Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông 228 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông 6 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông 6
Đánh giá Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 228 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THU HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GẮN KẾT XÃ HỘI VÀ HÀNH VI RỦI RO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THU HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA GẮN KẾT XÃ HỘI VÀ HÀNH VI RỦI RO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Khảo sát tại Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS. Nguyễn Quý Thanh Hướng dẫn 2: PGS.TS. Trần Thị Minh Ngọc Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu do tôi thu thập khách quan. Kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, trung thực, được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Dương Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. 1.2. 1.3 Hướng nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hành vi rủi ro Hướng nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro Các điểm chính rút ra từ tổng quan nghiên cứu Trang 1 23 23 31 39 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 41 2.1. 2.2. 41 50 Các khái niệm Cơ sở lý luận và các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GẮN KẾT XÃ HỘI VÀ HÀNH VI RỦI RO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI 3.1. Đặc điểm gắn kết gia đình, nhà trường, xã hội của học sinh trung học phổ thông Hà Nội 3.2. Thực trạng hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông Hà Nội 64 CHƯƠNG 4: GẮN KẾT VỚI GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ HÀNH VI RỦI RO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI 91 4.1. 93 4.2. 4.3. 4.4. Gắn kết trong gia đình và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông Hà Nội Gắn kết với trường học, thầy cô, bạn bè và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông Hà Nội Gắn kết với các hoạt động xã hội, mạng xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông Hà Nội. Phân tích tổng hợp mối quan hệ giữa các yếu tố: gắn kết gia đình, nhà trường, xã hội và hành vi rủi ro của hoc sinh trung học phổ thông Hà Nội 64 74 108 116 128 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT : Biện pháp tránh thai CDC CL GT HVGT HVRR NCL NĐ : Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) : Công lập : Giao thông : Hành vi giao thông : Hành vi rủi ro : Ngoài Công Lập : Nghị định QHTD : Quan hệ tình dục SAVY1 : Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2003 (Survey Assessment of Vietnamese Youth) SAVY2 : Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2009 (Survey Assessment of Vietnamese Youth) THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTN : Thanh thiếu niên UBDS KHHGĐ UBDSQG VTN : Uỷ ban Dân số Kế hoạch hoá gia đình. : Uỷ ban dân số Quốc gia : Vị thành niên WHO YRBSS : Tổ chức Y tế thế giới : Hệ thống giám sát hành vi rủi ro (Youth Risk Behavior Surveillance System) DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1 Chi tiết các nhóm biến số độc lập 6 Bảng 2 Thống kê mẫu được chọn vào nghiên cứu tại các trường THPT Hà Nội 15 Bảng 3.1 Thực trạng các hành vi rủi ro của các thành viên trong gia đình 67 Bảng 3.2 Tỉ lệ học sinh trong mẫu nghiên cứu có bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung có các hành vi rủi ro cụ thể 70 Bảng 3.3 Thực trạng các hoạt động xã hội của học sinh THPT Hà Nội 71 Bảng 3.4 Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên 72 Bảng 3.5 Thực trạng số lượng bạn bè trên mạng xã hội của học sinh THPT 73 Bảng 3.6 Tần suất các hành vi rủi ro của học sinh THPT Hà Nội 74 Bảng 3.7 Mối quan hệ giữa hành vi uống hết 1 cốc bia/chén rượu, hút thuốc lá, hút shisha, sử dụng ma túy, sử dụng thuốc/chất gây ảo giác và hành vi gây bạo lực 77 Bảng 3.8 Mối quan hệ giữa hành vi uống hết 1 cốc bia/chén rượu, hút thuốc lá, hút shisha, sử dụng ma túy, sử dụng thuốc/chất gây ảo giác và hành vi giao thông không an toàn 78 Bảng 3.9 Lý do uống bia/rượu của học sinh THPT Hà Nội 80 Bảng 3.10 Lý do hút thuốc của học sinh THPT Hà Nội 81 Bảng 4.1 Các mối quan hệ gắn kết xã hội được triển khai phân tích. 91 Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa hôn nhân bố & mẹ và hành vi giao thông không an toàn của học sinh THPT Hà Nội 94 Bảng 4.3 Các mô hình hồi quy đơn biến phân tích mối quan hệ giữa chỉ số tổng hợp gắn kết gia đình và từng hành vi rủi ro cụ thể của học sinh THPT 97 Bảng 4.4 Các chỉ số mô hình hồi quy đa biến các đặc điểm gắn kết gia đình và số lượng (loại) hành vi rủi ro học sinh có liên quan 106 Bảng 4.5 Mô hình hồi quy logistic mối quan hệ giữa gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè (chỉ số tổng hợp) với nguy cơ có các hành vi rủi ro cụ thể. 107 Bảng 4.6 Mô hình hồi quy logistic mối quan hệ giữa gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè (chỉ số tổng hợp) với các hành vi gây bạo lực cụ thể 108 Mô hình hồi quy logistic mối quan hệ giữa mức độ gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè (chỉ số tổng hợp) và nguy cơ có các hành vi rủi ro cụ thể 107 Mô hình hồi quy logistic đơn biến mối quan hệ giữa mức độ gắn kết nhà trường, thầy cô, bạn bè (chỉ số tổng hợp) và nguy cơ có từng HVGT không an toàn 110 Mối quan hệ giữa bạn thân/bạn trong nhóm chơi chung có hút thuốc/không hút thuốc với tình trạng hút thuốc của nam/nữ học sinh 111 Bảng 4.10 Mối quan hệ giữa việc đã từng/chưa từng tham gia các hoạt động xã hội và thực trạng đã từng uống hết một ly bia/chén rượu 117 Bảng 4.11 Mối quan hệ giữa việc có/không tham gia CLB ngoại khoá và hành vi gây bạo lực ở học sinh Mối quan hệ giữa số lượng bạn trên mạng xã hội và hành vi rủi ro Mối quan hệ giữa số lượng bạn bè trên mạng xã hội và hành vi bạo lực Mối quan hệ giữa số lượng bạn bè trên mạng xã hội và hành vi tự gây thương tích, có ý định tự tử và cố gắng tự tử Tổng hợp các yếu tố có ý nghĩa giải thích cho từng hành vi rủi ro cụ thể từ các mô hình hồi quy đa biến về các yếu tố có mối quan hệ với từng hành vi rủi ro của học sinh THPT Hà Nội Hồi quy đa biến các yếu tố đặc điểm học sinh, đặc điểm gắn kết gia đình, nhà trường, xã hội giải thích thực trạng có đồng thời nhiều hành vi rủi ro 122 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 123 125 126 130 145 DANH MỤC CÁC BIỂU Thứ tự Tên biểu Trang Điểm trung bình các chỉ số thành phần mức độ gắn kết gia đình Điểm trung bình các chỉ số gắn kết học sinh với nhà trường, thầy cô, bạn bè Thực trạng tham gia các hoạt động xã hội của học sinh THPT 66 Tần suất số loại HVGT không an toàn của học sinh THPT Hà Số loại hành vi bạo lực học sinh có liên quan 75 Biểu đồ 3.6 Tần suất số loại hành vi rủi ro học sinh đã từng có trong 18 hành vi 76 Biểu đồ 3.7 83 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ học sinh đã từng hút shisha, sử dụng chất gây nghiện, sử dụng chất/thuốc gây ảo giác Hành vi gây bạo lực của học sinh THPT Hà Nội Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ học sinh có các hành vi giao thông không an toàn 85 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ học sinh đã từng có ý định tự tử, cố gắng tự tử 88 Biểu đồ 4.1 Mối quan hệ giữa đặc điểm hôn nhân của bố & mẹ và hành vi rủi ro của học sinh THPT Hà Nội 93 Biểu đồ 4.2 Mối quan hệ giữa hôn nhân bố & mẹ và hành vi gây bạo lực của học sinh THPT Hà Nội 94 Biểu đồ 4.3 Mối quan hệ giữa hôn nhân bố & mẹ và hành vi gây thương tích, có ý định tự tử, cố gắng tự tử của học sinh Mối quan hệ giữa hành vi hút thuốc lá của người thân trong gia đình và hành vi hút thuốc lá của học sinh 94 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 Mối quan hệ giữa hành vi gây bạo lực của người thân trong gia đình và hành vi gây bạo lực thể chất của học sinh Biểu đồ 4.6 Tỉ lệ học sinh đã từng sử dụng chất gây nghiện (ma tuý, heroin, thuốc lắc) phân theo nhóm có bạn thân, bạn trong nhóm chơi chung đã từng/chưa từng sử dụng chất gây nghiện 69 72 76 84 105 106 113 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ 4.12 Biểu đồ 4.13 Tỉ lệ học sinh nam và nữ có hành vi bạo lực phân theo nhóm có bạn thân, bạn trong nhóm đã từng và chưa từng có hành vi bạo lực Mối quan hệ giữa việc có đi làm thêm/không đi làm thêm và hành vi đã từng hút thuốc/ thử hút thuốc của học sinh THPT tại Hà Nội Mối quan hệ giữa việc có đi làm thêm/không đi làm thêm và hành vi đã từng sử dụng ma tuý Mối quan hệ giữa học sinh nam/nữ; học sinh trường công lập/ngoài công lập có đi làm thêm/không đi làm thêm và hành vi đã từng sử dụng chất gây ảo giác (%). Mối quan hệ giữa việc có/không đi làm thêm và hành vi gây bạo lực Mối quan hệ giữa thời gian sử dụng mạng xã hội và hành vi rủi ro cụ thể của học sinh THPT Mối quan hệ giữa thời gian sử dụng mạng xã hội và hành vi gây bạo lực của học sinh THPT Hà Nội 114 119 120 121 122 124 124 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở mỗi giai đoạn khác nhau của vòng đời, con người có thể phải đối mặt nguy cơ tiềm ẩn của rất nhiều những hành vi rủi ro (HVRR) rất khác nhau. Hành vi rủi ro là những hành vi có thể gây ảnh hưởng trước mắt hoặc lâu dài đến sức khoẻ thể chất, tinh thần, các cơ hội cuộc sống hay các ảnh hưởng xã hội khác cho cá nhân, cộng đồng. Đây là vấn đề rất đáng quan tâm ở lứa tuổi vị thành niên (VTN) vì các bằng chứng từ nhiều nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy VTN là giai đoạn phải đối mặt với nhiều rủi ro cho sức khoẻ và sự phát triển [88]. Thực tế ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới, VTN đang gặp phải một cuộc khủng hoảng của thực trạng có nhiều HVRR. Thực trạng này đã đặt xã hội đứng trước các thách thức, gánh nặng và những bất ổn về kinh tế, xã hội, đặt cá nhân vào những rủi ro, nguy cơ bệnh tật, chi phí chữa trị và cả những nguy cơ tử vong từ những nguyên nhân hoàn toàn có thể phòng tránh được [88]. Hành vi rủi ro của VTN có thể gây hậu quả cả về sức khoẻ thể chất và tinh thần trước mắt cũng như lâu dài cho cá nhân, cộng đồng và xã hội, đồng thời có nguy cơ gây áp lực về kinh tế, y tế, xã hội và gánh nặng ngân sách cho các quốc gia. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới, có hơn 2,6 triệu người trẻ tuổi từ 10 đến 24 tử vong hàng năm trên thế giới và phần lớn nguyên nhân bắt nguồn từ những HVRR có thể phòng ngừa được. Tổ chức Y tế thế giới đã từng đưa ra một vài con số đáng quan tâm như: hàng năm có khoảng 16 triệu nữ VTN trong độ tuổi 15 đến 19 sinh con, và VTN, thanh niên ở độ tuổi 15 – 24 chiếm tỷ lệ 40% trong tổng số người trưởng thành nhiễm HIV mới. Ngoài ra có khoảng 20% VTN đã từng gặp phải những vấn đề về sức khoẻ tinh thần, khoảng 150 triệu người trẻ tuổi hút thuốc và một số lượng đáng kể tham gia vào bạo lực cũng như tử vong vì bạo lực [163, tr.1] Tại Việt Nam, VTN chiếm khoảng 30% dân số và họ là thế hệ kế cận, nguồn lực lao động và xây dựng đất nước trong tương lai. Đặt trong bối cảnh của sự hội nhập, phát triển, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, sự biến đổi nhanh chóng của xã hội và của mỗi gia đình hiện nay, VTN Việt Nam có thể đã, đang và sẽ đối mặt với nhiều HVRR khác nhau. Một số các bằng chứng thu được từ nghiên cứu Vị thành niên, thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2) năm 2008 đã chỉ ra rằng đây là nhóm có nguy cơ cao đối mặt với các HVRR, trong đó liên quan trực tiếp đến những rủi ro về sức khoẻ: có khoảng 8,2% phụ nữ trong độ tuổi 15 – 24 có hoạt động tình dục đã từng nạo phá thai hay khoảng 20% số người được hỏi ở độ tuổi nói trên đã từng hút thuốc lá [163, tr.1]. Nghiên cứu SAVY 2 cũng cho thấy những bằng chứng về thời điểm bắt đầu tham gia một số HVRR
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.