Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực

pdf
Số trang Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực 243 Cỡ tệp Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực 4 MB Lượt tải Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực 4 Lượt đọc Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực 4
Đánh giá Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 243 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------- LÊ THỊ THU HÀ THÍCH ỨNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH SƠN LA VỚI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 931.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Sơn HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình, chu đáo và sự giúp đỡ đầy trách nhiệm của PGS. TS. Nguyễn Đức Sơn – người đã luôn động viên, khích lệ để tôi vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành Luận án Tiến sĩ Tâm lí học. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ, các thầy cô giáo trong khoa Tâm lí – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS. TS Vũ Dũng - người đã đóng góp nhiều ý kiến chân thành cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La, Ban Giám hiệu một số trường tiểu học của thành phố Sơn La, huyện Sông Mã, huyện Phù Yên, huyện Mộc Châu đã rất nhiệt tình tạo điều kiện và cộng tác giúp tôi hoàn thành luận án. Sau cùng, tôi đặc biệt cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, quan tâm, dành thời gian để tôi hoàn thành luận án. Trong thời gian làm luận án, do kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận án của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các quý thầy, cô và quý bạn đồng nghiệp, những ai quan tâm đến đề tài nghiên cứu này đóng góp ý kiến để tôi có thể chỉnh sửa, hoàn thiện bản luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2019 Tác giả Lê Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc là HS Học sinh GV Giáo viên ĐG Đánh giá TCNL Tiếp cận năng lực ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn MĐ Mức độ TƯ Thích ứng TTN Trước thực nghiệm STN Sau thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................................3 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................4 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ......................................................5 8. Đóng góp của luận án ..............................................................................................7 9. Cấu trúc của luận án ................................................................................................8 CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN TÂM LÍ HỌC VỀ THÍCH ỨNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỚI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .......9 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan .............................................9 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ...........................................................................9 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................15 1.2. Lí luận về thích ứng ...........................................................................................23 1.2.1. Thích ứng.........................................................................................................23 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của thích ứng .....................................................................35 1.2.3. Các mặt biểu hiện của thích ứng.....................................................................36 1.2.4. Các loại thích ứng ...........................................................................................39 1.3. Đánh giá theo tiếp cận năng lực .........................................................................41 1.3.1. Đánh giá ..........................................................................................................41 1.3.2. Năng lực ..........................................................................................................43 1.3.3. Đánh giá theo tiếp cận năng lực ....................................................................47 1.3.4. Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực .........................................48 1.3.5. Yêu cầu đối với giáo viên tiểu học trong đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực .....................................................................................................................51 1.3.6. Khó khăn của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ..57 1.4. Thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ....58 1.4.1. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên tiểu học .......................................58 1.4.2. Khái niệm thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá theo tiếp cận năng lực ....60 1.4.3. Các biểu hiện về thích ứng của giáo viên tiểu học với việc đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...............................................................................................61 1.4.4. Tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực.................................................................................63 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của giáo viên tiểu học với việc đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...................................................................................65 1.5.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................65 1.5.2. Các yếu tố khách quan ....................................................................................67 Kết luận chương 1 .....................................................................................................71 CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................72 2.1. Giới thiệu về địa bàn và khách thể nghiên cứu ..................................................72 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu .........................................................................................72 2.1.2. Khách thể nghiên cứu......................................................................................73 2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................74 2.2.1. Nghiên cứu lý luận về thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La ........................................................................74 2.2.2. Nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở tỉnh Sơn La ..........................................................75 2.2.3. Các giai đoạn nghiên cứu ...............................................................................75 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................76 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ....................................................................76 2.3.2. Phương pháp quan sát ....................................................................................77 2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .............................................................77 2.3.4. Phương pháp phỏng vấn sâu ...........................................................................79 2.3.5. Phương pháp hồi cứu ......................................................................................80 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp .............................................................80 2.3.7. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động .................................................81 2.3.8. Phương pháp thực nghiệm ..............................................................................81 2.3.9. Phương pháp thống kê toán học .....................................................................84 2.4. Tiêu chí và thang đánh giá .................................................................................85 2.4.1. Tiêu chí đánh giá .............................................................................................85 2.4.2. Thang đánh giá ...............................................................................................85 Kết luận chương 2 .....................................................................................................87 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH SƠN LA VỚI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .............................................................................88 3.1. Thực trạng khó khăn của giáo viên khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...88 3.1.1. Đánh giá chung về khó khăn của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...............................................................................................88 3.1.2. Khó khăn của giáo viên tiểu học khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ....89 3.1.3. Thái độ của giáo viên tiểu học trước những khó khăn khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...............................................................................................94 3.2.2. Thực trạng mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua các biểu hiện ................................................................105 3.2.3. Kết quả hồi cứu về sự thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực ...............................................................................119 3.2.4. Kết quả nghiên cứu trường hợp về thích ứng với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực của giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La ....................................................124 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ......................................................................................129 3.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan ....................................................................130 3.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố khách quan ................................................................131 3.4. Các biện pháp tâm lí – giáo dục nâng cao khả năng thích ứng với đánh giá theo tiếp cận năng lực cho giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La .............................................133 3.4.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên tiểu học về đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...................................................................................................................133 3.4.2. Tổ chức rèn luyện cho giáo viên tiểu học kĩ năng đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ............................................................................................................135 3.4.3. Bồi dưỡng thường xuyên năng lực dạy học và năng lực giáo dục cho giáo viên tiểu học ở vùng sâu vùng xa ............................................................................138 3.4.4. Không gây sức ép về tâm lý đối với giáo viên trong quá trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực .....................................................................................139 3.5. Thực nghiệm tác động ......................................................................................139 3.5.1. Căn cứ của thực nghiệm tác động.................................................................139 3.5.2. Kết quả thực nghiệm tác động ......................................................................140 3.5.3. Kết luận thực nghiệm tác động sư phạm .......................................................145 Kết luận chương 3 ...................................................................................................146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................147 1. Kết luận ...............................................................................................................147 2. Kiến nghị .............................................................................................................148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..................................................................................151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu ...............................................................73 Bảng 2.2. Mẫu nghiên cứu đại trà .............................................................................74 Bảng 2.3 : Độ tin cậy của các thang đo thích ứng của GV với ĐGHS theo TCNL ................................................................................................79 Bảng 2.4: Độ tin cậy của các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng của GV với ĐGHS theo TCNL ................................................................79 Bảng 3.1: Mức độ khó khăn của giáo viên khi đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ...............................................................................89 Bảng 3.2: Mức độ thích ứng qua các biểu hiện ........................................................98 Bảng 3.3: Mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua các khâu cụ thể của quá trình đánh giá ...............100 Bảng 3.4: Tổng hợp tự đánh giá của giáo viên tiểu học về mức độ thích ứng với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực .........................................102 Bảng 3.5: Mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua các biến số ...........................................................103 Bảng 3.6: Đánh giá chung về sự thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá theo tiếp cận năng lực qua các biến số ....................................104 Bảng 3.7 : So sánh mức độ thích ứng của giáo viên với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua biến số thâm niên công tác ..........................105 Bảng 3.8 : So sánh mức độ thích ứng của giáo viên với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua biến số trình độ đào tạo ...............................106 Bảng 3.9 : So sánh mức độ thích ứng của giáo viên với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua biến số khu vực...........................................107 Bảng 3.10 : Mức độ thích ứng của giáo viên tiểu học về đánh giá theo tiếp cận năng lực ............................................................................108 Bảng 3.11: Sự thay đổi nhận thức của giáo viên tiểu học về đánh giá theo tiếp cận năng lực .............................................................................109 Bảng 3.12: Mức độ thích ứng về thái độ của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua các biến số ....................................112 Bảng 3.13: Sự thay đổi thái độ của giáo viên với các khâu của quá trình đánh giá theo tiếp cận năng lực ............................................................................112 Bảng 3.14: Tổng hợp thích ứng của giáo viên biểu hiện qua thái độ .....................112 Bảng 3.15: Tổng hợp thích ứng của giáo viên biểu hiện qua kĩ năng ....................115 Bảng 3.16 : Mức độ thích ứng trong kĩ năng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua các biến số ..........................................116 Bảng 3.17 : So sánh mức độ thích ứng biểu hiện qua sự thay đổi kĩ năng ĐG theo TCNL theo thâm niên công tác .............................................................116 Bảng 3.18 : So sánh mức độ thích ứng biểu hiện qua sự thay đổi kĩ năng ĐGHS theo TCNL theo trình độ .......................................................................116 Bảng 3.19: So sánh mức độ thích ứng biểu hiện qua sự thay đổi kĩ năng đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực qua khu vực.........................................116 Bảng 3.20: Sự thay đổi về kĩ năng đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực ............................................................................117 Bảng 3.21: Thái độ của giáo viên ở các thời điểm với đánh giá theo tiếp cận năng lực ............................................................................120 Bảng 3.22: Sự sẵn sàng khắc phục khó khăn với đánh giá theo tiếp cận năng lực qua các thời điểm khác nhau .................................................................121 Bảng 3.23: Sự hài lòng của giáo viên với đánh giá theo tiếp cận năng lực ............121 Bảng 3.24: Sự thay đổi kĩ năng đánh giá theo tiếp cận năng lực qua các thời điểm khác nhau ...............................................................................................122 Bảng 3.25: Kết quả đánh giá mức độ thích ứng theo tiếp cận năng lực qua các thời điểm khác nhau ......................................................................................123 Bảng 3.26: Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến thích ứng của giáo viên với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ........................................130 Bảng 3.27: Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng của giáo viên với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ........................................131 Bảng 3.28. Sự thay đổi thích ứng của giáo viên tiểu học với đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực trước thực nghiệm và sau thực ngiệm ...............140
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.