Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ

pdf
Số trang Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ 165 Cỡ tệp Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ 3 MB Lượt tải Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ 0 Lượt đọc Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ 5
Đánh giá Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong gây chuyển dạ
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 165 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LAM NGHI£N CøU T¸C DôNG LµM MÒM, Më Cæ Tö CUNG CñA SONDE FOLEY C¶I TIÕN TRONG G¢Y CHUYÓN D¹ LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LAM NGHI£N CøU T¸C DôNG LµM MÒM, Më Cæ Tö CUNG CñA SONDE FOLEY C¶I TIÕN TRONG G¢Y CHUYÓN D¹ Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62720131 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TIẾN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để luận án này được hoàn thành như ngày hôm nay, cho phép tôi bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y Tế, Chủ nhiệm bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội. Người thầy đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận án này. Đặc biệt, thầy chính là người đầu tiên đưa thiết bị bóng Cook về ứng dụng tại Việt Nam khi thầy còn là giám đốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, và từ đó công trình nghiên cứu này mới hình thành và được thực hiện. Tiến sĩ Lê Thiện Thái, Phó giám đốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, trưởng khoa Đẻ - người thầy, người lãnh đạo trực tiếp tôi trong công việc hàng ngày tại khoa Đẻ. Tôi xin trân thành bày tỏ lòng biết ơn tới: Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thị Phương Mai, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ sức khỏe sinh sản – Bộ Y Tế, nguyên cán bộ giảng dạy Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội. Người thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận án, chỉnh sửa cho tôi về nội dung và cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu để bản luận án được hoàn thiện có ý nghĩa nhất. Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Bá Quyết- nguyên giám đốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương; Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Danh Cường – giám đốc BVPSTW. Những người thầy, người lãnh đạo đã tạo điều kiện cho tôi được đi học nghiên cứu sinh, được tiến hành một phương pháp gây chuyển dạ mới trong sản khoa. Tôi xin trân thành cảm ơn tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Ngô Văn Tài, Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn, Phó giáo sư – Tiến sĩ Đặng Thị Minh Nguyệt, Phó giáo sư – Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hiền, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ và các thầy cô trong hội đồng chấm luận án, hội đồng chấm chuyên đề Nghiên cứu sinh và chuyên đề tổng quan, đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho bản luận án này. Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa Đẻ bệnh viện Phụ sản Trung Ương, các anh chị em đồng nghiệp trong khoa Đẻ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận án này. Cảm ơn bố, mẹ, chồng và hai con tôi, những người đã luôn theo sát và động viên tôi trong khi thực hiện luận án cũng như trong cuộc sống. Đoàn Thị Phương Lam LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đoàn Thị Phương Lam, nghiên cứu sinh khoá 33 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Phụ Sản, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng bộ Y Tế, Chủ tịch hội sản phụ khoa Việt Nam, Giám đốc trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia, chủ nhiệm bộ môn Phụ sản trường đại học Y Hà Nội. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 2. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2019 Người viết cam đoan Đoàn Thị Phương Lam DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT GCD : Gây chuyển dạ CCTC : Cơn co tử cung CTC : Cổ tử cung AĐ : Âm đạo BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) PG : Prostaglandin PGE2 : Prostaglandin E2 PGE1 : Prostaglandin E1 AFI : Amniotic Fluid Index (chỉ số ối) BMI : Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỔ TỬ CUNG KHI CÓ THAI VÀ CHUYỂN DẠ . 3 1.1.1. Đặc điểm cấu trúc giải phẫu cổ tử cung........................................ 3 1.1.2. Thay đổi giải phẫu CTC khi có thai và khi chuyển dạ ................. 4 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHÍN MUỒI CTC VÀ GÂY CHUYỂN DẠ ......... 6 1.2.1. Các định nghĩa. ............................................................................. 6 1.2.2. Chỉ định và chống chỉ định của GCD. .......................................... 8 1.2.2.1. Chỉ định gây chuyển dạ.............................................................. 8 1.2.2.2. Chống chỉ định ........................................................................... 9 1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả GCD. .............................. 10 1.2.4. Những phương pháp làm chín muồi CTC và GCD. ....................... 16 1.2.5. Những tai biến, biến chứng có thể gặp trong quá trình làm chín muồi CTC và GCD. ...................................................................... 25 1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG BÓNG COOK VÀ SONDE FOLEY CẢI TIẾN LÀM MỀM, MỞ CTC TRONG GCD ... 27 1.3.1. Nguồn gốc, cấu tạo của ống thông hai bóng .............................. 27 1.3.2. Cơ chế tác dụng của ống thông hai bóng trong GCD ................. 31 1.3.3. Ứng dụng bóng Cook, sonde Foley cải tiến trong sản khoa. ...... 31 1.3.4. Một số nghiên cứu về hiệu quả của hai bóng trong GCD. ......... 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 37 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 37 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu ................................ 37 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu ........................................... 39 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu..................................................................... 39 2.2.2. Cỡ mẫu ........................................................................................ 39 2.3. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU .............................................................. 40 2.3.1. Tiến hành đặt bóng làm mềm, mở CTC gây chuyển dạ. ............ 42 2.3.2. Quản lý, chăm sóc sản phụ sau khi đặt bóng và trong thời gian lưu bóng ở CTC ............................................................................ 49 2.3.3. Những tai biến, biến chứng có thể gặp trong và sau khi đặt bóng, hướng xử trí................................................................................... 50 2.3.4. Chỉ định tháo bóng và cách tháo bóng. ....................................... 52 2.3.5. Quản lý, xử trí tiếp cuộc GCD sau khi làm mềm mở CTC bằng hai bóng. . 53 2.3.6. Đánh giá kết quả nghiên cứu. ..................................................... 56 2.4. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU. .......................................................... 57 2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU......................... 58 2.5.1. Máy Monitoring sản khoa. .......................................................... 58 2.5.2. Siêu âm. ....................................................................................... 58 2.5.3. Bảng điểm chỉ số Bishop CTC. .................................................. 59 2.5.4. Bảng đánh giá chỉ số Apgar trẻ sơ sinh khi ra đời. ..................... 60 2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................. 60 2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................. 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………63 3.1. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA BÓNG FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK LÀM MỀM, MỞ CTC TRONG GCD ................................... 633 3.1.1. Kết quả về đặc điểm chung của sản phụ trong hai nhóm nghiên cứu. ..................................................................................................... 633 3.1.2. Kết quả làm mềm, mở CTC và gây chuyển dạ của sonde foley cải tiến và bóng Cook. ...................................................................... 699 3.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM MỀM MỞ CTC CỦA SONDE FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK. ............................................................................................................. 777 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 844 4.1. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ SỬ DỤNG SONDE FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK LÀM MỀM, MỞ CTC TRONG GCD. ............... 844 4.1.1. Bàn luận về đặc điểm chung của sản phụ trong nghiên cứu..... 855 4.1.2. Bàn luận về hiệu quả làm mềm mở CTC trong GCD và kết quả GCD của sonde foley cải tiến so với bóng Cook.......................... 90 4.2. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA SONDE FOLEY CẢI TIẾN VÀ BÓNG COOK. ................... 1077 4.2.1. Ảnh hưởng của tuổi sản phụ lên kết quả của hai loại bóng. ... 1077 4.2.2. Ảnh hưởng của chỉ số khối cơ thể (BMI) sản phụ lên kết quả nghiên cứu của hai loại bóng. ................................................... 1088 4.2.3. Bàn luận về ảnh hưởng của số lần sinh con trước của sản phụ lên kết quả thành công của mỗi loại bóng. ..................................... 1099 4.2.4. Bàn luận về ảnh hưởng của chỉ định GCD và tuổi thai khi GCD lên kết quả thành công của hai loại bóng.................................... 110 4.2.5. Ảnh hưởng của chiều dài CTC lên kết quả của hai loại bóng. ................................................................................................. 11111 4.2.6. Ảnh hưởng của trọng lượng trẻ sơ sinh lên kết quả thành công của hai loại bóng. .................................................................... 11111 KẾT LUẬN .............................................................................................. 11313 KHUYẾN NGHỊ........................................................................................ 1155 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................... 1166 CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.