Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ 134 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ 3 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ 9
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 134 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI DƢỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu. ................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................... 3 3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 5 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 6 5.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 6 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 6 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................. 7 7. Cơ cấu luận văn ........................................................................................ 7 Chƣơng 1. NH NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N ....................................... 8 1.1 Khái quát về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................. 8 1.1.1. Khái niệm quyền làm mẹ ................................................................... 8 1.1.2. Khái niệm lao động nữ ....................................................................... 8 1.1.3. Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................. 8 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ .............................. 9 1.3 Điều chỉnh pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ .............................................................. 10 Chƣơng 2. TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TH C TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N ................................................................................................. 12 2.1. Thực trạng quy đ nh pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ................................................................................................................ 12 2.1.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong pháp luật lao động ... 12 2.1.2. Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật bảo hiểm xã hội .................. 12 2.1.2.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ bằng quy đ nh về chế độ nghỉ để chăm sóc con ốm ........................................................................... 12 2.1.2.2. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ bằng quy đ nh về chế độ bảo hiểm thai sản ........................................................................................ 12 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật lao động và BHXH về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................................................................. 12 2.2.1. Các thành c ng đạt được .................................................................. 12 2.2.2. Một số vi phạm g y ảnh hư ng đến quyền làm mẹ của lao động nữ ...13 2.2.2.1. Thực trạng tìm kiếm việc làm của lao động nữ g y ảnh hư ng đến quyền làm mẹ ............................................................................................. 13 2.2.2.2. Thực trạng vi phạm pháp luật lao động và pháp luật bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................................ 14 Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG GÓP PHẦN HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TH C HIỆN QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N ............................................................................... 16 3.1. Nguyên nh n của những tồn tại ........................................................... 16 3.2. Những kiến ngh nhằm hoàn thiện và đảm bảo thi hành quy đ nh pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ ....................... 16 3.2.1. Hoàn thiện quy đ nh pháp luật lao độngvà bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ ............................................................................................. 16 3.2.2. N ng cao hiệu quả đảm bảo thi hành luật lao động và bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ ....................................................................... 18 KẾT LUẬN ............................................................................................... 19 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu. Tuyên ng n nh n quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc th ng qua ngày 10/12/1948, trong bản Tuyên ng n có viết: “Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hư ng an sinh xã hội. Quyền đó đặt trên cơ s thỏa mãn có quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa cần cho nh n cách và sự tự do phát triển con người..”. Lao động nữ là đối tượng thuộc nhóm lao động đặc thù. Do đó, pháp luật lao động có những quy đ nh riêng nhằm đảm bảo sự c ng bằng, bình đẳng cho lao động nữ trên cơ s có tính đến những yếu tố khác biệt về sức khoẻ, trách nhiệm xã hội cũng như thiên chức riêng của lao động nữ. Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ trong đời sống hiện đại lu n gắn với m i trường lao động để người phụ nữ có được những điều kiện cần thiết trong việc thực hiện vai trò của mình. Pháp luật lao động đã đặc biệt chú trọng, quan t m đến quyền thiêng liêng đó của người phụ nữ bằng việc dành riêng một chương quy đ nh về lao động nữ nhằm hướng tới việc đảm bảo điều kiện, m i trường làm việc cho lao động nữ gắn với quyền làm mẹ th ng qua việc xác đ nh chính sách của Nhà nước, trách nhiệm, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và các quyền của lao động nữ khi mang thai, sinh con. Lao động nữ ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao động như nam giới, họ còn phải đảm nhận chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình. Đó là những vấn đề mang tính tự nhiên (lao động nữ có thời kỳ mang thai, sinh đẻ, nu i con, kinh nguyệt hàng tháng, chăm sóc khi con nhỏ ốm đau…) hay mang tính xã hội (tư tư ng trọng nam khinh nữ đã ăn s u vào tiềm thức con người từ hàng ngàn đời nay. Đặc biệt đối với các nước Á Đ ng…). Điều này g y ra 1 sự bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ, chẳng hạn như: học vấn, việc làm, cơ hội thăng tiến, trách nhiệm nặng nề của người phụ nữ trong gia đình… Những vấn đề tự nhiên cũng như các vấn đề xã hội phần nào đã hạn chế quyền tự do độc lập, tự do lao động, cơ hội thăng tiến mà lao động nữ thường ch u thiệt thòi hơn lao động nam trong quan hệ lao động. Vì thế khi tham gia quan hệ lao động, lao động nữ phải ch u áp lực t m lý từ nhiều phía, từ c ng việc doanh nghiệp, c ng s đến c ng việc gia đình (nội trợ, chăm sóc con cái, phụng dưỡng bố mẹ…). Ngày nay, trong xã hội hiện đại, ngoài chức năng làm mẹ, chức năng chăm sóc gia đình của lao động nữ có những thay đổi nhất đ nh. Do áp lực của c ng việc và khả năng lao động của lao động nữ (đặc biệt giới trí thức) đòi hỏi xã hội phải nhìn nhận vấn đề này một cách khách quan hơn, ngay trong mỗi gia đình, người chồng cũng phải có cách nhìn thực tế hơn, nhất là đối với những phụ nữ tài năng để chia sẻ và tạo cơ hội cho người bạn đời của mình phát huy được khả năng, trí tuệ phục vụ cho đất nước, xã hội và gia đình. Tuy nhiên, do đặc điểm tự nhiên cũng như xã hội kh ng phải lao động nữ nào cũng nhận được sự th ng cảm, chia sẻ từ người chồng, của xã hội mà thực tế nhiều trường hợp người phụ nữ đành phải lựa chọn hạnh phúc gia đình hoặc cơ hội học tập thăng tiến… Người xưa có c u “hạnh phúc người đàn ng là sự nghiệp, còn sự nghiệp của người đàn bà là tình yêu”, c u nói đó phần nào phản ánh những hạn chế về giới, người phụ nữ thường xem hạnh phúc gia đình là điều quý giá và khi bắt buộc phải lựa chọn thì đa số họ sẽ chọn hạnh phúc gia đình. 2 Những đặc điểm của lao động nữ, đòi hỏi pháp luật phải có những quy đ nh riêng giúp họ vừa thực hiện nghĩa vụ lao động, vừa đảm bảo chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình, tạo điều kiện cho lao động nữ phát triển tài năng. Với mong muốn tìm hiểu các quy đ nh của pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ , người viết chọn đề tài: Pháp luật lao động và bảo hiểm x hội dƣới g c độ bảo vệ qu ền làm m của lao động n để thể hiện t m huyết và đóng góp của bản th n đối với vấn đề này. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ, nhiều đề tài khoa học, luận văn, bài viết trên tạp chí đã đề cập một cách trực tiếp hoặc lồng ghép vào những nội dung liên quan. Đối với vấn đề pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội về lao động nữ các đề tài nghiên cứu tương đối nhiều như: Pháp luật về lao động nữ, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Lý Th Thúy Hoa, 2011, Luận văn thạc sĩ); Phòng chống vi phạm pháp luật đối với lao động nữ, (TS. Hoàng Th Minh, 2012, bài viết trên tạp chí luật học số 2/2012); Phòng chống bạo lực đối với lao động nữ tại nơi làm việc (TS. Trần Thúy L m, 2009, bài viết trên tạp chí luật học số 2/2009), Pháp luật về lao động nữ - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (TS. Nguyễn Hữu Chí, 2009, bài viết trên tạp chí luật học số 9/2009)...trong đó các c ng trình này ít nhiều đều đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ. Tuy nhiên, c ng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp về nội dung bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ còn khá khiêm tốn. Nổi bật nhất về đề tài liên quan đến nội dung quyền làm mẹ là bài viết trên tạp chí luật học số 6/2014 của TS. Nguyễn Hiền Phương với tên gọi: Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội. 3 Các c ng trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về lao động nữ nhưng bình diện chung nhất. Mặt khác, các c ng trình nghiên cứu đó đều đã được thực hiện khá l u nên những th ng tin và vấn đề nghiên cứu kh ng còn mang tính cập nhật. Với việc thực hiện đề tài này, tác giả nghiên cứu cả pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ. Vì vậy, đề tài này có tính mới và kh ng trùng lặp với các đề tài nghiên cứu đã được c ng bố trước đ y. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật l ch sử của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam. Theo đó, người viết đặt các vấn đề về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong mối liên hệ, quan hệ với nhau, kh ng nghiên cứu một cách riêng lẻ đồng thời có sự so sánh với các quy đ nh đã hết hiệu lực cũng như sắp được áp dụng. Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu được áp dụng: Phương pháp ph n tích, phương pháp diễn dãi: Những phương pháp này được sử dụng phổ biến trong việc làm rõ các quy đ nh của BLLĐ và luật bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ. Ví dụ như đối với quy đ nh những c ng việc NSDLĐ kh ng được sử dụng lao động nữ, tác giả đã vận dụng hai phương pháp này để chỉ rõ những c ng việc cụ thể nào kh ng được sử dụng lao động nữ, đồng thời ph n tích rõ lý do vì sao lại quy đ nh như vậy. 4 Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp này được người viết vận dụng để đưa ra ý kiến nhận xét quy đ nh của pháp luật hiện hành có hợp lý hay kh ng, đồng thời nhìn nhận trong mối tương quan so với quy đ nh liên quan hoặc pháp luật của các nước khác… Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn d ch: Được vận dụng để triển khai có hiệu quả các vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền làm mẹ, đặc biệt là các kiến ngh hoàn thiện. Cụ thể như trên c s đưa ra những kiến ngh mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn d ch để làm rõ nội dung của kiến ngh đó… Ngoài những phương pháp trên, luận văn còn sử dụng phương pháp liệt kê, phương pháp khảo sát… 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hệ thống lý luận pháp lý, các quy đ nh của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ là một lĩnh vực tương đối rộng và phức tạp thuộc phạm vi điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau. Trong khu n khổ luận văn thạc sĩ, tác giả kh ng có tham vọng giải quyết toàn bộ và trọn vẹn các vấn đề pháp lý về bảo vệ quyền làm mẹ mà đi s u vào nội dung này một số khía cạnh sau: Vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ quy đ nh trong pháp luật lao động và pháp luật bảo hiểm xã hội. Trong đó, với nội dung pháp luật lao động, người viết chủ yếu nghiên cứu về các quy đ nh trong chương X - Bộ luật lao động (BLLĐ) 2012 về những quy đ nh riêng 5 đối với lao động nữ. Đối với pháp luật bảo hiểm xã hội, người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan trong Luật bảo hiểm xã hội 2006, ngoài ra có sự so sánh với những điểm sửa đổi tiến bộ hơn trong Luật bảo hiểm xã hội 2014 - có hiệu lực từ 01/01/2016. 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứu Th ng qua việc nghiên cứu trong phạm vi được đề ra trên, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc một cách tổng thể các quy đ nh về bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ với vai trò là lao động nữ trong BLLĐ và luật bảo hiểm xã hội. Trên cơ s đó, nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ để có thể đánh giá được mức độ bảo vệ của các quy đ nh pháp luật trong thực tế. Đồng thời dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu về nguyên nh n của thực trạng trên từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại. 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để có thể đạt được mục đích đặt ra khi nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát về nội dung bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ, trong đó nêu lên khái niệm quyền làm mẹ, giải thích vì sao lao động nữ phải được bảo vệ quyền làm mẹ. Thứ hai, ph n tích, đánh giá, so sánh các quy đ nh về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ được quy đ nh trong BLLĐ 2012 và Luật bảo hiểm xã hội 2006, Luật bảo hiểm xã hội 2014. Thứ ba, nêu và ph n tích thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ, trong đó chú trọng về vi phạm quyền lợi của lao động nữ. Trên 6
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.