, hội nhập và phát triển mạnh thương mại quốc tế. Đ ố i với Việt nam, đây quá trình đổi mới kinh tế trong thời gian qua (đã thu đưậc nhiều thành tựu to lớn) thực chất là quá trình chuyển đổi nền kinh tế lừ cơ chế kế hoạch hoa, tập trung, bao cấp, với việc Nhà nước độc quyền Ngoại thương sang cơ chế kinh tế thị trường mở cửa, đẩy mạnh hoạt động k i n h tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên vấn đề quan trọng là: Việt Nam là nước đi sau (có trình độ phát triển kinh tế thấp) thì làm thế nào để h ộ i nhập tiếp tục thành công và phát triển ? Việt Nam hoàn toàn chưa tự có đầy đủ kinh nghiệm thì con' đường đi, cách thức đi tới tiếp tục sẽ như thế nào m ớ i có hiệu quả 7 Dựa vào kinh nghiệm của ai ? Rõ ràng đây là những càu h ỏ i lớn cần đưậc giải đáp ngay hôm nay (ít nhất là về lý thuyết) bởi vì, quá trình m ở cửa, hội nhập không có l ộ trình phù hợp, khoa học thì không phải là cơ hội cho sự phát triển mà thực sự là thách thức, ngăn cán phát triển, gáy hậu quá tiêu cực, đe doa sự tồn tại của chế độ. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu kỹ các mô hình lý thuyết bàn về thương mại quốc tế và ích lợi của nó, tìm hiểu kinh nghiệm của một số nưừc thành công và phân tích những khả năng vận dụng thành công vào nền kinh tố Việt Nam kể từ thời kỳ dổi mừi là có tính cấp thiết, thời sự cả về lý luận và thực tiễn. Đề tài "Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc t ế và khả năng vận dụng vào Việt Nam" là nhằm góp phần giải quyết yêu cầu trên. Các tác giả hy vọng rằng, thông qua đề tài này, sẽ góp phần nhất định vào việc xác lập các cơ sỏ khoa học để hoạch định chiến lược và chính sách thương mại quốc tế nó i riêng và chiến lược kinh tế - xã hội nói chung cho sự phát triển kinh t ế của đất nưừc Việt Nam thân yêu. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp trừu tượng hoa, phân tích, tổng hợp, kết hợp giữa lý luận vơi thực tiễn và phương pháp so sánh nhằm làm nối bật nội dung cần trình bày. Phàm vi nghiên cứu. Xuất phát từ tính chất là một đề tài chủ yếu là lý luận, do vậy, các tác giả tập trung vào nghiên cứu các lý thuyết T M Q T , các ưu - nhược đ i ể m của chúng. Đ ề tài cũng lấy dẫn chứng, ví dụ từ thực t ế V i ệ t Nam và thực trạng phát hiển của V i ệ t Nam đổ làm rõ vấn đề cân trình bày. Các số liệu, bảng biểu được trích dãn từ các nguồn đã được công bố chính thức, công khai. Những đóng £ỏp mới. - Phân tích một cách cụ thể các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi TMQT và chỉ ra những bất cập của các mô hình xét trong điều kiện TMQT hiện đại. - Chỉ ra mô hình vận dụng có hiệu quả nhất vào Việt Nam. - Đánh giá một cách khái quát quá trình phát triển TMQT của Việt Nam trong quá trình đầi mới. - Đưa ra những kiến nghị cần thiết để phát triển TMQT ở Việt Nam. Kết câu. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, kết cấu đề tài gồm 3 phần. Phần ì. Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi TMQT của các trường phái kinh tế trong lịch sử. Phần l i . Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Phần IU. Khả năng vận dụng ở Việt Nam. PHẦN ì: CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT BÀN VE ÍCH ĩ .ơi THƯƠNG MAI QUỐC TỂ CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI KỈNH TỂ TRONG LỊCH sử. ì. Ly thu vết của chủ nghĩa trong thương và chủ nghía trong nông bàn về ích lơi cùa thương mai quốc tế. Li hý. thuyết của chủ nghĩa trong thương bàn về ích loi thương mai CUI ốc tế. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, trực tiếp bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản thương nghiệp trong thời kỳ thế lực của giai cấp này đang lên. Nhìn chung học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ( C N T T ) còn mang ít tính lý luận khoa học, chỉ dừng ở mức lời khuyên thực tiụn về chính sách kinh tế. Những tư tưởng kinh tế của họ nêu ra nhằm khuyến d ụ việc tích lũy tiền tệ, hướng về các giải pháp thực tiụn để thúc đẩy nền kinh tế tư bản dân tộc ra đời. Mặc dù cách giải thích về thương mại quốc tế của chủ nghĩa trọng thương chưa dựa trên cơ sở khoa học, nhưng người ta hoàn toàn ghi nhận rằng chính chủ nghĩa trọng thương đã ủng hộ mạnh mẽ lợi ích của thương mại quốc tế theo thói vị kỷ và thiên lệch. Rằng thương mại quốc tế là con đường giúp các nước giàu có, nhưng trong thương mại quốc tế thì sở dĩ dán lộc này có lợi vì đã làm thiệt kẻ khác, thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng là hành v i tước đoạt lẫn nhau. M ộ t bên được l ợ i t ừ thương mại, thì bên kia bị thiệt. Cách lý giải về thương mại quốc tế của C N T T thực tế chưa thoát khỏi nhận thức cảm tính trực quan, dựa vào những điều kiện kinh tế- xã hội và cả chính trị trong quan hệ quốc tế chủ yếu giữa các đế quốc và các nước thuộc địa đương thời (thế kỷ 15, 16, 17). Trong thương mại quốc tế, chủ nghĩa trọng thương chỉ chú trọng đẩy mạnh xuất siêu một cách quá đáng. Vì vậy, h ọ quá xa rời với việc giải thích nguyên lý chi phối hoạt động thương mại quốc tế m à K.Marx đã giải thích là nguyên lý giá trị - lao động. Ì C h ủ nghĩa t r ọ n g thương đã chỉ ra các g i ả i pháp, b i ệ n pháp để đ ẩ y m ạ n h x u ấ t siêu, tăng tích l ũ y và d ự t r ữ t i ề n l ệ c ủ a m ộ t q u ố c g i a , m ặ c d ù đ ó chưa phai hoàn toàn đã chí r a được c o n đ ư ờ n g t h a m g i a vào thương m ạ i q u ố c t ế có lợi như các nhà k i n h t ế sau này đã bàn. T u y vụy, n h i ề u b i ệ n pháp c h ủ nghĩa t r ọ n g thương c h ủ trương để đẩy m ạ n h xuất k h ẩ u lại có ý nghĩa đặc b i ệ t q u a n trọng. 2. Lý thuyết kinh tế cùn trường phái trong nông: F r a n c o i s Q u e s n a y , t r o n g k h i k h u y ế n nghị v ớ i Chính p h ủ các b i ệ n pháp khôi p h ụ c nông n g h i ệ p đã đưa ra tư tưởng t ự d o d i c h u y ể n lúa m ỳ t r o n g n ư ớ c và c h o phép x u ấ t k h ẩ u ra nước ngoài. A n n e Jacque T u r g o t , c h o rằng: c ầ n p h ả i đ ẩ y m ạ n h t ự d o g i ữ a các biên g i ớ i c ủ a các nước để g i a o lưu hàng h o a d ễ dàng. T u r g o l c ũ n g dã dưa r a đ ư ợ c tư tưởng v ề tỷ l ệ trao đ ổ i sản p h ẩ m l ẫ n n h a u g i ữ a các n ư ớ c ( E x c h a n g e r a t i o n ) . N h ữ n g q u a n điểm c ủ a c h ủ nghĩa t r ọ n g nông v ề thương m ạ i q u ố c t ế còn rất sơ k h a i . ĩĩ. Ạ (ì nin Smith bòn vồ ích lơi thương mai quốc tê - mô hình lý thuyết lơi thế tuyệt đỏi (Absolute advantagel. A đ a m S m i t h là nhà k i n h t ế h ọ c l ớ n , n ổ i t i ế n g c ủ a trường phái c ổ điển A n h . Ô n g s i n h 1723, m ấ t 1 7 9 0 t r o n g m ộ t g i a đình viên c h ứ c t h u ế q u a n đ ô n g con. L ý t h u y ế t bàn v ề thương m ạ i q u ố c t ế c ủ a ông đ ư ợ c t h ể hiên cơ b ả n t r o n g tác p h ẩ m " T h e W e a ] t h o f n a t i o n s " ( " c ủ a c ả i c ủ a các dân t ộ c " ) x u ấ t b ả n 1776. Trước hết, p h ả i t h ấ y r ằ n g A. S m i t h c o i h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i thương ( h a y thương m ạ i q u ố c t ế ) là h o ạ t đ ộ n g t h ứ y ế u . C á c h lý g i ả i c ủ a ô n g m ớ i n g h e có vẻ r ấ t đơn g i ả n , nhưng xét v ề phương pháp tư d u y k h o a h ọ c l ạ i l à m c h o n g ư ờ i ta k h ó h i ể u hơn. T h e o ông lý g i ả i thì n g o ạ i thương sử d ụ n g ít l a o đ ộ n g h ơ n là các ngành k i n h t ế khác, vì v ụ y ít có l ợ i c h o các q u ố c g i a ; m ặ t khác để đ ả m bảo l ợ i ích chính trị thì n ư ớ c A n h chỉ t i ế n t ừ t ừ t ớ i t ự d o h o a t r a o đ ổ i . 2 Thứ hai, A.Smith và những người theo ông đã xem xét cơ sở và ích lợi của thương mại quốc tế dựa trên nguyên lý lợi thế tuyệt đối và ủng hộ ích lợi của chuyên môn hoa. Có thể trình bày toàn bộ quan điểm này như sau: Nước nào có đất đai tốt trồng lúa mỹ thì cần chuyên môn hoa vào ngành trồng trọt và mua hàng công nghiệp ả các nước khác. Ngược lại, nước nào có nhiề u tài nguyên khoáng sán, thì nôn phát triển công nghiệp còn mua lúa mỳ ả nước khác. Quan điểm này được gọi là lợi thế tuyệt đối trong trao đổi quốc tế. Chuyên môn hoa sản xuất dựa vào lợi thế tuyệt đối sẽ có lợi cho các nước. Ví dụ, Lượng lúa mỹ và vải có thể sản xuất được với một đơn vị nguồn lực ở Mỹ và Anh. Lúa mỹ Vải (gia) (mét) Mỹ 10 6 Anh 5 10 Những thay đổi xảy ra do chuyển một đơn vị nguồn lực của M ỹ sang sản xuất lúa mỹ và một đơn vị nguồn lực của Anh sang sản xuất vải. Lúa mỳ Mỹ Anh Tổng cộng vải (giai (mét) +10 -6 -5 +10 +5 +4 Những lợi ích này của việc chuyên môn hoa sẽ khiến lợi ích của thương mại trả thành hiện thực. Nước Anh sẽ sản xuất được nhiề u vải vóc hơn và nước M ỹ thì sản xuất được nhiề u lúa mỳ hơn so với khi hai nước đó còn ả trong tình trạng tự cung, tự cấp. Như vậy, nước M ỹ sẽ phải sản xuất nhiề u lúa mỹ và ít vải vóc hơn so với nhu cầu của người tiêu dùng ả M ỹ và nước Anh sẽ sản xuất nhiề u vải, ít lúa mỹ hơn so với nhu cầu tiêu dùng ở Anh (nếu người tiêu dùng ả Anh). Nếu người tiêu dùng ả cả hai nước muốn có vải vóc và lúa 3
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.