Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 215 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 19 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 19
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 215 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu 2. PGS.TS. Phan Thị Mai Hƣơng HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu và PGS.TS Phan Thị Mai Hương – hai giáo viên hướng dẫn đã luôn yêu thương, bao dung và tận tụy chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Với một tình cảm yêu kính, tôi không thể không nhắc tới TS. Dương Thị Diệu Hoa cô giáo đã gợi mở cho tôi ý tưởng nghiên cứu từ quá trình học Thạc sĩ, đồng thời cũng là người dìu dắt tôi trên con đường học tập, cuộc sống ngay từ những ngày tôi còn là sinh viên đại học. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý – giáo dục học, PGS. TS Nguyễn Đức Sơn – Chủ nhiệm khoa, Khoa Giáo dục đặc biệt, GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến – Nguyên chủ nhiệm khoa, Khoa Công tác xã hội, TS. Vũ Thị Kim Dung - Nguyên Chủ nhiệm khoa, TS. Nguyễn Hiệp Thương - Chủ nhiệm khoa đã ủng hộ, tạo điều kiện và luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình theo học NCS và thực hiện luận án. Xin cảm ơn các đồng nghiệp tại khoa Công tác xã hội và khoa Giáo dục đặc biệt, những người đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án này. Xin gửi lời cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc 10 Trung tâm can thiệp sớm và quý thầy cô giáo, đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý phụ huynh của gần 300 em nhỏ có rối loạn phổ tự kỷ thuộc địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh và Ninh Bình để tôi có thể triển khai tốt nhất quá trình thực hiện khảo sát, thử nghiệm can thiệp hỗ trợ cho quý vị phụ huynh đã tham gia nghiên cứu. Sau cùng, nhưng không bao giờ là ít quan trọng nhất, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh tôi, cùng tôi chia sẻ những khó khăn, giúp đỡ và khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn tới Mẹ và 2 con tôi – Gia Hân, Duy An - họ là động lực cho mọi nỗ lực và sự hoàn thiện bản thân của tôi trong cuộc sống. Sự giúp đỡ và tình cảm của mọi người cho tôi hiểu được rằng mình đã luôn được yêu thương và quan tâm nhiều đến nhường nào! Bên cạnh đó còn có những tình thân khác cũng đã hỗ trợ trực tiếp/gián tiếp mà thời gian và trong khuôn khổ lời cảm ơn của luận án tôi không thể được chia sẻ/cảm ơn cho đủ mọi người. Một lần nữa tôi xin được gửi lòng tri ân và cảm tạ tất cả. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai Hƣơng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ........................................................................3 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .............................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 8. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................5 9. Cấu trúc của luận án ...........................................................................................7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ ..................................................................................................8 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...........................................................................8 1.1.1. Những nghiên cứu về biểu hiện và mức độ stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ .................................................................................................................8 1.1.2. Những nghiên cứu về tác nhân dẫn đến đến stress ở cha mẹ có con tự kỷ 15 1.1.3. Những nghiên cứu về ứng phó stress có hại ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ ......................................................................................................................24 1.1.4. Những nghiên cứu về các biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ ..........................................................................29 1.2. Một số vấn đề lý luận về stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ ...........32 1.2.1. Khái niệm và bản chất stress ở cha mẹ trẻ rối loạn phổ tự kỷ ....................32 1.2.2. Các biểu hiện stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ ...........................41 1.2.3. Các tác nhân liên quan đến stress của cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ .....48 1.2.4. Ứng phó với stress của cha mẹ trẻ RLPTK ................................................53 1.2.5. Biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm stress có hại ở cha mẹ trẻ RLPTK ......56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .........................................................................................62 iv CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................63 2.1. Tổ chức nghiên cứu ..........................................................................................63 2.1.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................63 2.1.2. Đặc điểm của mẫu khách thể nghiên cứu ...................................................63 2.1.3. Địa bàn nghiên cứu .....................................................................................65 2.2. Các giai đoạn nghiên cứu ................................................................................66 2.2.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận .................................................................66 2.2.2. giai đoạn 2: Nghiên cứu thực tiễn ...............................................................67 2.3. Các phương pháp nghiên cứu ........................................................................69 2.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ..........................................................69 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu .......................................................................71 2.3.3. Phương pháp thực nghiệm tham vấn ca sử dụng liệu pháp hành vị cảm xúc hợp lý ....................................................................................................................72 2.3.4. Phương pháp thống kê toán học .................................................................74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .........................................................................................76 CHƢƠNG 3” KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ STRESS Ở CHA MẸ CÓ CON RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ ............................................................... 77 3.1. Thực trạng stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ .................................77 3.1.1. Đánh giá chung về stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ ...................77 3.1.2. Các biểu hiện stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ............................79 3.1.3. Mối liên hệ giữa các nhóm biểu hiện stress ................................................86 3.2. Mối quan hệ giữa stress của cha mẹ với các vấn đề ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ .89 3.2.1. Thực trạng các vấn đề của trẻ RLPTK thuộc nhóm mẫu nghiên ...............89 3.2.2. Mối quan hệ giữa stress của cha mẹ với các vấn đề RLPTK ở con ...........94 3.3. Cách thức ứng phó stress ở cha mẹ trẻ tự kỷ và mối liên quan của chúng với stress của cha mẹ ...............................................................................................97 3.3.1. Các cách ứng phó ........................................................................................97 3.3.2. Mối quan hệ giữa cách ứng phó và stress .................................................101 v 3.4. Mối quan hệ của stress với các yếu tố cha mẹ và đặc điểm trẻ RLPTK ...102 3.4.1. Các yếu tố nhân khẩu xã hội của cha mẹ và stress ...................................102 3.4.2. Stress của cha mẹ và đặc điểm của con tự kỷ ...........................................105 3.4.4. Stress và sự ủng hộ của người thân về cách chăm sóc giáo dục con của cha mẹ .107 3.4.5. Mối liên quan giữa stress của cha mẹ với kiến thức và kỹ năng chăm sóc con tự kỷ của họ ..................................................................................................107 3.5. Thực nghiệm tham vấn cá nhân cho một trƣờng hợp mẹ có biểu hiện stress.112 3.5.1. Mô tả chung về ca .....................................................................................112 3.5.2. Mục tiêu, liệu pháp, tiến trình và kế hoạch tham vấn cá nhân cho chị S .113 3.5.3. Nội dung và kết quả 08 buổi tham vấn .....................................................114 3.5.4. Kết quả tham vấn tổng thể sau 8 buổi (2 tháng) .......................................131 3.5.5. Một số kết luận khác rút ra từ ca tham vấn...............................................134 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .......................................................................................135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................139 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................140 DANH MỤC PHỤ LỤC vi BẢNG CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ Tiếng Anh Tiếng Việt Autistic Spectrum Disorders Rối loạn phổ tự kỷ Rational emotive behavior therapy Liệu pháp hành vi xúc cảm hợp lý Distress Stress có hại Eustress Stress có lợi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình RLPTK : Rối loạn phổ tự kỷ REBT : Liệu pháp hành vi xúc cảm hợp lý viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp các biểu hiện của stress ............................................................ 42 Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................64 Bảng 2.2: Độ tin cậy của các thang đo được sử dụng ...............................................69 Bảng 3.1. Tần suất biểu hiện stress ở cha mẹ xét theo các nhóm biểu hiện (tỷ lệ % ) .....78 Bảng 3.2. Các biểu hiện stress về mặt thực thể.........................................................80 Bảng 3.3. Các biểu hiện stress về mặt nhận thức ......................................................82 Bảng 3.4. Các biểu hiện stress về mặt cảm xúc ........................................................83 Bảng 3.5. Các biểu hiện stress về mặt hành vi .......................................................... 85 Bảng 3.6. Tương quan giữa các nhóm biểu hiện stress ở cha mẹ ............................. 86 Bảng 3.7. Hệ số tải nhân tố của các item thang stress ..............................................87 Bảng 3.8. Thực trạng các vấn đề của trẻ RLPTK trong nhóm mẫu .......................... 90 Bảng 3.9. Thực trạng các vấn đề về giao tiếp ........................................................... 91 Bảng 3.10. Các vấn đề hành vi cuả trẻ tự kỷ ............................................................ 92 Bảng 3.11. Các vấn đề tương tác xã hội ở trẻ tự kỷ ..................................................93 Bảng 3.12: Tương quan giữa vấn đề của trẻ tự kỷ và stress của cha mẹ ..................94 Bảng 3.14: Hệ số tải nhân tố của các item thang ứng phó với stress ........................98 Bảng 3.15. Ứng phó tích cực của cha mẹ có con RLPTK ........................................99 Bảng 3.16. Ứng phó tiêu cực ở cha mẹ của trẻ RLPTK .........................................100 Bảng 3.17. Tương quan giữa các cách ứng phó với stress......................................101 Bảng 3.18. So sánh stress từ góc độ giới tính (N = 209) ........................................102 Bảng 3.19. Thực trạng so sánh stress từ góc độ tuổi ..............................................103 Bảng 3.20: So sánh stress từ góc độ trình độ học vấn ............................................104 Bảng 3.21. Tương quan giữa stress và thu nhập .....................................................104 Bảng 3.22. Stress của cha mẹ xét theo giới tính của con tự kỷ...............................105 Bảng 3.23: Stress của cha mẹ theo thứ tự sinh của con tự kỷ .................................105 Bảng 3.24. Hệ số tương quan giữa stress của cha mẹ với thời gian phát hiện con có RLPTK................................................................................................................ 106 Bảng 3.25. Tương quan giữa stress và sự ủng hộ của người thân ..........................107 Bảng 3.26: Mối liên quan giữa stress và kiến thức về RLPTK ..............................108 Bảng 3.27. Mô tả các item trong thang kỹ năng luyện hành vi cho con RLPTK (Điểm trung bình và độ lệch chuẩn) ......................................................111 Bảng 3.28. Tương quan Pearson của kỹ năng luyện hành vi cho con với stress ....112 Bảng 3.29. Mục tiêu chung các buổi tham vấn .......................................................114
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.