Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 230 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 5
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 230 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ------------------------------------ LÊ VĂN KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ------------------------------------ LÊ VĂN KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Tế HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận án, Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo, quý Thầy, Cô - Học viện Hành chính Quốc gia, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Trọng Điều và thầy PGS.TS. Nguyễn Xuân Tế đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo và tập thể giáo viên, tổ bộ môn địa lí trường THPT Nguyễn Khuyến - Quận 10 TPHCM, các trường THPT tư thục trên địa bàn TPHCM đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian tôi nghiên cứu đề tài. Nhờ đó, tôi mới có thể hoàn thành luận án này. Xin ghi sâu tình cảm gia đình tôi và những người thân yêu đã luôn chia sẻ, động viên, chăm sóc và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận án không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý Thầy Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận án được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội 2019 Nghiên cứu sinh Lê Văn Khoa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án: Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Quản lý công là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nghiên cứu sinh Lê Văn Khoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. ii MỤC LỤC............................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... x DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... x DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................. x MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án ............................................... 4 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 5 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .................................................. 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .......................................................... 8 7. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 9 8. Kết cấu của luận án ........................................................................................... 9 CHƯƠNG 1 ......................................................................................................... 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................................................ 10 1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục phổ thông tư thục ................................................................................................................... 10 1.1.1. Những công trình của các tác giả ngoài nước ........................................ 10 1.1.2. Những công trình của các tác giả trong nước ......................................... 12 1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về giáo dục PT và giáo dục phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................................... 17 1.2.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................... 17 iii 1.2.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ....................... 18 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu đi trước và những vấn đề đặt ra cho đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu................................................................ 22 1.3.1. Khái quát kết quả những nghiên cứu đi trước ........................................ 22 1.3.2. Những vấn đề các công trình chưa giải quyết được ............................... 24 1.3.3. Những vấn đề đặt ra cho đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu ............. 24 Kết luận chương 1 ............................................................................................ 25 2.1. Những khái niệm liên quan đến đề tài luận án ........................................ 26 2.1.1. Quản lý và quản lý nhà nước ................................................................. 26 2.1.2. Giáo dục, đào tạo .................................................................................. 29 2.1.3. Hệ thống giáo dục quốc dân .................................................................. 31 2.1.4. Giáo dục phổ thông ............................................................................... 32 2.1.5. Xã hội hóa ............................................................................................. 37 2.1.6. Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông và giáo dục trung học phổ thông tư thục .................................................................................................. 39 2.2. Sự cần thiết và những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông ............................................................................................ 42 2.2.1. Sự cần thiết quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông và giáo dục trung học phổ thông tư thục ........................................................................... 42 2.2.2. Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông tư thục ...................................................................................................... 51 2.3. Mục tiêu, chủ thể, nội dung, phương thức quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông và giáo dục trung học phổ thông tư thục................................ 54 2.3.1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông và giáo dục trung học phổ thông tư thục ............................................................................................................. 54 2.3.2. Chủ thể và đối tượng quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông tư thục .. 56 2.3.3. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và giáo dục trung học phổ thông tư thục .................................................................................................. 60 2.3.4. Phương thức quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông tư thục ............... 67 iv 2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông tư thục............... 69 2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia.......................................................... 69 2.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội....................................................... 72 2.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh................................ 74 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 76 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................................................... 78 3.1. Khái quát kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...... 78 3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .......................................................... 78 3.1.2. Về kinh tế - xã hội ................................................................................. 80 3.2. Thực trạng giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................................... 81 3.2.1. Khái quát giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh . 81 3.2.2. Thực trạng giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................................... 83 3.2.2.1. Quy mô trường, lớp, học sinh ............................................................. 83 3.2.2.2. Biên chế đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên......................................... 83 3.2.2.3. Về cơ sở vật chất ................................................................................ 85 3.2.2.4. Tổ chức triển khai các hoạt động dạy học và giáo dục ........................ 86 2.2.2.5. Kết quả các mặt giáo dục.................................................................... 90 2.2.2.6. Nhận xét về thực trạng giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................ 94 3.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ........................................ 97 3.3.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, quy hoạch về giáo dục trung học phổ thông và giáo dục trung học phổ thông tư thục ........ 97 3.3.2. Xây dựng thể chế quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục .................................................................................................... 100 v 3.3.3. Xây dựng chính sách về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .............................................................. 102 3.3.4. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trung học tư thục tại Thành phố Hồ Chí Minh ........................... 118 3.3.5. Đầu tư các nguồn lực cho quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục....................................................................................... 121 3.3.6. Kiểm định chất lượng giáo dục trung học phổ thông tư thục................ 126 3.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát trong quản lý Nhà nước về giáo dục phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ............................ 128 3.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 129 3.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................. 129 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế .............................................. 131 Kết luận chương 3 ............................................................................................ 132 4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................... 134 4.1.1. Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục đào tạo ............................ 134 4.1.2. Định hướng phát triển giáo dục - đào tạo của Thành phố Hồ Chí Minh136 4.1.3. Xu hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................... 138 4.1.4. Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông tư thục của Thành phố ............ 141 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển giáo dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ..................... 145 4.2.1. Nhóm giải pháp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hỗ trợ phát triển hệ thống trường phổ thông trung học tư thục trên địa bàn Thành phố ........................................................................................................... 145 4.2.2. Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với các trường phổ thông tư thục. ......... 150 4.2.3. Nhóm giải pháp đổi mới cơ chế và phương thức quản lý nhà nước của Thành phố Hồ Chí Minh đối với hệ thống trường phổ thông tư thục .. 157 vi 4.2.4. Nhóm giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát, kiểm định chất lượng đối với hệ thống trường phổ thông trung học tư thục tại Thành phố Hồ Chí Minh .................................................... 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 168 2.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành chức năng ..................................... 171 2.2. Đối với UBND Thành phố, các ngành chức năng quản lý nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................... 172 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 1 Phụ lục số 1 ............................................................................................................ 1 BỘ NỘI VỤ............................................................................................................ 1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ............................................................. 1 BỘ NỘI VỤ............................................................................................................ 7 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ............................................................. 7 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DVC Dịch vụ công ĐT Đào tạo GD Giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GDPT Giáo dục phổ thông GDĐT Giáo dục đào tạo KHCN Khoa học công nghệ KTTĐ Kinh tế trọng điểm KTXH Kinh tế -xã hội NCL Ngoài công lập PTTH Phổ thông trung học QLNN Quản lý Nhà nước QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục viii
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.