Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên 203 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên 0 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên 3
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 203 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ HOÀNG THANH VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ HOÀNG THANH VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 9.34.04.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Đinh Thị Minh Tuyết 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Lê HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2018 Tác giả luận án Hồ Hoàng Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia; Khoa Quản lý nhà nước về Xã hội, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học; quý thầy cô và các nhà khoa học Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy, tư vấn và hướng dẫn; động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy cô hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết - Học viện Hành chính Quốc gia , PGS.TS. Nguyễn Văn Lê - Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các phòng ban thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng; lãnh đạo Sở và một số công chức các Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các cấp và các ban - ngành chức năng, các trường tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên đã hỗ trợ - tạo điều kiện thuận lợi; các đồng nghiệp, gia đình và những người thân yêu đã khích lệ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. Dù đã nhiều cố gắng, nhưng do một số hạn chế về điều kiện học tập - nghiên cứu nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong được đón nhận những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô giáo; các nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2018 Tác giả Hồ Hoàng Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trang .................................................................................................................................................................................................. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................................................................ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................................................... 4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 1 4 5 5 5. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................................... 7 6. Những đóng góp mới của luận án .................................................................................................................................................... 8 7. Cấu trúc của luận án ......................................................................................................................................................................................... 9 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Các nghiên cứu liên quan về giáo dục tiểu học và quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... 10 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan về giáo dục tiểu học …………...…..…….….…………………………………….…… 10 1.1.2. Nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học …………………………..…… 18 1.2. Nhận xét về kết quả tổng quan và vấn đề nghiên cứu đặt ra cho đề tài luận án ... 35 1.2.1. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan ……………………………………………………………….………….…35 1.2.2. Vấn đề nghiên cứu đặt ra cho đề tài luận án .......………………………………………………………………….… 37 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận án ………………..……………………………………….. 40 2.1.1. Giáo dục tiểu học ..................................................................................................................................................................................... .. 40 2.1.2. Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ......................................................................................................................... . 45 2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học …………………………………………....….……....…...….. 57 2.2.1. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phát triển giáo dục.. 57 2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục tiểu học 58 …… 2.2.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách về giáo dục tiểu học ....................................................... 59 2.2.4. Xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, thực hiện cơ chế quản lý về giáo dục tiểu học ……………………………………………………………………………………………………………………………....…. 60 2.2.5. Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn giáo dục tiểu học …….. 61 2.2.6. Hỗ trợ, huy động, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục tiểu học…............................................................................................................................................................................................................................. 62 2.2.7. Thanh tra, kiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học ………….…….….. 63 2.3. Vai trò quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ……………………………………………...………...…….….. 64 I 2.3.1. Định hướng sự phát triển của giáo dục tiểu học ………………………..……………................................…..….. 64 2.3.2. Điều chỉnh sự phát triển giáo dục tiểu học phù hợp với xu hướng ................................................. 64 2.3.3. Đảm bảo sự hỗ trợ và tạo điều kiện của nhà nước đối với giáo dục tiểu học …….…….. 65 2.3.4. Góp phần phát huy vai trò của giáo dục tiểu học …………………………………………......................,…..….. 66 2.4. Yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ………………………………………… 67 2.4.1. Thể chế chính trị 67 ………….……………………………………………..………………...........................................................................…. 2.4.2. Điều kiện phát triển kinh tế và xã hội ………………………………..……………...…...................................................... 69 2.4.3. Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất 2.4.4. Yếu tố về quản lý và điều hành …………………………..……………..……………………….........................… 69 …………………………………………………………..…….................................................. 71 2.4.5. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn …………............................................…71 2.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học và giá trị tham khảo cho địa bàn Tây Nguyên ………………………………..……………………………………………........................................................................................ 73 2.5.1. Kinh nghiệm của thế giới .................................................................................................................................................................… 73 2.5.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước ..............................................................................................… 77 2.5.3. Giá trị tham khảo cho địa bàn Tây Nguyên ………………………………………...................................................... 82 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 3.1. Khái quát về Tây Nguyên và những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tiểu học ……. 86 3.1.1. Đặc điểm của địa bàn Tây Nguyên ………………………………………..………………………………………...……...... 86 3.1.2. Ảnh hưởng của địa bàn Tây Nguyên đến giáo dục tiểu học ………………………………..…………. 90 3.2. Thực trạng giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên ……….……………………….………….…… 93 3.2.1. Quy mô giáo dục và mạng lưới trường lớp tiểu học ……………………….…...…………….....……..……… 93 3.2.2. Chất lượng và hiệu quả đào tạo giáo dục tiểu học …………....……….…...…………...…………………….. 95 3.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên …………………………..………..…………………………………………………………………………………………….……………….….…...… 98 3.3.1. Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học 99 . .. ...... 3.3.2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục tiểu học ……..….....… 102 3.3.3. Tổ chức thực hiện chính sách về giáo dục tiểu học …….…………….….…………………………..…....… 105 3.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ……....…......… 110 3.3.5. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn về giáo viên tiểu học ………….......…. 113 3.3.6. Hỗ trợ và huy động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục tiểu học…..….. 113 3.3.7. Thanh tra, kiểm tra và đánh giá giáo dục tiểu học ………………………………...…………..…………...… 116 3.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên …………………………..………..…………………………………...………………………………………………………….…………… 123 II 3.4.1. Kết quả trong quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên .... 123 3.4.2. Hạn chế trong quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên..... 124 3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ….… 127 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 4.1. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên ……………………………………………………………………………….………………………………………………………..……...………… 131 4.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục ......................................................................... 131 4.1.2. Định hướng của ngành Giáo dục về phát triển và đổi mới giáo dục tiểu học …….…… 132 4.1.3. Định hướng phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên ............................................. 134 4.1.4. Mục tiêu tổng quát về đầu tư phát triển gắn với quán triệt đặc trưng quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên ......................................................................................................... 136 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên ………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………......… 138 4.2.1. Quy hoạch, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học phù hợp yêu cầu và điều kiện của địa bàn Tây Nguyên ……………………….…………………………………………..….. 139 4.2.2. Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện kịp thời văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục tiểu học ….………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………..… 142 4.2.3. Xây dựng chính sách đặc thù và cụ thể hóa chính sách giáo dục tiểu học phù hợp với từng đối tượng …………………………………………………………………………………………………………………………………………..... 146 4.2.4. Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn .................................................................................................................................................................................................................................................. 148 4.2.5. Tăng cường hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước và huy động từ xã hội hóa cho giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên 151 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... 4.2.6. Tổ chức thực hiện đồng bộ hoạt động thanh tra, kiểm tra và kiểm định; đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học theo đúng yêu cầu ……………………………………………………………………….…… 153 4.2.7. Xây dựng quy chế phối hợp quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn … 158 4.3. Khuyến nghị đối với Trung ương và chính quyền địa phương trên địa bàn Tây Nguyên ......................................................................................................................................................................................................................................... 160 4.3.1. Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan …………..…………….........… 160 4.3.2. UBND các cấp, Sở - ngành liên quan của các tỉnh vùng Tây Nguyên ……………………… 161 .KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………...……….………………..…….… 163 - DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .……………………….….…… 165 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….…....…. 166 - PHẦN PHỤ LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CBQL: Cán bộ quản lý DTTS: Dân tộc thiểu số DVC: Dịch vụ công EFA: Giáo dục cho mọi người (Education For All) GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GDTH: Giáo dục tiểu học GV: Giáo viên KT - XH: Kinh tế - xã hội OECD: Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) PPP: Công - tư phối hợp (Public Private Partnership) QLCM: Quản lý công mới QLGD: Quản lý giáo dục QLNN: Quản lý nhà nước THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông UNESCO: Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHH: Xã hội hóa XHHGD: Xã hội hóa giáo dục IV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích, dân số các tỉnh Tây Nguyên đến năm 2015 ..................... 88 Bảng 3.2: Số liệu về phát triển giáo dục tiểu học các tỉnh Tây Nguyên năm 2017 ............................................................................................................... .......................................................................... 94 Bảng 3.3: Số học sinh tiểu học, tỷ lệ học sinh dân tộc các tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2012 - 2017 .................................................................................................................. 95 Bảng 3.4: Tỷ lệ lưu ban, bỏ học 2016 và hiệu quả đào tạo giáo dục tiểu học các tỉnh vùng Tây Nguyên 2011 - 2016 ......................................................................................... 96 Bảng 3.5: Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số và tỷ lệ giáo viên người dân tộc các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên năm 2016 ............................................................................ 98 Bảng 3.6: Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng về quy hoạch, thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học ...................................................................................................... 101 Bảng 3.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá về việc thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục, đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học ............................................................... 103 Bảng 3.8: Tổng hợp ý kiến đánh giá việc thực thi chính sách về giáo dục tiểu học trên địa bàn TâyNguyên ........................................................................................................ 108 Bảng 3.9: Tổng hợp ý kiến đánh giá việc thực thi chính sách hiện hành đối với CBQL, giáo viên tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên .......................................... 109 Bảng 3.10: Tổng hợp ý kiến nhận định - đánh giá về tổ chức, nhân sự và việc phát huy vai trò của các cơ quan QLNN cấp tỉnh, cấp huyện ................. 111 Bảng 3.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá về cơ chế và phương thức quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện đối với hệ thống trường tiểu học tại Tây Nguyên ............................................................................................................ 112 Bảng 3.12: Tổng hợp ý kiến đánh giá về đầu tư, hỗ trợ phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên ...................................................................................................... 115 Bảng 3.13: Tổng hợp ý kiến đánh giá về thanh tra giáo dục tiểu học ............117 V Bảng 3.14: Điểm đánh giá về kiểm soát tham nhũng trong lĩnh vực dịch vụ công của 5 tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 ....................................... 122 Bảng 4.1: Tổng hợp ý kiến về giải pháp quy hoạch, thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học ........................................................................................................................ 140 Bảng 4.2: Tổng hợp ý kiến về giải pháp đổi mới cơ chế và phương thức quản lý, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ...... 144 Bảng 4.3: Tổng hợp ý kiến về giải pháp đổi mới chính sách và các thể chế; tăng cường kiểm tra thực hiện chính sách về giáo dục tiểu học ...................... 146 Bảng 4.4: Tổng hợp ý kiến về giải pháp thực thi chính sách, hoạch định chính sách đặc thù của địa phương đối với học sinh ................................................... 147 Bảng 4.5: Tổng hợp ý kiến về giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy; tăng cường năng lực nhân sự quản lý về giáo dục tiểu học .............................................. 149 Bảng 4.6: Tổng hợp ý kiến về giải pháp thanh tra - kiểm tra, phòng - chống tiêu cực và những biểu hiện nhũng nhiễu trong các cơ sở giáo dục ............ 154 Bảng 4.7: Tổng hợp ý kiến về giải pháp tăng cường năng lực kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục tiểu học .................................................................................................... 155 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam ......................... 42 Sơ đồ 1.2: Hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục Việt Nam ............................. 54 Bản đồ 3.1: Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên ............................................................. 87 Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng Tây Nguyên ............................................................................................................................................................................................. 92 Biểu đồ 3.3: Các vấn đề còn quan ngại của người dân Tây Nguyên …....... 119 Bản đồ 3.4: Bản đồ minh họa: Cung ứng dịch vụ công ở cấp tỉnh phân theo 4 cấp độ hiệu quả năm 2015 ....................................................................................................................... 121 VI
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.