Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 212 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 4 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 0 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2
Đánh giá Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 212 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ KIM CHUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP- 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ KIM CHUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện để tài. Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2019 Tác giả luận án Chu Thị Kim Chung i LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình về nhiều mặt của các tổ chức và các cá nhân trong và ngoài học viện. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, tập thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS. Mai Thanh Cúc, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ và các Sở, ban, ngành của tỉnh... Lãnh đạo UBND huyện Thanh Sơn, Phù Ninh, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè nguyên liệu và những hộ trồng chè đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi cung cấp số liệu, tư liệu khách quan và nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã ủng hộ và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2019 Nghiên cứu sinh Chu Thị Kim Chung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Danh mục biểu đồ xi Danh mục hình xii Danh mục hộp xiii Trích yếu luận án xiv Thesis abtract xvi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Các câu hỏi nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.5. Đóng góp mới của luận án 5 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG 7 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 7 2.1.1. Khái niệm, bản chất của phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 7 2.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 14 2.1.3. Đặc điểm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 17 2.1.4. Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 20 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 27 2.2. Cơ sở thực tiễn 32 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững của một số nước trên thế giới 32 iii 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở một số địa phương 34 2.2.3. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở Việt Nam 37 2.2.4. Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở tỉnh Phú Thọ 39 PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 42 3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ đối với phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 46 3.2. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 48 3.2.1. Phương pháp tiếp cận 48 3.2.2. Khung phân tích 49 3.3. Chọn điểm nghiên cứu 50 3.4. Phương pháp thu thập thông tin 51 3.4.1. Thông tin thứ cấp 51 3.4.2. Thông tin sơ cấp 52 3.4.3. Xử lý số liệu và phương pháp phân tích 52 3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 54 3.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển kinh tế 54 3.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững về mặt xã hội 3.5.3. 3.5.4. 58 Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững về môi trường 59 Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững 59 PHẦN 4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 62 4.1. Thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 4.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển sản xuất chè nguyên liệu ở tỉnh Phú Thọ 62 4.1.2. Thực trạng phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng 63 4.1.3. Thực trạng cơ cấu giống chè 65 iv 4.1.4. Thực trạng các hình thức tổ chức sản xuất và liên kết trong phát triển sản xuất chè nguyên liệu 4.1.5. 68 Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trong quá trình sản xuất chè nguyên liệu 4.1.6. 70 Thực trạng việc áp dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu 72 4.1.7. Thực trạng việc quản lý chất lượng chè nguyên liệu 75 4.1.8. Kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 76 4.2. Đánh giá mức độ phát triển bền vững trong sản xuất chè nguyên liệu 93 4.2.1. Đánh giá mức độ bền vững về kinh tế 93 4.2.2. Đánh giá mức độ bền vững về xã hội 94 4.2.3. Đánh giá mức độ bền vững về môi trường 95 4.2.4. Đánh giá chung về mức độ phát triển bền vững của sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.3. 96 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở tỉnh Phú Thọ 97 4.3.1. Điều kiện tự nhiên 97 4.3.2. Chính sách phát triển sản xuất chè nguyên liệu 99 4.3.3. Quy hoạch 102 4.3.4. Đầu tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ công 103 4.3.5. Nguồn lực 107 4.3.6. Thị trường tiêu thụ 110 PHẦN 5. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 5.1. Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2. 121 121 Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 122 5.2.1. Định hướng 122 5.2.2. Mục tiêu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững của tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 v 124 5.3. Một số giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 125 5.3.1. Điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến 125 5.3.2. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng 128 5.3.3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong sản xuất chè nguyên liệu 131 5.3.4. Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu 134 5.3.5. Tăng cường ứng dụng tiến bộ công nghệ kỹ thuật trong sản xuất chè nguyên liệu 138 5.3.6. Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân sản xuất chè 141 5.3.7. Củng cố và phát triển thị trường 142 PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 6.1. Kết luận 147 6.2. Kiến nghị 148 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CP Chi phí ĐL Đại lý ĐVT Đơn vị tính DN Doanh nghiệp DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết cơ nản LĐ Lao động NKH Nhà khoa học NL Nguyên liệu NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PTSXCNLBV Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững SP Sản phẩm SX Sản xuất SXCNL Sản xuất chè nguyên liệu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTr Trang trại UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XH Xã hội XK Xuất khẩu vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Sản lượng chè sản xuất của một số quốc gia trên thế giới 2.2. Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam giai đoạn 2010 33 - 2016 38 3.1. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ 45 3.2. Số lượng mẫu nghiên cứu 51 3.3. Phương pháp phân tích và nội dung nghiên cứu 52 3.4. Bảng điểm và thang đo mức độ bền vững 60 4.1a. Diện tích, năng suất, sản lượng chè nguyên liệu của tỉnh Phú Thọ 63 4.1b. Diện tích, năng suất, sản lượng chè búp tươi tại địa bàn nghiên cứu 65 4.2. Cơ cấu giống chè ở tỉnh Phú Thọ 66 4.3. Cơ cấu diện tích chè búp tươi theo giống chè trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 67 4.4. Mức độ tham gia liên kết 68 4.5. Chi phí bình quân cho 1 ha chè kiến thiết cơ bản và kinh doanh của các hộ điều tra 70 4.6. Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè 71 4.7. Diện tích trồng cây che bóng của tỉnh Phú Thọ 75 4.8. Diện tích chè được chứng nhận an toàn đến năm 2017 76 4.9. Thông tin chung về hộ/trang trại điều tra 77 4.10. Hiệu quả kinh tế của hộ/trang trại sản xuất chè nguyên liệu theo quy mô diện tích 79 4.11. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất chè nguyên liệu và sản xuất bưởi 80 4.12. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất chè nguyên liệu của doanh nghiệp ở tỉnh Phú Thọ 4.13. 82 Tình hình xuất khẩu chè nguyên liệu của các doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2016 4.14. 83 Kết quả và hiệu quả đầu tư cho một chu kì sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ với các mức lãi suất chiết khấu khác nhau 4.15. 4.16. 85 Tình hình lao động việc làm trong phát triển sản xuất chè nguyên liệu ở tỉnh Phú Thọ 86 Tình hình giảm nghèo của hộ sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh 87 viii
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.