Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam,

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam, 188 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam, 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam, 80 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam, 10
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam,
4.8 ( 20 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 188 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

vĐẠI HỌC HUẾ HUẾ ĐẠI HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ MINH PHÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HUẾ - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ MINH PHÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRƢƠNG THỊ NHÀN 2. PGS.TS. VÕ XUÂN HÀO HUẾ - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án VÕ MINH PHÁT MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 6. Nguồn ngữ liệu .............................................................................................. 4 7. Đóng góp của luận án .................................................................................... 5 8. Bố cục của luận án ........................................................................................ 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................................. 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 8 1.1.1. Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô..................................................... 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hô Phật giáo Việt Nam .................. 13 1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 15 1.2.1. Một số khái niệm về từ ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu ............. 15 1.2.1.1. Khái niệm từ ngữ trong tiếng Việt ..................................................... 15 1.2.1.2. Khái niệm về từ ngữ vay mượn, từ ngữ toàn dân, từ địa phương và biệt ngữ ............................................................................................................ 17 1.2.1.3. Khái niệm về cấu tạo từ ngữ tiếng Việt ............................................. 19 1.2.1.4. Khái niệm về đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ tiếng Việt ................... 20 1.2.2. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt .......................................................... 24 1.2.2.1. Khái niệm về xưng hô và từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ............... 24 1.2.2.2. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ......................................... 27 1.2.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam........................................... 28 1.2.3.1. Khái lược về Phật giáo Việt Nam ...................................................... 28 1.2.3.2. Khái niệm về từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam .................. 30 1.2.3.3. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam ......................... 32 1.2.4. Giao tiếp và văn hóa ứng xử giao tiếp .................................................. 38 1.2.4.1. Khái niệm giao tiếp và các nhân tố tác động đến từ ngữ xưng hô trong giao tiếp ........................................................................................................... 38 1.2.4.2. Văn hoá giao tiếp ứng xử của người Việt .......................................... 44 * Tiểu kết chương 1......................................................................................... 46 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM ......................................... 48 2.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 48 2.2. Đặc điểm về từ vựng của từ ngữ xưng hô trong PGVN .......................... 48 2.2.1. Thống kê và phân loại từ ngữ xưng hô trong PGVN ............................ 48 2.2.1.1. Cách thống kê, phân loại từ ngữ xưng hô trong PGVN ..................... 48 2.2.1.2. Kết quả thống kê, phân loại về lớp từ ngữ xưng hô trong PGVN ..... 51 2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN xét trên phương diện nguồn gốc ............. 52 2.2.2.1. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Sanskrit ... 52 2.2.2.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán ......... 55 2.2.2.3. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Việt ......... 60 2.2.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam xét trên phương diện phạm vi sử dụng ........................................................................................................ 64 2.2.3.1. Từ địa phương trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN ........................ 64 2.2.3.2. Biệt ngữ trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN .................................. 66 2.2.3.3. Từ toàn dân trong lớp từ ngữ xưng hô của PGVN ............................ 67 2.3. Đặc điểm về ngữ pháp của từ ngữ xưng hô trong PGVN ........................ 69 2.3.1. Đặc điểm về cấu tạo của từ ngữ xưng hô trong PGVN ........................ 69 2.3.1.1. Từ đơn ................................................................................................ 69 2.3.1.2. Từ ghép .............................................................................................. 70 2.3.1.3. Ngữ định danh .................................................................................... 73 2.3.2. Đặc điểm về từ loại của từ ngữ xưng hô trong PGVN ......................... 74 2.3.2.1. Đại từ .................................................................................................. 74 2.3.2.2. Danh từ, ngữ danh từ.......................................................................... 78 * Tiểu kết chương 2......................................................................................... 86 CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM ............................... 89 3.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 89 3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam ............ 89 3.2.1. Một số yếu tố đặc trưng ngữ nghĩa của TNXH trong PGVN ............... 90 3.2.1.1. Yếu tố nghĩa tôn ti .............................................................................. 90 3.2.1.2. Yếu tố nghĩa giới tính ........................................................................ 93 3.2.1.3. Yếu tố nghĩa danh xưng trong Phật pháp ........................................... 97 3.2.2. Cấu trúc nét nghĩa danh xưng của từ ngữ xưng hô trong PGVN ....... 104 3.2.2.1. Nét nghĩa tôn ti ................................................................................. 104 3.2.2.2. Nét nghĩa giới tính............................................................................ 105 3.2.2.3. Nét nghĩa vùng miền ........................................................................ 106 3.3. Cách sử dụng của từ ngữ xưng hô trong PGVN .................................... 108 3.3.1. Khảo sát, thống kê, định lượng về mức độ sử dụng giữa các tình huống giao tiếp ......................................................................................................... 108 3.3.1.1. Kết quả khảo sát, thống kê và phân tích, miêu tả về mức độ sử dụng giữa các vai trong tình huống giao tiếp ......................................................... 108 3.3.1.2. Nhận xét kết quả khảo sát, thống kê về từ ngữ xưng hô PGVN ...... 114 3.3.2. Từ ngữ xưng hô trong PGVN qua các tình huống giao tiếp ............... 115 3.3.2.1. Xưng hô trong giao tiếp giữa hàng xuất gia với hàng xuất gia ........ 116 3.3.2.2. Xưng hô trong giao tiếp giữa hàng xuất gia với hàng tại gia và người ngoài tôn giáo ................................................................................................ 119 3.3.2.3. Xưng hô trong giao tiếp giữa hàng tại gia và hàng tại gia ............... 122 3.3.3. Từ ngữ xưng hô trong PGVN qua văn hoá ứng xử giao tiếp của người Việt ................................................................................................................ 123 3.3.3.1. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam thể hiện nguyên tắc trọng tình trong giao tiếp ........................................................................................ 124 3.3.3.2. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam thể hiện nguyên tắc xưng khiêm hô tôn trong giao tiếp ......................................................................... 125 3.3.3.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam xét trong tương tác cụ thể ....................................................................................................................... 126 3.3.4. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam với văn hoá ứng xử giao tiếp ở cửa Thiền .................................................................................................... 129 3.3.4.1. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo thể hiện qua thái độ giao tiếp....... 130 3.3.4.2. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo thể hiện qua cách thức giao tiếp .. 131 3.3.4.3. Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo thể hiện qua nghi thức lời nói .......... 133 * Tiểu kết chương 3....................................................................................... 136 KẾT LUẬN ................................................................................................... 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - DTTT : Danh từ thân tộc - DXPG : Danh xưng Phật giáo - ĐTNX : Đại từ nhân xưng - HVPGHCM : Học viện Phật giáo Hồ Chí Minh - PG : Phật giáo - PGVN : Phật giáo Việt Nam - PTXH : Phương tiện xưng hô - Sp1 : Vai phát - Sp2 : Vai nhận - TNXHPGVN : Từ ngữ xưng hô Phật giáo Việt Nam - TXHPG : Từ xưng hô Phật giáo - TNXH : Từ ngữ xưng hô - TNXHPG : Từ ngữ xưng hô Phật giáo - XHPG : Xưng hô Phật giáo - Nxb : Nhà xuất bản - GD : Giáo dục - KHXH : Khoa học xã hội - TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.a. Phiếu khảo sát về từ ngữ xưng hô trong Phật giáo ........................................... 49 Bảng 2.2.b. Phiếu khảo sát về từ xưng hô trong Phật giáo .................................................. 49 Bảng 2.2.c. Phiếu khảo sát về từ ngữ xưng hô trong Phật giáo ........................................... 49 Bảng 2.2.d. Kết quả khảo sát từ ngữ xưng hô trong PGVN ................................................ 52 Bảng 2.2.e. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Sanskrit .................. 54 Bảng 2.2.f. Từ ngữ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán ......................... 56 Bảng 2.2.g. Từ xưng hô trong PGVN có nguồn gốc từ ngôn ngữ Việt ............................... 61 Bảng 2.3.a. Khảo sát kết quả về cấu tạo từ ngữ xưng hô trong PGVN ............................... 74 Bảng 2.3.b. Đại từ nhân xưng .............................................................................................. 75 Bảng 2.3.c. Khảo sát kết quả về từ loại của TNXHPGVN .................................................. 86 Bảng 3.3. Kết quả khảo sát thực tế tại 3 trung tâm chính của PGVN................................ 109 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.2.a. Biểu thị thế hệ tông môn trong PG .................................................................. 91 Sơ đồ 3.2.b. Biểu thị tôn ti trong tông môn PG ................................................................... 91 Sơ đồ 3.2.c. Biểu thị giới tính theo tông môn ...................................................................... 95 Sơ đồ 3.2.d. Biểu thị giới tính theo giáo phẩm và giới phẩm .............................................. 95 Sơ đồ 3.2.e. Biểu thị thứ bậc và giới tính trong Phật giáo ................................................. 100 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xưng hô là hoạt động ngôn ngữ được thực hiện trong giao tiếp ở tất cả các cộng đồng người. Nó cũng được xem là bộ phận giao tiếp trong ngôn ngữ dân tộc. Mỗi ngôn ngữ, ở mỗi cộng đồng người đều có hệ thống từ ngữ xưng hô và có cách dùng riêng trong hệ thống ấy. Đây là đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của các dân tộc trong giao tiếp ứng xử. Từ ngữ xưng hô là bộ phận cấu thành hệ thống ngôn ngữ dân tộc và mang những đặc trưng ngôn ngữ - tư duy của dân tộc. Ngôn ngữ dân tộc hàm chứa từ ngữ xưng hô và được thể hiện qua cách dùng của các giai tầng xã hội, các tôn giáo khác nhau trong đời sống giao tiếp hằng ngày gắn với bối cảnh và lứa tuổi… Việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ xưng hô cụ thể nào đó là bộc lộ thái độ, tình cảm nhất định của người nói đối với người đối thoại. Thực tế, có nhiều sự bất cập xảy ra trong giao tiếp là do người đối thoại không biết sử dụng đúng từ ngữ xưng hô. Việc nghiên cứu về từ ngữ xưng hô sẽ giúp cho mọi người hiểu hơn về từ xưng hô, để họ có thể xưng hô đúng và đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về từ ngữ xưng hô gồm từ xưng hô trong gia đình người Việt, trong nhà trường, trong cộng đồng và thân tộc... Tuy nhiên, từ ngữ xưng hô trong Phật giáo khá đặc trưng và phong phú nhưng chưa được quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống. Trong khi đó, Phật giáo là một tôn giáo lớn có mặt từ rất sớm ở Việt Nam và đã sớm bám rễ ăn sâu vào đời sống văn hoá và tâm linh của dân tộc Việt, đồng hành cùng dân tộc, góp phần tạo nên sự phong phú của văn hoá Việt. Ngày nay, với chính sách cởi mở của nhà nước, tôn giáo phát triển, người đặt niềm tin vào đạo Phật ngày càng đông, việc giao tiếp giữa nhà Phật và xã hội ngày càng phổ biến. Vấn đề xưng hô giao tiếp ứng xử cần được quan tâm chú ý nhiều hơn nữa từ các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội. 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.