Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam

pdf
Số trang Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam 207 Cỡ tệp Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam 2 MB Lượt tải Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam 0 Lượt đọc Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam 3
Đánh giá Luận án tiến sĩ Luật học: Điều chỉnh pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 207 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS TRẦN HOÀNG HẢI TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án này (Luận án) là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của ai khác. Nếu có sự gian đối, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 6 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 6 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 7 3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 7 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 7 4. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 8 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP ................................... 9 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 9 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .................................................................. 9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 12 1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................... 19 1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 20 1.2.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................ 20 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 23 ẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................... 25 CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP ................................. 26 2.1. Những vấn đề chung về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ................... 26 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .......... 26 2.1.2. Vai trò của thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .................................... 33 2.1.3. Những điều kiện cần thiết cho việc thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ................................................................................................................................... 34 2.2. Những vấn đề chung về điều chỉnh bằng pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .................................................................................................... 38 2.2.1. Sự cần thiết của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .................................................................................................... 38 2.2.2. Những nội dung cơ bản cần điều chỉnh bằng pháp luật đối với thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ........................................................................................ 43 2.3. Các công ước, khuyến nghị, hướng dẫn của ILO về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ............................................................................................................. 49 2.4. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .............................................................................................. 53 2.4.1. Trước năm 1994 .............................................................................................. 53 2.4.2. Từ năm 1994 đến năm 2012............................................................................ 54 2.4.3. Từ năm 2012 đến nay ...................................................................................... 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................... 57 CHƢƠNG 3 CHỦ THỂ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ................................................................................ 58 3.1. Xác định chủ thể được qu ền thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ............................................................. 58 3.1.1. Đối tượng được ph p hoặc hông được ph p thành lập và gia nhập tổ chức đại diện của người lao động trong doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành ................................................................................................................................... 59 3.1.2. Nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện của người lao động trong doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành ........................................................................... 61 3.1.3. Thủ tục thành lập tổ chức đại diện của người lao động trong doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành ........................................................................... 63 3.1.4.Công nhận tổ chức đại diện của người lao động tham gia thương lượng tập thể và quyền thương lượng tập thể của tổ chức đại diện của người lao động trong doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện hành ............................................................... 64 3.2. Chủ thể c qu ền đàm phán, thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành .................................................................... 68 3.3. Thực tiễn thực hiện các qu định về chủ thể thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Việt Nam thời gian qua. ........................................................................... 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 75 CHƢƠNG 4 CÁC NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN .......... 77 4.1. Nguyên tắc thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ........................................................................................... 77 4.1.1. Nguyên tắc tự nguyện ..................................................................................... 77 4.1.2. Nguyên tắc thiện chí........................................................................................ 78 4.1.3. Nguyên tắc bình đẳng...................................................................................... 81 4.1.4. Nguyên tắc hợp tác .......................................................................................... 83 4.1.5. Nguyên tắc công khai và minh bạch ............................................................... 84 4.2. Nội dung thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành .................................................................................................. 85 4.3. Qu trình thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành .................................................................................................. 89 4.4. Thực tiễn thực hiện các qu định về nguyên tắc, nội dung và qu trình thương lượng tập thể tại Việt Nam thời gian qua .................................................................. 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................................... 105 CHƢƠNG 5 BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ106 5.1. Phân loại tranh chấp về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành .......................................................................... 107 5.2 Cách thức giải quyết tranh chấp về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ................................................... 109 5.2.1. Giải quyết tranh chấp thương lượng tập thể trong doanh nghiệp thông qua h a giải theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ............................................ 110 5.2.2. Giải quyết tranh chấp thương lượng tập thể trong doanh nghiệp thông qua thủ tục trọng tài theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ............................... 119 5.2.3. Giải quyết tranh chấp thương lượng tập thể trong doanh nghiệp tại Tòa án theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ................................................... 127 5.3. Biện pháp thúc đẩy giải quyết tranh chấp thương lượng tập thể trong doanh nghiệp theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành (đình công và giải quyết đình công) ................................................................................................................ 130 5.3.1. Đình công theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ....................... 131 5.3.2. Giải quyết đình công theo qu định của pháp luật Việt Nam hiện hành ...... 137 5.4. Thực tiễn thực hiện các qu định về biện pháp thúc đẩy và giải quyết tranh chấp thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ở Việt Nam thời gian qua............. 149 CHƢƠNG 6 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ N NG CAO HẢ NĂNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG LƢỢNG TẬP THỂ TRONG DOANH NGHIỆP .................................................................................... 154 6.1. Định hướng và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ........................................................................................................... 154 6.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ........................................................................................................... 154 6.1.2. Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .................................................................................................. 156 6.1.3. Định hướng hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ................................................................................................................................. 161 6.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp .................................................................................................. 163 6.2.1. Hoàn thiện các qu định về chủ thể tham gia thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ........................................................................................................... 163 6.2.2. Hoàn thiện các qu định về nguyên tắc, nội dung và qu trình thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ...................................................................................... 167 6.2.3. Hoàn thiện các qu định về biện pháp thúc đẩy và giải quyết tranh chấp thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ............................................................... 174 6.3. ột số iến nghị nhằm nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về thương lượng tập thể trong doanh nghiệp ...................................................................................... 187 KẾT LUẬN CHƢƠNG 6 ......................................................................................... 190 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 192 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ..................................................... 1 LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ .............................................................................. 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 2 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLLĐ ILO Viết đầy đủ Bộ luật Lao động ngà 18 tháng 6 năm 2012 Tổ chức Lao động quốc tế 3. 4. 5. TLTT GQTCLĐ NLĐ Thương lượng tập thể Giải quyết tranh chấp lao động Người lao động 6. 7. NSDLĐ HĐTTLĐ Người sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động 8. 9. 10. 11. 12. 13. HGVLĐ TTVLĐ LĐ-TB&XH QHLĐ TƯLĐTT UBND Hòa giải viên lao động Trọng tài viên lao động Lao động - Thương binh và Xã hội Quan hệ lao động Thỏa ước lao động tập thể Ủy ban nhân dân STT 1. 2. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, TLTT có vai trò quan trọng trong việc dựng QHLĐ ổn định và là một trong các công cụ chủ yếu g p phần điều tiết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa các bên trong QHLĐ. Vấn đề TLTT được định nghĩa như sau trong Công ước số 154 năm 1981 của ILO về thúc đẩy TLTT: TLTT áp dụng cho mọi cuộc thương lượng giữa một bên là một NSDLĐ, một nhóm NSDLĐ hoặc một hay nhiều tổ chức của NSDLĐ, với một bên là một hay nhiều tổ chức của NLĐ, để: a) Quy định những điều kiện lao động và sử dụng lao động; b) Giải quyết những mối quan hệ giữa những NSDLĐ với những NLĐ; c) Giải quyết những mối quan hệ giữa những NSDLĐ hoặc các tổ chức của họ với một hoặc nhiều tổ chức của NLĐ1. Tại Việt Nam, vấn đề TLTT hiện na được đề cập tại mục 2, mục 3 Chương V của BLLĐ năm 2012 và một số văn bản hướng dẫn thi hành BLLĐ. Nhưng trên thực tế, việc triển khai thực hiện các qu định về TLTT vẫn mang tính chất hình thức, biểu hiện ở chỗ nhiều bản thỏa ước được ký kết sau TLTT chưa thực sự c chất lượng. Đ là một trong các ngu ên nh n hiến các tranh chấp lao động tập thể và đình công trái pháp luật gia tăng. Có nhiều l do dẫn đến tình trạng TLTT chưa thực sự g p phần vào việc xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định, trong đ nổi lên hai l do chủ yếu là năng lực của tổ chức đại diện của NLĐ (với tư cách là chủ thể của TLTT) còn hạn chế và các qu định pháp luật về TLTT tại Việt Nam c n nhiều bất cập. Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật đối với TLTT trong doanh nghiệp tại Việt Nam” là cần thiết, góp phần nâng cao tính khả thi của các qu định pháp luật về TLTT, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và những đ i hỏi hách quan của quá trình hội nhập quốc tế. Cụ thể là, sự cần thiết phải nghiên cứu pháp luật về TLTT xuất phát từ những l do cơ bản sau đ : Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật đối với TLTT trong doanh nghiệp tại Việt Nam” nhằm đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn QHLĐ ở Việt Nam hiện na . 1 Điều 2 Công ước số 154 về thúc đẩy TLTT 2 C thể thấ , thực tiễn TLTT ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế như chưa c thương lượng thực chất nên chất lượng TƯLĐTT chưa tốt, nhiều bản TƯLĐTT chỉ mang tính hình thức với các nội dung sao chép luật... Một trong những nguyên nhân của tình trạng nà là quá trình thương lượng chưa thực sự bình đẳng, nội dung thỏa thuận chưa cụ thể và c nhiều ếu tố chưa minh bạch. Tại một số doanh nghiệp, NLĐ thậm chí hông được biết thông tin về việc doanh nghiệp có TLTT, nội dung thương lượng gồm những vấn đề gì. Ở nhiều nơi, NSDLĐ c n n tránh việc thương lượng, cố tình không ký kết TƯLĐTT. Số doanh nghiệp tiến hành ký kết TƯLĐTT vẫn còn chiếm số lượng ít. Như vậy, trong bối cảnh thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu và hoàn thiện các vấn đề pháp luật về TLTT là hết sức cần thiết và là nhu cầu mang tính hách quan nhằm hạn chế những bất ổn trong quan hệ lao động tập thể. Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh pháp luật đối với TLTT trong doanh nghiệp tại Việt Nam” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trường. Điều nà c ng hoàn toàn ph hợp với quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng QHLĐ hài h a, ổn định thể hiện trong một số văn bản sau đ : Kết luận số 09/KL-TW ngày 16/9/2011 của Bộ Chính trị về đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về QHLĐ, cơ chế phối hợp giữa Nhà nước, chủ doanh nghiệp, công đoàn để giải quyết các vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội và tiền lương tối thiểu. Đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện về QHLĐ và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Nhà nước, chủ doanh nghiệp, công đoàn để giải quyết vấn đề tranh chấp lao động, vấn đề bảo hiểm xã hội, vấn đề tiền lương tối thiểu của Đảng đoàn Quốc hội năm 2011 là văn bản nhấn mạnh đến vai trò của tổ chức đại diện của NLĐ c ng như tầm quan trọng của việc TLTT nhằm nâng cao vị thế của tổ chức đại diện tập thể NLĐ. Theo đ , quan điểm của Đảng về đề án của Đảng đoàn Quốc hội là: “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về QHLĐ, cơ chế phối hợp giữa Nhà nước, chủ doanh nghiệp, công đoàn để giải quyết các vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội và tiền lương tối thiểu”, điều này được thể hiện trong Kết luận 09/KL-TW như sau: “Để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến bộ trong doanh nghiệp, giải pháp lâu dài có tính quyết định chính là xây 3 dựng và phát triển tổ chức công đoàn thực sự đại diện cho tập thể NLĐ tại các doanh nghiệp”. Năm 2015, Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/5/2015 và Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục triển khai Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế ngà 07 7 2015 đã ác định phương hướng để nước ta tiếp tục phát triển theo định hướng c sẵn và quan t m hơn tới việc phát triển QHLĐ hài h a. Tiếp đ , tại Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã khẳng định rõ quan điểm hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam và việc Nhà nước Việt Nam cần chủ động điều chỉnh các văn bản pháp luật cho phù hợp với các cam kết mà Việt Nam tham gia để đảm bảo vấn đề hội nhập quốc tế và tận dụng những cam kết có lợi cho Việt Nam để phát triển kinh tế. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội, nhất là tổ chức công đoàn trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đổi mới tổ chức, hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, tạo điều kiện về nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu quả các hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, thu hút NLĐ và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức của NLĐ nằm ngoài hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về phân công trách nhiệm quản l nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lý có hiệu quả sự ra đời và hoạt động của tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công. Bảo đảm sự ra đời, hoạt động của tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp phù hợp với quá trình hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, kiện toàn các công cụ, biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện để tổ chức này hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo đúng qu
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.