Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam

pdf
Số trang Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam 264 Cỡ tệp Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam 0 Lượt đọc Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam 2
Đánh giá Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá - Nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 264 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THÀNH THÁI PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẦU CÁC SẢN PHẨM THỊT VÀ CÁ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THEO TIẾP CẬN KINH TẾ LƯỢNG CHO TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THÀNH THÁI PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẦU CÁC SẢN PHẨM THỊT VÀ CÁ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THEO TIẾP CẬN KINH TẾ LƯỢNG CHO TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62 31 05 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI 2. TS. LÊ KIM LONG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Phạm Thành Thái ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận án này, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình, những lời động viên, khích lệ, sự thấu hiểu và sự giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình và Bạn bè của tôi. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Trọng Hoài, giảng viên hướng dẫn nghiên cứu chính của tôi. Nếu không có những lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận án và sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm của Thầy trong suốt quá trình nghiên cứu thì luận án này đã không hoàn thành. Tôi cũng học được rất nhiều từ Thầy về kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc và những điều bổ ích khác. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Kim Long đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và viết luận án này. Nếu không có những khuyến khích, động viên của Thầy, luận án này đã không thành hiện thực. Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo ở Khoa Kinh tế Phát triển nói riêng và quý Thầy, Cô ở trường Đại học Kinh tế TP.HCM nói chung nơi tôi học tập và nghiên cứu đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt khóa học này. Đặc biệt là Thầy Nguyễn Hoàng Bảo, Thầy Phạm Khánh Nam, Thầy Trương Quang Hùng và Thầy Nguyễn Hữu Dũng. Quý Thầy, Cô đã đem đến cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm vô giá cho cuộc đời của tôi. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trong Bộ môn Kinh tế học nói riêng và quý Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang nói chung nơi tôi đang công tác đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt nhất dành cho bố mẹ, anh chị em, vợ và con gái tôi. Những cố gắng của tôi để hoàn thành luận án này là dành cho họ. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những người bạn thân tình của tôi, đặc biệt là anh Hòa, anh Minh, bạn Thế Anh, Hồng Đào, Văn Diễn. Nếu không có những giúp đỡ, chia sẻ, động viên và khuyến khích từ họ thì tôi đã không thể hoàn thành luận án này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii MỤC LỤC.............................................................................................................iii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..............................................................................xi TÓM TẮT............................................................................................................xii Chương 1: GIỚI THIỆU.......................................................................................1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu .......................................................................................1 1.2. Vấn đề nghiên cứu ..........................................................................................5 1.3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................6 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................7 1.5. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu..............................................................8 1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu ..................................................................................9 1.6.1. Ý nghĩa lý thuyết ......................................................................................9 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................9 1.7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu...................................................................10 Chương 2: LƯỢC KHẢO LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CẦU ...........................12 2.1. Giới thiệu ......................................................................................................12 2.2. Lý thuyết cầu người tiêu dùng và sự hình thành hàm cầu .........................12 2.2.1. Cách tiếp cận đối ngẫu và cầu của người tiêu dùng .............................13 2.2.2. Tối đa hóa độ thỏa dụng và sự hình thành hàm cầu Marshallian .......14 2.2.3. Tối đa hóa độ thỏa dụng gián tiếp (Indirect Utility Maximization).....17 2.2.4. Tối thiểu hóa chi phí và sự hình thành hàm cầu Hicksian ...................17 2.2.5. Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập lên lượng cầu tiêu dùng 19 2.2.6. Độ co dãn của cầu (The elasticity of demand).......................................20 2.2.6.1. Độ co dãn của cầu theo thu nhập ....................................................21 2.2.6.2. Độ co dãn của cầu theo giá riêng.....................................................21 2.2.6.3. Độ co dãn của cầu theo giá chéo......................................................21 2.2.6.4. Độ co dãn của cầu Hicksian (độ co dãn bù đắp).............................22 iv 2.2.7. Hệ hàm cầu vi phân................................................................................22 2.2.8. Các tính chất của hàm cầu (Properties of Demand Functions)............23 2.3. Các mô hình kinh tế lượng cho phân tích cầu tiêu dùng ............................ 26 2.3.1. Các mô hình phương trình đơn .............................................................26 2.3.2. Mô hình Working-Leser (Working-Leser Model) ................................30 2.3.3. Phân tích của Stone (Stone’s analysis) ..................................................30 2.3.4. Hệ thống chi tiêu tuyến tính (Linear Expenditure System) .................31 2.3.5. Hệ thống hàm cầu Translog (Translog Demand System).....................32 2.3.6. Mô hình Rotterdam (Rotterdam Model)...............................................34 2.3.7. Mô hình AIDS (Almost Ideal Demand System) ....................................35 2.4. Tóm tắt các nghiên cứu trước về phân tích cầu tiêu dùng..........................37 2.4.1. Các nghiên cứu trước liên quan ở ngoài nước ......................................38 2.4.2. Các nghiên cứu trước liên quan ở trong nước ......................................44 2.5. Khung phân tích đề nghị cho nghiên cứu luận án.......................................48 2.5.1. Khe hổng nghiên cứu .............................................................................48 2.5.2. Các đóng góp từ lược khảo lý thuyết.....................................................49 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................52 3.1. Giới thiệu ......................................................................................................52 3.2. Đặc trưng mô hình nghiên cứu đề nghị .......................................................52 3.2.1. Định nghĩa các biến được sử dụng trong các mô hình thực nghiệm....53 3.2.2. Các mô hình kinh tế lượng sử dụng phân tích của luận án..................54 3.2.2.1. Mô hình Working-Leser (Working-Leser Model) .........................54 3.2.2.2. Mô hình AIDS (Almost Ideal Demand System)..............................54 3.2.2.3. Mô hình QUAIDS (Quadratic Almost Ideal Demand System)......56 3.3. Các giả thuyết nghiên cứu............................................................................58 3.4. Mô tả dữ liệu nghiên cứu..............................................................................62 3.5. Thủ tục và các kỹ thuật ước lượng mô hình................................................65 3.5.1. Vấn đề tiêu dùng bằng không (Zero – Consumption) ..........................65 3.5.2. Thủ tục ước lượng các mô hình nghiên cứu thực nghiệm ....................67 3.5.2.1. Đối với mô hình Working – Leser...................................................67 3.5.2.2. Đối với mô hình LA/AIDS ...............................................................68 3.5.2.3. Đối với mô hình QUAIDS dạng ước lượng.....................................70 3.6. Tóm tắt chương............................................................................................. 73 v Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........75 4.1. Giới thiệu ......................................................................................................75 4.2. Thống kê mô tả và so sánh cho các biến quan sát .......................................75 4.2.1. Tiêu dùng các mặt hàng thịt và cá theo thu nhập và nhóm tuổi ..........76 4.2.2. Tiêu dùng các mặt hàng thịt và cá theo thu nhập và quy mô hộ gia đình...................................................................................................................85 4.2.3: Tiêu dùng các mặt hàng thịt và cá theo yếu tố khu vực và vùng miền 95 4.2.4. Thống kê mô tả phần ngân sách dành cho chi tiêu các mặt hàng thịt lợn, thịt bò, thịt gà, và cá ở Việt Nam năm 2008 ............................................99 4.2.5. Thống kê mô tả về giá các mặt hàng thịt và cá, tổng chi tiêu, quy mô hộ gia đình, tuổi và học vấn của chủ hộ ở Việt Nam năm 2008 ........................100 4.3. Các kết quả ước lượng mô hình .................................................................102 4.3.1. Ước lượng các tham số và độ phù hợp của mô hình...........................102 4.3.2. Đánh giá độ phù hợp giữa các mô hình ước lượng .............................112 4.3.3. Ước lượng các độ co dãn theo giá riêng, giá chéo và theo thu nhập ..114 4.4. Ước lượng mô hình hàm cầu theo khu vực thành thị và nông thôn......... 122 4.5. Ước lượng mô hình hàm cầu theo các nhóm thu nhập khác nhau...........131 4.6. So sánh kết quả phân tích với một số nghiên cứu trước ...........................141 4.7. Một ứng dụng trong phân tích cầu tiêu dùng – vấn đề dự báo ................ 145 4.8. Tóm tắt chương...........................................................................................150 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH......................................... 152 5.1. Kết luận....................................................................................................... 152 5.2. Các hàm ý chính sách về cầu tiêu dùng thịt và cá ở Việt Nam.................157 5.3. Những đóng góp chính của luận án ...........................................................160 5.4. Hạn chế và hướng mở rộng cho các nghiên cứu tiếp theo ........................162 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ........................................163 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................164 PHỤ LỤC 1........................................................................................................169 PHỤ LỤC 2........................................................................................................174 PHỤ LỤC 3........................................................................................................184 PHỤ LỤC 4........................................................................................................191 PHỤ LỤC 5........................................................................................................227 vi DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ AGROINFO Agricutural Information AIDS Almost Ideal Demand System GAIDS Generalized Almost Ideal Demand System GSO General Statistics Office IMR Inverse Mill’s Ratio LA/AIDS Linear Approximated Almost Ideal Demand System LA/QUAIDS Linear Approximated Quadratic Almost Ideal Demand System LEM Linear Engel Model LES Linear Expenditure System PTNNNT Phát triển nông nghiệp nông thôn QEM Quadratic Engel Model QES Quadratic Expenditure System QUAIDS Quadratic Almost Ideal Demand System SUR Seemingly Unrelated Regression TB Trung bình VHLSS VietNam Household Living Standards Survey vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1: Định nghĩa các biến được sử dụng trong các mô hình nghiên cứu. ........53 Bảng 3.2: Phần trăm các hộ gia đình với tiêu dùng bằng không ............................63 Bảng 4.1: Phân phối mẫu theo thu nhập và nhóm tuổi...........................................76 Bảng 4.2: Quy mô hộ gia đình trung bình theo thu nhập và nhóm tuổi..................76 Bảng 4.3: Tuổi trung bình của chủ hộ theo thu nhập và nhóm tuổi........................77 Bảng 4.4: Tổng chi tiêu trung bình mỗi hộ gia đình theo thu nhập và nhóm tuổi...77 Bảng 4.5: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình của tổng chi tiêu theo thu nhập và nhóm tuổi.................................................................................................78 Bảng 4.6: Tiêu dùng trung bình thịt lợn theo thu nhập và nhóm tuổi .....................78 Bảng 4.7: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho chi tiêu thịt lợn theo nhóm tuổi và thu nhập ...........................................................................................79 Bảng 4.8: Tiêu dùng trung bình thịt bò theo thu nhập và nhóm tuổi ......................79 Bảng 4.9: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho chi tiêu thịt bò theo nhóm tuổi và theo thu nhập....................................................................................80 Bảng 4.10: Tiêu dùng trung bình thịt gà theo thu nhập và nhóm tuổi ....................80 Bảng 4.11: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho chi tiêu thịt gà theo nhóm tuổi và thu nhập ...........................................................................................81 Bảng 4.12: Tiêu dùng trung bình cá theo thu nhập và nhóm tuổi...........................81 Bảng 4.13: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho chi tiêu cá theo nhóm tuổi và thu nhập .....................................................................................................82 Bảng 4.14: Giá trung bình của thịt lợn theo thu nhập và nhóm tuổi.......................82 Bảng 4.15: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của thịt lợn theo nhóm tuổi và theo thu nhập ....................................................................................................83 Bảng 4.16: Giá trung bình của thịt bò theo thu nhập và nhóm tuổi ........................83 Bảng 4.17: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của thịt bò theo nhóm tuổi và thu nhập.................................................................................................................83 Bảng 4.18: Giá trung bình của thịt gà theo thu nhập và nhóm tuổi ........................84 Bảng 4.19: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của thịt gà theo nhóm tuổi và thu nhập.................................................................................................................84 Bảng 4.20: Giá trung bình của cá theo thu nhập và nhóm tuổi...............................84 viii Bảng 4.21: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của cá theo nhóm tuổi và theo thu nhập.........................................................................................................85 Bảng 4.22: Phân phối mẫu theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ..........................85 Bảng 4.23: Tuổi trung bình của chủ hộ theo thu nhập và quy mô hộ gia đình........86 Bảng 4.24: Tổng chi tiêu trung bình theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ............87 Bảng 4.25: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình của tổng chi tiêu theo thu nhập và quy mô hộ gia đình...................................................................................87 Bảng 4.26: Tiêu dùng trung bình thịt lợn theo thu nhập và quy mô hộ gia đình.....88 Bảng 4.27: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho tiêu dùng thịt lợn theo thu nhập và quy mô hộ gia đình.............................................................................88 Bảng 4.28: Tiêu dùng trung bình thịt bò theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ......89 Bảng 4.29: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho tiêu dùng thịt bò theo thu nhập và quy mô hộ gia đình.............................................................................89 Bảng 4.30: Tiêu dùng trung bình thịt gà theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ......90 Bảng 4.31: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho tiêu dùng thịt gà theo thu nhập và quy mô hộ gia đình.............................................................................90 Bảng 4.32: Tiêu dùng trung bình cá theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ............91 Bảng 4.33: Kiểm định sự bằng nhau về giá trị trung bình cho tiêu dùng cá theo thu nhập và quy mô hộ gia đình...................................................................................91 Bảng 4.34: Giá trung bình của thịt lợn theo thu nhập và quy mô hộ gia đình.........92 Bảng 4.35: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của thịt lợn theo quy mô hộ gia đình và theo thu nhập.......................................................................................92 Bảng 4.36: Giá trung bình của thịt bò theo thu nhập và quy mô hộ gia đình..........92 Bảng 4.37: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của thịt bò theo quy mô hộ gia đình và theo thu nhập.......................................................................................93 Bảng 4.38: Giá trung bình của thịt gà theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ..........93 Bảng 4.39: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của thịt gà theo quy mô hộ gia đình và theo thu nhập.......................................................................................93 Bảng 4.40: Giá trung bình của cá theo thu nhập và quy mô hộ gia đình ................94 Bảng 4.41: Kiểm định sự bằng nhau về giá trung bình của cá theo quy mô hộ gia đình và theo thu nhập ............................................................................................94 Bảng 4.42: Tiêu dùng trung bình thịt lợn theo khu vực và vùng miền ...................95
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.