Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 208 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 3 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 54
Đánh giá Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 208 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ kinh tế đề tài: “Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam” Chuyên ngành: Quản lý công nghiệp Mã số: 62340414 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của 2 Thầy : 1. PGS.TS.Nguyễn Minh Duệ: NGƢT, Trƣờng Ðại học Bách Khoa Hà Nội. 2. PGS.TS.Nguyễn Cảnh Nam: Nguyên Trƣởng ban thƣ ký tổng hợp; Nguyên Hiệu trƣởng Trƣờng Quản trị Kinh doanh - Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV). Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng qui định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Các kết quả này chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác./. TM.Tập thể Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ Tác giả luận án Nguyễn Công Quang LỜI CẢM ƠN Sau quá trình tập trung nghiên cứu, đến nay luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam” đã hoàn thành. Với tất cả sự trân trọng, tôi xin đƣợc bầy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.Nguyễn Minh Duệ và PGS.TS.Nguyễn Cảnh Nam là những ngƣời Thầy, nhà khoa học đã hết lòng tận tình hƣớng dẫn chu đáo, tỷ mỷ, có những ý kiến định hƣớng, gợi mở và yêu cầu cụ thể để giúp tôi hoàn thành bản luận án của mình. Tôi xin chân thành cám ơn các GS, PGS, TS, các Thầy giáo, Cô giáo trong Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Ðại học Bách Khoa Hà Nội, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập, nghiên cứu, đóng góp cho tôi những ý kiến sâu sắc để từ đó, tôi bổ sung và hoàn chỉnh bản luận án đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Tôi cũng vô cùng cám ơn các chuyên gia, các nhà khoa học Viện Khoa học Năng lƣợng thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các chuyên gia, cán bộ của các bộ: Bộ Công Thƣơng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, các cán bộ quản lý, nhà khoa học Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), các chuyên gia, nhà khoa học các bộ: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, Bộ Giáo dục & Ðào tạo cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu cũng nhƣ góp ý những vấn đề thiết thực bổ ích cho nội dung của luận án. Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, những ngƣời đã luôn bên cạnh động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có nhiều thời gian, sức lực tập trung cho học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo và tập thể sƣ phạm Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Bộ Công Thƣơng, đã tạo mọi điều kiện về thời gian, vật chất, tinh thần, động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu có hạn, hơn nữa vấn đề nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững của một phân ngành trong ngành năng lƣợng, là một ngành kinh tế kỹ thuật lớn, mang tầm chiến lƣợc có ý nghĩa an ninh năng lƣợng quốc gia và còn rất mới, chƣa ai đi sâu nghiên cứu, trong khi năng lực nghiên cứu của cá nhân còn hạn chế, do đó bản luận án không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý Thầy giáo, Cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp nhằm giúp cho luận án của tôi hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Công Quang i MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài .......................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài có các mục tiêu chủ yếu là: ...................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của kết quả nghiên cứu ................................ 5 6.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 5 6.2. Giá trị thực tiễn .................................................................................................... 5 7. Những kết quả đạt đƣợc, những điểm mới của luận án .......................................... 5 8. Kết cấu nội dung của luận án .................................................................................. 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ...................................................................................................................... ..7 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ........................................................................ 7 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................... 9 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ...................................................................................................................... 15 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững ................................................................. 15 2.1.1. Kinh tế học bền vững - cơ sở khoa học, phƣơng pháp luận khoa học của nghiên cứu phát triển bền vững ................................................................................. 15 2.1.2. Phát triển bền vững và nội hàm phát triển bền vững ...................................... 18 2.1.2.1. Phát triển bền vững ......................................................................................18 2.1.2.2. Nội hàm của phát triển bền vững .................................................................19 2.1.3. Các nguyên tắc phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (LHQ) ................... 22 2.1.4. Các tiêu chí phát triển bền vững [24] .............................................................. 23 2.1.5. Phƣơng pháp tiếp cận thể chế hoá phát triển bền vững một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam .................................................................................................... 23 2.1.6. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. ..................................... 25 2.2. Tình hình thực hiện phát triển bền vững trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam ................................................................................................................... 26 2.2.1. Tiến trình thực hiện phát triển bền vững của thế giới ..................................... 26 2.2.2. Chƣơng trình Nghị sự 21 của thế giới ............................................................. 26 2.2.3.Thế giới thực hiện phát triển bền vững trong thế kỷ 21 ................................... 27 2.2.4.Tình hình và kinh nghiệm thực hiện phát triển bền vững của các nƣớc .......... 27 2.4.1. Tình hình xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững của Nhật Bản ............................................................................................................................27 2.2.4.2. Tình hình xây dựng và thực hiện chiến lƣợc PTBV của Trung Quốc .........30 2.2.4.3. Kinh nghiệm xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững của một số nƣớc. ..32 2.2.5. Bài học kinh nghiệm về thực hiện phát triển bền vững tham khảo cho Việt Nam và ngành công nghiệp Than Việt Nam ............................................................. 33 2.3. Tình hình thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam ........................................ 34 2.3.1. Quá trình thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam ..................................... 34 2.3.1.1.Một số mốc thời gian chính: .........................................................................34 2.3.1.2. Những cam kết quốc tế của Việt Nam nhằm bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế-xã hội............................................................................................................35 2.3.1.3.Thành lập Hội đồng Phát triển Bền vững Quốc gia của Việt Nam...............35 2.3.1.4. Thành lập Văn phòng phát triển bền vững ...................................................36 2.3.2 Mục tiêu và những nguyên tắc chính của phát triển bền vững ........................ 36 2.3.2.1.Mục tiêu tổng quát ........................................................................................36 2.3.2.2. Những nguyên tắc chính ..............................................................................37 2.3.3. Nội dung và những lĩnh vực ƣu tiên trong phát triển bền vững ...................... 37 2.3.3.1. Về phát triển kinh tế .....................................................................................37 2.3.3.2. Về phát triển xã hội ......................................................................................38 2.3.3.3.Về khai thác, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng ............................................38 2.3.4. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững Việt Nam ...................................................... 39 2.3.5. Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 .................... 40 2.3.5.1. Quan điểm ....................................................................................................40 2.3.5.2. Mục tiêu .......................................................................................................40 2.3.5.3. Các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ...............................................................................................................41 2.4. Phát triển bền vững ngành năng lƣợng Việt Nam .............................................. 41 2.4.1. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững năng lƣợng .................................................... 41 2.4.1.1.Mục đích xây dựng........................................................................................41 2.4.1.2. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững năng lƣợng (ISED) : ..................................42 2.4.2. Chiến lƣợc phát triển ngành năng lƣợng Việt Nam theo hƣớng bền vững ..... 44 2.4.2.1.Định hƣơng phát triển ..................................................................................44 2.4.2.2. Những hoạt động ƣu tiên phát triển bền vững năng lƣợng ..........................49 2.5. Phƣơng pháp luận xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam . ........................................................................................................ 49 2.5.1. Nguyên tắc chung xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV .............................................. 49 2.5.2. Phƣơng pháp xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững ................................ 51 2.5.2.1. Phân loại .......................................................................................................51 2.5.2.2.Phƣơng pháp xây dựng bộ chỉ tiêu ................................................................52 2.5.3. Các phƣơng pháp đánh giá lựa chọn bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam ..................................................................................... 52 CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM ............................. 55 3.1. Đặc điểm ngành công nghiệp Than Việt Nam xét theo quan điểm phát triển bền vững ........................................................................................................................... 55 3.2. Xây dựng nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam ........................ 57 3.2.1. Quan điểm và khái niệm PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam ............. 57 3.2.1.1. Quan điểm ....................................................................................................57 3.2.1.2. Khái niệm ....................................................................................................58 3.2.2. Nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam ..................................... 58 3.2.2.1. Những căn cứ xây dựng nội dung ..............................................................58 3.2.2.2. Yêu cầu và tiêu chí PTBV ...........................................................................58 3.2.2.3. Nội dung phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam .............59 3.2.2.4. Các nguồn lực thực hiện PTBV ngành công nghiệp Than ..........................62 3.3. Đề xuất bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam ......................... 63 3.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp than . 63 3.3.1.1. Phƣơng pháp phân tích mô hình Áp lực - Trạng thái - Ứng phó ................64 3.3.1.2. Xây dựng lƣu đồ DSR (Động lực - Trạng thái - Ứng phó) ..........................67 3.3.1.3. Phƣơng pháp lựa chọn bộ chỉ tiêu ...............................................................71 3.3.2. Bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam .................................. 72 3.3.2.1. Các chỉ tiêu về PTBV Kinh tế (Sản xuất kinh doanh) .................................72 3.3.2.2. Các chỉ tiêu PTBV xã hội ...........................................................................79 3.3.2.3. Các chỉ tiêu PTBV về môi trƣờng ................................................................83 3.3.3. So sánh, mối liên hệ giữa các Bộ chỉ tiêu PTBV ............................................ 86 3.3.3.1. So sánh, mối liên hệ giữa bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than với bộ chỉ tiêu PTBV Quốc gia và Bộ chỉ tiêu giám sát giai đoạn 2011-2020 ....................86 3.3.3.2. So sánh, mối liên hệ giữa bộ chỉ tiêu ngành công nghiệp Than với bộ chỉ tiêu PTBV năng lƣợng ..............................................................................................87 3.3.4. Đánh giá bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than bằng phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp định tính và định lƣợng ................................................... 87 3.3.4.1. Phƣơng pháp luận xin ý kiến chuyên giá đánh giá bộ chỉ tiêu ....................88 3.3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng .......................................89 3.4. Tổ chức tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam .............................................................................................. 94 3.4.1. Đầu mối tổng hợp kết quả thực hiện các chỉ tiêu ............................................ 94 3.4.2. Đầu mối đánh giá tổng quát kết quả thực hiện .............................................. 94 3.4.3. Nguyên tắc chung đánh giá tổng quát kết quả thực hiện PTBV ..................... 95 3.4.3.1. Xác định kỳ đánh giá thực hiện PTBV bằng phƣơng pháp chuyên gia .......95 3.4.3.2. Đánh giác mức độ thực hiện PTBV theo cấp độ (chuẩn đánh giá) ..............97 3.5. Lộ trình và giải pháp tổ chức thực hiện chỉ tiêu PTBV ..................................... 99 3.6. Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê giám sát ....................................................... 100 3.6.1. Xây dựng hệ thống thông tin thống kê giám sát ........................................... 100 3.6.2. Tổ chức quản lý hệ thống thông tin .............................................................. 102 3.6.3. Biện pháp thực hiện ...................................................................................... 102 CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………....105 4.1. Tổng quan chung quá trình phát triển ngành công nghiệp Than ..................... 105 4.2. Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững ......................................................................................... 107 4.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh .................................................... 108 4.2.2. Thực trạng về phát triển xã hội ..................................................................... 119 4.2.2.1. Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng trƣởng lao động hàng năm ..........................................119 4.2.2.2. Chỉ tiêu Tỷ lệ lao động nữ ..........................................................................119 4.2.2.3. Chỉ tiêu Tỷ lệ giảm tai nạn lao động ..........................................................121 4.2.2.4. Chỉ tiêu giảm tỷ lệ lao động làm việc trong môi trƣờng độc hại, nguy hiểm .. 4.2.3. Thực trạng về môi trƣờng ............................................................................. 123 4.2.4. Các nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến thực hiện PTBV của ngành công nghiệp than .............................................................................................................. 126 4.2.4.1. Chính sách khoáng sản ...............................................................................126 4.2.4. 2. Công tác lập, thực hiện chiến lƣợc và quy hoạch phát triển. ....................132 4.2.4.3. Công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến và sử dụng than lạc hậu. ........133 4.3. Định hƣớng phát triển bền vững ngành công nghiệp Than ............................. 134 4.3.1. Quan điểm, nguyên tắc .................................................................................. 134 4.3.1.1. Quan điểm phát triển ..................................................................................134 4.3.1.2. Các nguyên tắc và phƣơng châm phát triển ...............................................135 4.3.2. Mục tiêu phát triển ........................................................................................ 136 4.3.2.1. Mục tiêu tổng quát .....................................................................................136 4.3.2.2. Các mục tiêu cụ thể ....................................................................................136 4.3.3. Đề xuất một số định hƣớng phát triển ........................................................... 139 4.3.3.1. Định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh than .......................................139 4.3.3.2. Định hƣớng phát triển các ngành nghề trên nền sản xuất than ..................144 4.3.3.3. Định hƣớng phát triển các sản phẩm thay thế than ....................................144 4.3.3.4. Các giải pháp thực hiện ..............................................................................145 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………...147 5.1. Kết luận ............................................................................................................ 147 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... ..1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................ ..6 PHỤ LỤC ................................................................................................................ ..7 PHỤ LỤC 1 : BỘ CHỈ TIÊU PTBV CỦA ỦY BAN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LHQ (UNCSD) ........................................................................................................... 7 PHỤ LỤC 2. BỘ CHỈ TIÊU PTBV QUỐC GIA VIỆT NAM (AGENDA 21-VN)10 PHỤ LỤC 3. CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 ......................................................... 12 PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM .................................................................................... 14 PHỤ LỤC 5 : ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM 17 PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT / SURVEY XÂY DỰNG NỘI DUNG, BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM37 PHỤ LỤC 7: BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƢỢNG (ISED) .................................................................................................................................. 44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GDP CSR TIẾNG VIỆT Tổng sản phẩm quốc nội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp TIẾNG ANH Gross Domestic Product Corporate Social Responsibility GO Giá trị sản xuất công nghiệp Gross Output VA Giá trị gia tăng Value Added PTBV Phát triển bền vững Sustainable development Phát triển bền vững công Ecologically Sustainable nghiệp Industrial Development Hội đồng thế giới về môi World Commission on trƣờng &PT Environment& Development PTBVCN WCED MPI UNEP UNDP DANIDA SIDA IUCN UNIDO Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Ministry of Planning & Investment Chƣơng trình Môi trƣờng United Nations Environment Liên Hợp Quốc Program Chƣơng trình phát triển Liên United Nations Development Hợp Quốc Programme Cơ quan phát triển quốc tế Danish International Đan Mạch Development Authority Cơ quan phát triển quốc tế Swedish International Thuỵ Điển Development Authority Liên minh quốc tế bảo tồn International Union for thiên nhiên Conservation Nature Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc United Nation Industrial Development Organization VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Industrialization, Modernization BVMT Bảo vệ môi trƣờng Environment Protection KCN Khu công nghiệp Industrial Zone CCN Cụm công nghiệp Industrial Clusters TDMN Trung du miền núi Midlands & Mountainous Báo cáo đánh giá tác động Report on Environmental Impact môi trƣờng (ĐTM) Assessment (EIA) Áp lực - trạng thái - ứng phó Prersure-State-Respone CNH, HĐH ĐTM PSR DSR OECD NLM WEC IEA IAEA LHQ Động lực - trạng thái - ứng phó Driving force-State-Respone Tổ chức Hợp tác và Phát triển Organization for Economic Kinh tế Co-operation and Development Năng lƣợng mới New Energy (NE) Hội đồng Năng lƣợng Thế giới World Energy Council Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế International Energy Agency Cơ quan Năng lƣợng nguyên International Atomic Energy tử Quốc tế Agency Liên Hợp Quốc United Nations (UN) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2. 1. Các thách thức về môi trƣờng, văn hóa-xã hội cho sự phát triển……20 Bảng 2. 2. Sự khác biệt giữa phát triển đến phát triển bền vững ........................... ..20 Bảng 3. 1 Mô hình áp lực- trạng thái- ứng phó (PSR) ngành công nghiệp Than Việt Nam (Prersure-State-Respone)............................................................................... ..65 Bảng 3. 2. Tổng hợp Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam ........................................................................................................................ ..90 Bảng 4. 1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tập đoàn TKV………………….106 Bảng 4. 2. Tình hình biến động trữ lƣợng, tài nguyên than từ 2002 – 2014 ….... 108 Bảng 4. 3. Tình hình tổn thất than của TKV giai đoạn 2002 -2013 ....................... 111 Bảng 4. 4. Tình hình khai thác than giai đoạn 2006  2013 .................................. 112 Bảng 4. 5. Sản lƣợng than tiêu thụ của TKV từ 2006-2013 (triệu tấn) ................. 113 Bảng 4. 6. Nộp ngân sách nhà nƣớc trên 1 tấn than (đ/tấn) ................................... 115 Bảng 4.7. Doanh thu và cơ cấu doanh thu của Tập đoàn TKV ............................. 117 Bảng 4.8. Sản lƣợng điện theo các nguồn năng lƣợng của Việt Nam từ 2005-2013 .......................................................................................................... 118 Bảng 4.9. Tình hình lao động của Tập đoàn TKV từ 2006 – 2013........................ 119 Bảng 4.10. Tình hình tai nạn lao động từ 2001 – 2013 của Tập đoàn TKV .......... 122 Bảng 4.11. Giá thành, giá bán than bình quân từ 2001-2013 của Tập đoàn TKV . 132 Bảng 4. 12. Sản lƣợng than thƣơng phẩm ......................................................... 137
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.