Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 331 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 11 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 2
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 331 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Cao Thế Trình và TS. Hoàng Thị Nhƣ Ý. Các kết quả trong luận án là mới chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình của ngƣời khác. Những kết quả kế thừa từ các nhà nghiên cứu đi trƣớc đã đƣợc chú thích rõ ràng. Các nguồn trích dẫn đƣợc liệt kê trong mục tài liệu tham khảo của luận án. Tôi xin chịu trách nhiệm với những lời cam đoan của mình. Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thoa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô trong Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Đà Lạt. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trƣờng. Tôi xin đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS. Cao Thế Trình - ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hết sức tận tình từ việc gợi mở ý tƣởng cũng nhƣ hoàn thành các nghiên cứu liên quan đến đề tài từ bậc đại học, thạc sĩ đến tiến sĩ. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Hoàng Thị Nhƣ Ý - ngƣời luôn dành sự quan tâm đến luận án để tôi có thể hoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Ban Tôn giáo; Phòng Quản lý Di sản Văn hóa - Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch; Phòng Văn hóa - Thông tin các huyện thị; chủ các cơ sở thờ Mẫu, các thanh đồng trong tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp cho tôi nhiều thông tin quý báu để hoàn thành nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... viii DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... x DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... xi TÓM TẮT ............................................................................................................. xii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4 2.1. Những nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài ........................................... 4 2.2. Những nghiên cứu của các học giả trong nƣớc ........................................... 6 2.2.1. Những công trình nghiên cứu tổng quan về văn hóa dân gian trong đó có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ......................................................... 6 2.2.2. Những công trình nghiên cứu chuyên sâu về tín ngưỡng thờ Mẫu ... 12 2.2.3. Những công trình nghiên cứu có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở Tây Nguyên và Lâm Đồng ......................................................................... 20 2.3. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu ....................................... 22 3. Đ I TƢỢNG V PH M VI NGHI N CỨU .................................................... 24 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 24 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 24 4. MỤC ĐÍCH V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................... 24 4.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 24 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 25 5. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................... 25 5.1. Nguồn tài liệu ........................................................................................... 25 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26 iv 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................. 27 7. B CỤC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 27 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ........................................................................................... 28 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 28 1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu ............................................................................. 28 1.1.2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ........................................................... 30 1.1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... 30 1.1.2.2. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 31 1.1.2.3. Những kết quả dự kiến đạt được ................................................... 32 1.1.3. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong luận án ....................................... 33 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................... 38 1.2.1. Điều kiện tự nhiên của Lâm Đồng ......................................................... 38 1.2.2. Đặc điểm của cộng đồng ngƣời Việt ở Lâm Đồng ................................. 40 1.2.3. Những yếu tố thế tục của tín ngƣỡng thờ Mẫu ....................................... 43 1.2.4. Tổng quan bức tranh tôn giáo-tín ngƣỡng của ngƣời Việt ở Lâm Đồng 44 1.2.4.1. Các tôn giáo ................................................................................. 44 1.2.4.2. Các loại hình tín ngưỡng dân gian ............................................... 49 Tiểu kết chƣơng 1: .......................................................................................... 52 Chƣơng 2: TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1923 ĐẾN NĂM 1975 ............................................................................................................ 53 2.1. NHỮNG YẾU T TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN........................................................................................................ 53 2.1.1. Bối cảnh chính trị .................................................................................. 53 2.1.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội........................................................................ 58 2.1.2.1. Quá trình di dân của người Việt đến Lâm Đồng ........................... 58 2.1.2.2. Tình hình kinh tế Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 1975 ....... 65 2.2. SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHỮNG CƠ SỞ THỜ MẪU BAN ĐẦU .................. 68 2.2.1. Tại khu vực Dran (Đơn Dƣơng)............................................................. 68 v 2.2.2. Tại khu vực B'lao (Bảo Lộc).................................................................. 70 2.2.3. Tại khu vực Đà Lạt ................................................................................ 72 2.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ MỚI .............. 78 2.3.1. Giai đoạn 1923 - 1954 ........................................................................... 78 2.3.1.1. Lịch sử các cơ sở thờ tự ............................................................... 78 2.3.1.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự.......................................................... 82 2.3.2. Giai đoạn 1955 - 1975 ........................................................................... 83 2.3.2.1. Sự phát triển các cơ sở thờ tự mới ................................................ 83 2.3.2.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự.......................................................... 92 2.4. THỰC H NH TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU .................................................... 95 2.4.1. Giai đoạn 1923 - 1954 ........................................................................... 95 2.4.2. Giai đoạn 1955 - 1975 ........................................................................... 96 2.4.2.1. Sinh hoạt tín ngưỡng cấp Tổng hội ............................................... 97 2.4.2.2. Sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu tại điện tư gia ............................. 102 Tiểu kết chƣơng 2: ........................................................................................ 104 Chƣơng 3: TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 2018 .......................................................................................................... 106 3.1. NHỮNG YẾU T TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ............. 106 3.1.1. Bối cảnh chính trị ................................................................................ 106 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 108 3.1.2.1. Quá trình người Việt di cư vào Lâm Đồng từ 1975 đến nay........ 108 3.1.2.2. Sự thay đổi điều kiện kinh tế từ 1975 đến nay ............................. 110 3.1.3. Những đổi mới trong chính sách tôn giáo, tín ngƣỡng của Đảng và Nhà nƣớc .............................................................................................................. 113 3.1.4. Sự công nhận của UNESCO đối với Di sản Thực hành tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ của ngƣời Việt ........................................................................ 115 3.2. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ .................................................... 117 3.2.1. Giai đoạn 1976 - 1990 ......................................................................... 117 3.2.1.1. Hạn chế trong việc lập cơ sở thờ tự mới ..................................... 117 vi 3.2.1.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự........................................................ 121 3.2.2. Giai đoạn 1991 - 2018 ......................................................................... 124 3.2.2.1. Sự phát triển nở rộ các cơ sở thờ tự mới .................................... 124 3.2.2.2. Thực trạng các cơ sở thờ tự........................................................ 131 3.3. THỰC H NH TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU .................................................. 136 3.3.1. Giai đoạn 1976 - 1990 ......................................................................... 136 3.3.2. Giai đoạn 1991 - 2018 ......................................................................... 138 Tiểu kết chƣơng 3: ........................................................................................ 143 Chƣơng 4: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ....................................................................................................... 144 4.1. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ................................................................................................................. 144 4.1.1. Đặc trƣng về loại hình thờ tự ............................................................... 144 4.1.2. Đặc trƣng về tính chất thờ tự ............................................................... 149 4.1.3. Đặc trƣng về cơ sở thờ tự .................................................................... 158 4.1.4. Đặc trƣng trong thực hành tín ngƣỡng ................................................. 162 4.2. GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ........................ 165 4.2.1. Giá trị lịch sử - văn hóa ....................................................................... 167 4.2.2. Giá trị thực tiễn ................................................................................... 170 4.3. MỘT S H N CHẾ TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ................................................................................................................. 181 4.3.1. Hạn chế từ phía những ngƣời sinh hoạt tín ngƣỡng thờ Mẫu................ 181 4.3.1.1. Trình độ nhận thức ..................................................................... 181 4.3.1.2. Vấn đề thống nhất trong tổ chức................................................. 184 4.3.1.3. Vấn đề đoàn kết nội bộ ............................................................... 187 4.3.1.4. Tình trạng thương mại hóa, biến tướng trong sinh hoạt ............. 188 4.3.2. Hạn chế từ phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về văn hóa, tôn giáo, tín ngƣỡng .......................................................................................................... 192 4.3.2.1. Số lượng và trình độ nguồn nhân lực.......................................... 192 vii 4.3.2.2. Sự quan tâm của chính quyền địa phương .................................. 193 4.4. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI ...................................................................... 197 4.4.1. Tiếp tục nở rộ các cơ sở thờ tự ............................................................ 197 4.4.2. Gia tăng tần suất thực hành tín ngƣỡng ................................................ 197 4.4.3. Gia tăng số lƣợng thanh đồng dẫn dến nguy cơ loạn đồng, loạn bóng .. 200 4.5. MỘT S GIẢI PHÁP Đ I VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG ................................................................................................................. 201 Tiểu kết chƣơng 4: ........................................................................................ 204 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 206 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ 211 DANH MỤC BÁO CÁO HỘI THẢO, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................ 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 213 PHỤ LỤC............................................................................................................ 229 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNXH : Chủ nghĩa xã hội KHXH : Khoa học xã hội KHXH&NV : Khoa học xã hội và nhân văn KT-XH : Kinh tế - xã hội NXB : Nhà xuất bản TG : Tôn giáo TN : Tín ngƣỡng TNDG : Tín ngƣỡng dân gian TNTM : Tín ngƣỡng thờ Mẫu Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân VH,TH&DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn 1923 - 1954 ........................................................................................................... 83 Bảng 2.2: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn 1955 - 1975 ........................................................................................................... 93 Bảng 3.1: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn 1976 - 1990 ......................................................................................................... 122 Bảng 3.2: Danh sách các cơ sở thờ Mẫu đƣợc lập tại Lâm Đồng giai đoạn 1991 - 2018 ......................................................................................................... 132 Bảng 4.1: Bảng thống kê số lƣợng, địa bàn phân bố và thời gian thành lập các cơ sở thờ Mẫu tại Lâm Đồng đến hết năm 2018 ................................................... 159 Bảng 4.2: Lý do tham gia sinh hoạt TNTM ......................................................... 173 Bảng 4.3: Mối quan hệ giữa đối tƣợng và lý do tham gia TNTM ......................... 174 Bảng 4.4: Tỷ lệ nam, nữ tham gia sinh hoạt TNTM ............................................. 179 Bảng 4.5: Mối quan hệ giữa đối tƣợng và nhận thức về khái niệm Mẫu trong TNTM Tam phủ, Tứ phủ của ngƣời Việt ............................................................. 182 Bảng 4.6: Mối quan hệ giữa đối tƣợng và những vấn đề đã và đang gặp trong sinh hoạt TNTM tại Lâm Đồng............................................................................ 187 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Nhận thức các giá trị nhân sinh trong sinh hoạt TNTM .................... 168 Biểu đồ 4.2: Mục đích tham gia sinh hoạt TNTM ................................................ 172 Biểu đồ 4.3: Một số hạn chế trong sinh hoạt TNTM ............................................ 185 Biểu đồ 4.4: Mức độ quan tâm của chính quyền địa phƣơng đối với các hoạt động sinh hoạt tín ngƣỡng ................................................................................... 195
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.