Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định 162 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định 1 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định 0 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định 0
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu - Nguyễn Công Định
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 162 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN CÔNG ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG BỐ, MẸ VÀ NUÔI THÂM CANH ĐẾN KHỐI LƯỢNG, SINH TRƯỞNG VÀ SẢN XUẤT THỊT CỦA TRÂU Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số : 62.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN SÁNH PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC HÀ NỘI – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu, số liệu tính, kết quả được thể hiện trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ một học vị nào trong và ngoài nước. Tôi xin cam đoan những tài liệu trích dẫn trong luận án đều được thể hiện rõ địa chỉ, nguồn gốc và tên tác quyền. Hà Nội, tháng 8 năm 2012 Tác giả luận án Nguyễn Công Định ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, tôi xin chân thành cám ơn các quý thầy hướng dẫn: PGS.TS. Mai Văn Sánh, PGS.TS. Nguyễn Văn Đức đã dày công giúp đỡ tôi về trí tuệ, thời gian cũng như công sức để tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các Cô, Chú và anh chị em Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi – Viện Chăn nuôi đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án.. Tôi hết sức cám ơn tới các GS, PGS, TS trong quá trình đọc luận án đã có những nhận xét giúp tôi sửa chữa và bổ sung kịp thời các thiếu sót. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cơ quan, thầy cô giáo, bạn bè và các đồng nghiệp đã có sự động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng tôi xin dành tình cảm và lời cảm ơn đến gia đình, vợ và con tôi đã cổ vũ, động viên, chia xẻ những khó khăn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.. Hà Nội, tháng 8 năm 2012 Tác giả luận án NCS. Nguyễn Công Định iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC ĐỒ THỊ X CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài: 2 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình chăn nuôi trâu Việt Nam 3 2.1.1. Số lượng và phân bố đàn trâu theo vùng sinh thái 3 2.1.2. Phương thức chăn nuôi trâu 5 2.1.3. Tình hình thị trường và nhu cầu tiêu thụ thịt trâu 5 2.1.4. Công tác giống trâu 6 2.2. Đặc điểm sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trâu 8 2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của trâu 8 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trâu 16 2.2.3. Ảnh hưởng của tầm vóc bố mẹ đến tầm vóc đời con 21 2.3. Khả năng sản xuất thịt và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất thịt của trâu 24 2.3.1. Khả năng sản xuất thịt 24 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sản xuất thịt của trâu 27 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 36 2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 36 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 41 iv CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu 43 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 43 3.2. Vật liệu nghiên cứu 44 3.2.1. Gia súc thí nghiệm 44 3.2.2. Thức ăn thí nghiệm 44 3.3. Nội dung nghiên cứu 44 3.3.1. Nội dung 1: Sử dụng trâu đực Ngố khối lượng lớn nâng cao tầm vóc và khả năng sinh trưởng của đời con 44 3.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu các khẩu phần có mức dinh dưỡng cao để nâng cao khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu 44 3.4. Phương pháp nghiên cứu 44 3.4.1. Phương pháp sử dụng cho nội dung 1: Sử dụng trâu đực Ngố khối lượng lớn nâng cao tầm vóc và khả năng sinh trưởng của đời con 44 3.4.2. Phương pháp sử dụng cho nội dung 2: Nghiên cứu các khẩu phần có mức dinh dưỡng cao để nâng cao khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt của trâu 48 3.5. Phương pháp xử lý số liệu: 54 3.5.1. Phương pháp sử dụng cho phần thí nghiệm về giống: 54 3.5.2. Phương pháp sử dụng cho phần thí nghiệm về nuôi dưỡng: 55 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 4.1. Ảnh hưởng của khối lượng trâu bố, mẹ đến khối lượng và tốc độ sinh trưởng của đời con thế hệ 1 57 4.1.1. Hiện trạng đàn trâu trước thí nghiệm 57 4.1.2. Sinh trưởng của đàn trâu thí nghiệm 60 4.1.3. Kích thước một số chiều đo chính cơ thể trâu 70 4.1.4. Ảnh hưởng của khối lượng trâu bố, mẹ đến khối lượng con sinh ra 75 4.1.5. Mối tương quan giữa khối lượng trâu bố, mẹ và đời con 77 v 4.2. Ảnh hưởng của khối lượng trâu bố, mẹ đến khối lượng và tốc độ sinh trưởng của đời con thế hệ 2 81 4.2.1. Khối lượng và tăng khối lượng của trâu sinh ra từ trâu cái tơ qua các mốc tuổi 81 4.2.3. Kích thước một số chiều đo của nghé qua các mốc tuổi 91 4.3 Ảnh hưởng của các khẩu phần có mức dinh dưỡng cao đến khả năng sinh trưởng của trâu 7 đến 18 tháng tuổi 95 4.3.1. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày 95 4.3.2. Tăng khối lượng của trâu trong thời gian thí nghiệm 100 4.3.3. Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg khối lượng 105 4.3.4. Mức dinh dưỡng thu nhận từ thức ăn so với tiêu chuẩn Kearl (1982) 108 4.4. Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng mổ thịt đến năng suất thịt của trâu 2226 tháng tuổi 112 4.4.1. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày 112 4.4.2. Tăng khối lượng của trâu trong thời gian thí nghiệm 115 4.4.3. Khả năng chuyển hoá thức ăn của trâu 116 4.4.5. Thành phần thân thịt của trâu 118 4.4.4. Chi phí thức ăn cho trâu nuôi thâm canh lấy thịt 123 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 124 Kết luận 124 Đề nghị 125 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 TÀI LIỆU PHỤ LỤC 145 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABBH Axít béo bay hơi CHC Chất hữu cơ cs Cộng sự ĐC Đối chứng ĐVNS Động vật nguyên sinh HCN Axit cyanhydric KL Khối lượng KLCT Khối lượng cơ thể TB Trung bình KPTN1 Khẩu phần thí nghiệm 1 KPTN2 Khẩu phần thí nghiệm 2 KPTN3 Khẩu phần thí nghiệm 3 Pth Protein thô TĂ Thức ăn NLTĐ Năng lượng trao đổi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLTH Tỷ lệ tiêu hoá TLTHCHC Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ TLTHCK Tỷ lệ tiêu hoá chất khô TN Thí nghiệm NT1 Nghiệm thức 1 NT2 Nghiệm thức 2 NT3 Nghiệm thức 3 NTĐC Nghiệm thức đối chứng TKL Tăng khối lượng CV Cao vây VN Vòng ngực DTC Dài thân chéo VCK Vật chất khô vii VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật ATP Adenosine Three Phosphate NPN Non Protein Nitrogen - Nitơ phi protein P Probability - Xác suất r Hệ số tương quan R2 Coefficient of determination - Hệ số xác định SEM Standard Error of Mean - Sai số của số trung bình viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Số lượng và sản lượng thịt trâu qua các năm 3 Bảng 2.2. Số lượng trâu theo các vùng sinh thái 4 Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng trâu 7-18 tháng tuổi 48 Bảng 4.1. Khối lượng cơ thể đàn trâu địa phương ở các mốc tuổi (kg) 57 Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu sinh sản đàn trâu địa phương trước thí nghiệm 58 Bảng 4.3. Khối lượng cơ thể trâu ở các mốc tuổi (kg) 60 Bảng 4.4. Tăng khối lượng của trâu qua các mốc tuổi (g/ngày) 65 Bảng 4.5. Tỷ lệ tăng về khối lượng của các nghiệm thức thí nghiệm so với nghiệm thức đối chứng (%) 69 Bảng 4.6. Kích thước chiều đo cao vây của trâu ở các mốc tuổi (cm) 71 Bảng 4.7. Kích thước chiều đo vòng ngực của trâu ở các mốc tuổi (cm) 72 Bảng 4.8. Kích thước chiều đo dài thân chéo của trâu ở các mốc tuổi (cm) 74 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của khối lượng trâu bố, mẹ đến khối lượng con sinh ra (kg) 75 Bảng 4.10. Hệ số tương quan giữa khối lượng bố và con ở các mốc tuổi 77 Bảng 4.11. Hệ số tương quan giữa khối lượng mẹ và con ở các mốc tuổi 78 Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa khối lượng trâu sơ sinh và các mốc tuổi 80 Bảng 4.13. Khối lượng cơ thể trâu sinh ra qua các mốc tuổi (kg) 82 Bảng 4.14. Tăng khối lượng của trâu qua các giai đoạn tuổi (g/ngày) 85 Bảng 4.15. So sánh khối lượng trâu thế hệ 2 so với thế hệ 1 qua các mốc tuổi 87 Bảng 4.16. So sánh khối lượng trâu thế hệ 1 qua các mốc tuổi của trâu mẹ là cái sinh sản lứa 2-5 và trâu mẹ là cái tơ (kg) 88 Bảng 4.17. Dự đoán khối lượng trâu thế hệ 2 qua các mốc tuổi nếu sử dụng trâu mẹ là cái sinh sản lứa 2-5 (kg) 89 Bảng 4.18. So sánh khối lượng trâu thế hệ 1 với khối lượng dự đoán của trâu thế hệ 2 nếu sử dụng trâu mẹ là cái sinh sản lứa 2-5 (kg) 91 Bảng 4.19. Kích thước chiều đo cao vây của trâu ở các mốc tuổi (cm) 92 Bảng 4.20. Kích thước chiều đo vòng ngực của trâuở các mốc tuổi (cm) 93 ix Bảng 4.21. Kích thước chiều đo dài thân chéo của trâu ở các mốc tuổi (cm) 94 Bảng 4.22. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của trâu 96 Bảng 4.23. Tăng khối lượng của trâu trong thời gian thí nghiệm 101 Bảng 4.24. Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng của trâu thí nghiệm 105 Bảng 4.25. Mức dinh dưỡng thu nhận thực tế so với tiêu chuẩn của Kearl (1982) 109 Bảng 4.26. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của trâu thí nghiệm 112 Bảng 4.27. Tăng khối lượng của trâu trong thời gian thí nghiệm 115 Bảng 4.28. Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng của trâu thí nghiệm 117 Bảng 4.29. Thành phần thân thịt của trâu thí nghiệm 119 Bảng 4.30. So sánh thành phần thân thịt của trâu đã cải tiến mổ thịt lúc 24 tháng tuổi so với trâu đại trà Bảng 4.31. Chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 122 123
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.