Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 157 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 3 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 13
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 157 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT LOAN DI CHỨNG THẦN KINH VÀ TĂNG TRƢỞNG CỦA TRẺ NON THÁNG XUẤT VIỆN TỪ ĐƠN VỊ HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN DIỆP TUẤN 2. TS. HUỲNH THỊ DUY HƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Loan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng đối chiếu các chữ viết tắt Anh - Việt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4 1.1 Lịch sử phát triển và nhiệm vụ của chương trình theo dõi trẻ sơ sinh non tháng ..................................................................................................... 4 1.2 Các vấn đề cơ bản về hậu quả của non tháng ............................................. 6 1.3 Tình hình nghiên cứu di chứng thần kinh và tăng trưởng ở trẻ non tháng ................................................................................................... 33 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 40 2.2 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 40 2.3 Thu thập dữ kiện ....................................................................................... 43 2.4 Phân tích dữ kiện ....................................................................................... 52 2.5 Vấn đề y đức trong nghiên cứu ................................................................. 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 55 3.1 Mô tả đặc điểm của 2 mẫu nghiên cứu ..................................................... 55 3.2 Các di chứng của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ................................ 65 3.3 Phát triển tâm thần vận động của trẻ trong mẫu nghiên cứu .................... 72 3.4 Tăng trưởng của trẻ trong mẫu nghiên cứu ............................................... 79 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 92 4.1 So sánh đặc điểm của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ......................... 92 4.2 Các di chứng của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ................................ 98 4.3 Phát triển tâm thần vận động của trẻ thời điểm 12 tháng ....................... 103 4.4 Tăng trưởng của trẻ trong mẫu nghiên cứu ............................................. 107 KẾT LUẬN .................................................................................................. 114 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 115 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANH - VIỆT ABR Auditory brainstem response Điện thính giác thân não ADHD Attention deficit hyperactivity disorder Rối loạn tăng động giảm chú ý AGA Appropriate for Gestational Age Phù hợp tuổi thai BAER Brainstem Auditory Evoked Response Điện thính giác đáp ứng kích thích thân não CDC Centers for Disease Control Trung tâm Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ ECMO Extracorporeal membrane oxygenation Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể ELBW Extremely Low Birth Weight Cân nặng lúc sinh cực thấp ESPGHAN European Society for GastroenterologyHepatology and Nutrition Hiệp hội Tiêu hóa Gan mật và Dinh dưỡng châu Âu FiO2 Fraction of Inspired Oxygen Phân suất oxygen hít vào FRC Functional Residual Capacity Dung tích cặn chức năng HR Hazard Ratio Tỉ số nguy cơ IGF1 Insulinlike Growth Factor 1 Yếu tố tăng trưởng giống Insuline 1 IHDP Infant Health and Development Program Chương trình Sức khỏe và Phát triển trẻ em LBW Low Birth Weight Cân nặng lúc sinh thấp LCPUFA Long-chain polyunsaturated fatty acids Axit béo không bão hòa chuỗi dài LGA Large for Gestational Age Lớn so với tuổi thai MRI Magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ OAE Oto Acoustic emission Âm ốc tai OR Odds Ratio Tỉ số chênh ROP Retinopathy of prematurity Bệnh võng mạc non tháng RR Relative risk Nguy cơ tương đối SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SGA Small for Gestational Age Nhỏ so với tuổi thai TORCH Toxoplasmosis Other infections Rubella Cytomegalovirus Herpes Simplex Virus-2 Nhiễm toxoplasma, các nhiễm trùng khác, rubella, cytomegalovirus, virus herpes simples nhóm 2 VLBW Very Low Birth Weight Cân nặng lúc sinh rất thấp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biến số phụ thuộc..................................................................... 43 Bảng 2.2: Các biến số gây nhiễu ..................................................................... 46 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm trẻ ..................................................... 56 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử sinh ..................................................................... 57 Bảng 3.3: Đặc điểm chẩn đoán của trẻ khi nằm viện...................................... 59 Bảng 3.4: Dinh dưỡng hỗ trợ trong lúc nằm viện ........................................... 60 Bảng 3.5: Phương pháp hổ trợ hô hấp ............................................................ 61 Bảng 3.6: Các tình trạng bệnh nặng lúc nằm viện .......................................... 62 Bảng 3.7: Đặc điểm nhân khẩu học của mẹ .................................................... 63 Bảng 3.8: Tình trạng dinh dưỡng của nhóm trẻ non tháng lúc xuất viện ....... 64 Bảng 3.9: Tỉ lệ các di chứng của 2 nhóm trẻ .................................................. 65 Bảng 3.10: Tỉ lệ các giai đoạn bệnh võng mạc non tháng của mẫu nghiên cứu ....................................................................................................... 66 Bảng 3.11: Di chứng mắt ở thời điểm 12 tháng tuổi của 2 nhóm trẻ ............. 68 Bảng 3.12: Di chứng bại não, não úng thủy và điếc ở 2 nhóm trẻ ................. 70 Bảng 3.13: Điểm tổng hợp trung bình và điểm tiểu thang Bayley III ............ 72 Bảng 3.14: Điểm tổng hợp nhận thức theo độ lệch chuẩn .............................. 73 Bảng 3.15: Điểm tổng hợp ngôn ngữ theo độ lệch chuẩn............................... 74 Bảng 3.16: Điểm tổng hợp vận động theo độ lệch chuẩn ............................... 75 Bảng 3.17: Tỉ lệ chậm phát triển tâm thần vận động thời điểm 12 tháng....... 76 Bảng 3.18: Mối tương quan giữa các yếu tố non tháng, tiền sử sinh, tiền sử bệnh, gia đình với chậm phát triển tâm thần vận động ................................... 77 Bảng 3.19: Các yếu tố nguy cơ liên quan chậm phát triển tâm thần vận động .......................................................................................................... 78 Bảng 3.20: Đặc điểm nuôi con bằng sữa mẹ................................................... 79 Bảng 3.21: Tăng trưởng của 2 nhóm trẻ theo tháng tuổi ................................ 80 Bảng 3.22: Tăng trưởng cân nặng phân bố theo độ lệch chuẩn ...................... 83 Bảng 3.23: Tăng trưởng chiều cao phân bố theo độ lệch chuẩn ..................... 85 Bảng 3.24: Tăng trưởng vòng đầu phân bố theo độ lệch chuẩn ..................... 87 Bảng 3.25: Tỉ lệ suy dinh dưỡng của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ....... 89 Bảng 3.26: Mối tương quan giữa các yếu tố non tháng, gia đình, tiền sử bệnh và dinh dưỡng của trẻ với suy dinh dưỡng............................................. 90 Bảng 3.27: Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng ........................................... 91 Bảng 4.1: So sánh điểm trung bình mẫu nghiên cứu với mẫu chuẩn Bayley III....................................................................................................... 103 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Bệnh võng mạc non tháng và điều trị Laser quang đông ...................... 67 Biểu đồ 3.2: Phân bố điểm nhận thức Bayley III của 2 nhóm trẻ theo độ lệch chuẩn.............................................................................................................. 73 Biểu đồ 3.3: Phân bố điểm ngôn ngữ Bayley III của 2 nhóm trẻ theo độ lệch chuẩn.............................................................................................................. 74 Biểu đồ 3.4: Phân bố điểm vận động Bayley III của 2 nhóm trẻ theo độ lệch chuẩn.............................................................................................................. 75 Biểu đồ 3.5: Tăng trưởng cân nặng của 2 nhóm trẻ ................................................... 81 Biểu đồ 3.6: Tăng trưởng chiều cao của 2 nhóm trẻ .................................................. 81 Biểu đồ 3.7: Tăng trưởng vòng đầu của 2 nhóm trẻ .................................................. 82 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ cân nặng dưới chuẩn -2SD tại các thời điểm 1,3,6,9,12 tháng ..... 84 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ cân nặng dưới chuẩn -1SD tại các thời điểm 1,3,6,9,12 tháng ..... 84 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ chiều cao dưới chuẩn -2SD tại các thời điểm 1,3,6,9,12 tháng .. 86 Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ chiều cao dưới chuẩn -1SD tại các thời điểm 1,3,6,9,12 tháng .. 86 Biểu đồ 3.12: Tỉ lệ vòng đầu dưới chuẩn -2SD tại các thời điểm 1,3,6,9,12 tháng ... 88 Biểu đồ 3.13: Tỉ lệ vòng đầu dưới chuẩn -1SD tại các thời điểm 1,3,6,9,12 tháng ... 88 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Lưu đồ quy trình nghiên cứu .................................................................... 48 Sơ đồ 3.1: Lưu đồ dân số nghiên cứu ........................................................................ 55 1 MỞ ĐẦU Nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới từ năm 2003 đến 2007 tỉ lệ trẻ sinh non trên toàn thế giới là 9,6%, trong đó tỉ lệ sinh non ở Đông Nam Á là 11,1% [35], [145]. Trong 10 trẻ được sinh ra có 1 trẻ non tháng, năm 2005 thế giới có 12,9 triệu trẻ non tháng được sinh ra, đến năm 2010 có 15 triệu trẻ non tháng, số trẻ sinh non ngày càng tăng đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu [162]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới tỉ lệ trẻ non tháng có tuổi thai từ 32-36 tuần là 80% và đa số trẻ nhóm này sống sót được chủ yếu nhờ sự chăm sóc của y tế, khoảng 20% còn lại trẻ có tuổi thai nhỏ hơn 32 tuần có tỉ lệ tử vong cao. Trẻ non tháng có thể bị suy hô hấp, hạ đường huyết, viêm ruột hoại tử, xuất huyết não, thiếu máu, còn ống động mạch, bệnh võng mạc non tháng, bệnh phổi mạn tính [56]. Hậu quả của non tháng gây tử vong cho 1,1 triệu trẻ mỗi năm, chiếm 27% trong các nguyên nhân tử vong sơ sinh [98]. Báo cáo của tổng cục dân số Việt Nam năm 2011 có 1,2 triệu trẻ được sinh ra [15], như vậy trung bình mỗi năm có thêm 120.000 trẻ non tháng là gánh nặng rất lớn cho Hồi sức sơ sinh. Nghiên cứu của Tăng Chí Thượng năm 2008 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 non tháng chiếm 31,7% các bệnh lý của Hồi sức sơ sinh [11]. Từ năm 2000 đến nay, với sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực Hồi sức sơ sinh, tỉ lệ sống sót trẻ sơ sinh non tháng tăng lên. Tại Bệnh viện Từ Dũ tử vong chung của trẻ non tháng nhẹ cân năm 2009 là 5,6% [9]. Tỉ lệ tử vong của nhóm trẻ cân nặng 1500-1999g trong năm 2000 là 12,46%, giảm còn 2,09% vào năm 2009 [19]. Tuy nhiên cùng với tăng khả năng sống sót sau Hồi sức sơ sinh, số trẻ còn sống có các hậu quả muộn hay di chứng cũng tăng, đặc biệt là di chứng thần kinh. Các di chứng thần kinh bao gồm: di chứng
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.