Luận án tiến sĩ Luật học: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và thực tiễn hội nhập của Việt Nam

pdf
Số trang Luận án tiến sĩ Luật học: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và thực tiễn hội nhập của Việt Nam 191 Cỡ tệp Luận án tiến sĩ Luật học: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và thực tiễn hội nhập của Việt Nam 3 MB Lượt tải Luận án tiến sĩ Luật học: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và thực tiễn hội nhập của Việt Nam 1 Lượt đọc Luận án tiến sĩ Luật học: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và thực tiễn hội nhập của Việt Nam 15
Đánh giá Luận án tiến sĩ Luật học: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và thực tiễn hội nhập của Việt Nam
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 191 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ MINH TIẾN KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ THỰC TIỄN HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ MINH TIẾN KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ THỰC TIỄN HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62.38.01.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thuận 2. TS. Lê Thành Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Minh Tiến MỤC LỤC Trang CÁCH VIẾT TÊN CÁC QUỐC GIA ASEAN TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………............... CHƯƠNG 1: 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………............... 7 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu tổng quan về hợp tác kinh tế của ASEAN và Khu vực thương mại tự do ASEAN…………...................................... 7 1.2. Nhóm công trình nghiên cứu những tác động của AFTA đối với ASEAN, đối với từng quốc gia thành viên và mối quan hệ giữa AFTA với các hoạt động thương mại ngoại khối………….................................. 1.3. Nhóm công trình nghiên cứu về Khu vực thương mại tự do ASEAN và 13 những vấn đề liên quan đến Việt Nam ………………………………….. 1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án… 19 26 1.5. Những vấn đề về AFTA và thực tiễn hội nhập của Việt Nam cần tiếp tục được nghiên cứu……………………………………………………... 29 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY .................... 32 2.1. Tự do hoá thương mại và Khu vực thương mại tự do ……………..... 32 2.1.1. Tự do hoá thương mại…………………………………………….. 2.1.1.1. Bản chất và nội dung của tự do hoá thương mại……………. 32 32 2.1.1.2. Cấp độ của tự do hoá thương mại………………………....... 2.1.2. Khu vực thương mại tự do……………………………………….... 35 38 2.2. Lịch sử hình thành, phát triển và những đặc thù của AFTA ………. 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của AFTA………………………. 44 44 2.2.2. Đặc thù của Khu vực thương mại tự do ASEAN…………………. 2.3. Vai trò của AFTA trong bối cảnh hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay…… 47 53 2.3.1. Những điều kiện mới trong bối cảnh hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay…………………………………………………………………... 53 2.3.1.1. Sự ra đời của Cộng đồng kinh tế ASEAN - khuôn khổ thể chế mới của hợp tác kinh tế ASEAN……………………………….. 53 2.3.1.2. Sự bùng nổ của các hiệp định thương mại tự do và xuất hiện các FTA thế hệ mới............................................................................. 2.3.1.3. Sự xoay chuyển trong chính sách đối ngoại của các cường quốc đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương…………………... 2.3.2. Vai trò của Khu vực thương mại tự do ASEAN…………………... 2.3.2.1. Vai trò của AFTA đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN ……. 2.3.2.2. Vai trò của AFTA đối với các nền kinh tế thành viên ……... CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN AFTA ................................................................................................................. 3.1. Những vấn đề pháp lý của AFTA …………………………………….. 59 62 64 64 67 75 75 75 3.1.1. Cơ chế pháp lý thực thi AFTA……………………………............. 3.1.2. Tự do hoá thuế quan………………………………………………. 79 3.1.3. Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan……………………………………. 83 3.1.4. Quy tắc xuất xứ……………………………………………………. 85 3.1.5. Thuận lợi hoá thương mại hàng hóa………………………………. 90 3.2. Thực tiễn thực hiện AFTA ……………………………………………. 93 3.2.1. Thực tiễn thực hiện AFTA của ASEAN ………………………….. 93 3.2.2. Thực tiễn thực hiện AFTA của một số quốc gia thành viên ……… 102 3.3. Tồn tại, thách thức và biện pháp tăng cường hiệu quả AFTA ……... 109 3.3.1. Đối với nguyên tắc hoạt động của ASEAN……………………….. 109 3.3.2. Đối với thể chế pháp lý của ASEAN……………………………… 111 3.3.3. Chênh lệch khoảng cách phát triển trong khu vực……………....... 113 3.3.4. Tác động của xu hướng liên kết ngoại khối đối với yêu cầu thực hiện AFTA……………………………………………….......................... 114 3.3.5. Đảm bảo vai trò trung lập và trung tâm của ASEAN trong các tiến trình khu vực……………………………………………………….......... 116 CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM …………………………………………………………. 121 4.1. Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên AFTA của Việt Nam …….. 4.1.1. Tự do hoá thuế quan.…………………………………………........ 4.1.2. Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan…………………………................. 4.1.3. Quy tắc xuất xứ……………………………………………………. 4.1.4. Thuận lợi hóa thương mại hàng hóa………………………………. 121 121 126 127 130 4.1.4.1. Lĩnh vực hải quan……………………………………………. 130 4.1.4.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp và biện pháp vệ sinh dịch tễ……………………………………………………………. 135 4.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập AFTA của Việt Nam …. 137 4.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các thông lệ quốc tế ……………… 139 4.2.2. Cải cách thủ tục hành chính liên quan đến thực hiện các nội dung pháp lý của AFTA ………………………………………………..... 141 4.2.3. Phát triển đội ngũ thực thi pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung và AFTA nói riêng…………………………………..... 142 4.2.4. Tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế… 143 4.2.5. Nâng cao nhận thức về những vấn đề pháp lý liên quan đến hội nhập kinh tế của Việt Nam nói chung và hội nhập ASEAN nói riêng cho cán bộ, công chức, người dân và doanh nghiệp………………... 144 4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập AFTA của Việt Nam ……..... 145 4.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tăng cường hiệu quả hội nhập AFTA……………………………………………….. 145 4.3.1.1. Xây dựng các văn bản luật riêng biệt để thực thi các liên kết kinh tế khác nhau mà Việt Nam là thành viên………………………....... 145 4.3.1.2. Sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành những quy định mới để bảo vệ lợi ích của quốc gia, doanh nghiệp trong quá trình hội nhập……….. 4.3.1.3. Thường xuyên rà soát, sửa đổi và bổ sung các quy định pháp luật hiện hành bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ thành viên AFTA của Việt Nam…………………………………………………………… 4.3.2. Cải cách thủ tục hành chính và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức phục vụ hội nhập hiệu quả AFTA………………… 4.3.2.1. Đơn giản và hiện đại hóa các thủ tục hành chính liên quan đến việc thực hiện AFTA, đặc biệt là thủ tục về thuế và hải quan …… 4.3.2.2. Xây dựng cơ chế hiệu quả trong tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá và đào tạo cán bộ, công chức phục vụ việc thực thi pháp luật trong các lĩnh vực liên quan đến AFTA ……………………………. 4.3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp nhằm tận dụng tối đa các lợi ích từ AFTA………………………... 4.3.3.1. Nhà nước cần chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia ……………. 145 147 148 148 150 152 152 4.3.3.2. Doanh nghiệp chủ động hoàn thiện để tăng cường năng lực hội nhập AFTA nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung …........ 152 4.3.4. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các thông tin liên quan đến hội nhập kinh tế của Việt Nam nói chung và hội nhập trong ASEAN nói riêng…………………………………………………………… 153 KẾT LUẬN…………………………………………………….................................... 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÁCH VIẾT TÊN CÁC QUỐC GIA ASEAN TRONG LUẬN ÁN Tên viết theo Website chính thức của ASEAN Cách viết trong Luận án Tên các quốc gia đã được Việt hóa và đang được sử dụng phổ thông thì sử dụng tên đã được Việt hóa* Cambodia Campuchia Lao PDR Lào Thailand Thái Lan Viet Nam Việt Nam Tên các quốc gia chưa được Việt hóa hoặc đã được Việt hóa nhưng sử dụng chưa phổ biến thì viết theo tên chính thức trên website của ASEAN* * Brunei Darussalam Brunei Indonesia Indonesia Malaysia Malaysia Myanmar Myanmar Philippines Philippines Singapore Singapore Căn cứ để xác định tên quốc gia đã được Việt hoá và sử dụng phổ biến: Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT 1. AEC VIẾT ĐẦY ĐỦ ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN 2. AEM ASEAN Economic Ministers Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN 3. AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do ASEAN 4. AHTN ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature Hệ thống hài hòa thuế quan ASEAN 5. APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 6. APIS ASEAN Framework Agreement for the Integration of Priority Sectors Hiệp định khung về hội nhập các ngành ưu tiên ASEAN 7. APSC ASEAN Political - Security Community Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN 8. ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN 9. ASCC ASEAN Socio - Cultural Community Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN 10. ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 11. ASEAN 10 Mười nước thành viên ASEAN 12. ASEAN 4 Các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (cũng là CLMV) 13. ASEAN 6 Các nước Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore và Thái Lan 14. ASEAN+1 ASEAN và một đối tác ngoại khối 15. ASEAN+3 ASEAN và ba nước đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản 16. ASW ASEAN Single Window Cơ chế hải quan một cửa ASEAN 17. ATFWP ASEAN Trade Facilitation Working Program Chương trình làm việc về thuận lợi hoá thương mại ASEAN 18. ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 19. ATR ASEAN Trade Repository Cơ sở dữ liệu thương mại ASEAN 20. BTA US-Vietnam Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 21. CCA The Coordinating Committee on the Implementation of the ATIGA Ủy ban điều phối thực thi ATIGA 22. CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung 23. CLMV Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (cũng là ASEAN 4) 24. CTC Change in Tariff Classification Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá 25. EAEU Eurasian Economic Union Liên minh kinh tế Á - Âu 26. EAS East Asia Summit Cấp cao Đông Á 27. EFTA European Free Trade Association Hiệp hội thương mại tự do châu Âu
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.