Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam 166 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam 17 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam 4
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 166 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TÀI TUỆ CÁC TỘI PHẠM VỀ HÀNG GIẢ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TÀI TUỆ CÁC TỘI PHẠM VỀ HÀNG GIẢ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRƯƠNG QUANG VINH 2. TS LÊ ĐĂNG DOANH HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu nêu trong Luận án là trung thực. Các luận điểm kế thừa được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của Luận án chưa từng được công bố trong công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Tài Tuệ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ....................................................................... vi MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................9 1.1. Những công trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận về sản xuất, buôn bán hàng giả .............................................................................................................9 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..............................................................9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...........................................................12 1.2. Những công trình nghiên cứu khác có liên quan ............................................21 1.2.1. Các công trình nghiên cứu ở ngoài nước .................................................22 1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước .................................................22 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ..........................23 1.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án ...........................24 Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................26 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HÀNG GIẢ ........................................................................................................27 2.1. Khái niệm các tội phạm về hàng giả ..............................................................27 2.1.1. Khái niệm hàng giả ..................................................................................27 2.1.2. Khái niệm các tội phạm về hàng giả ........................................................31 2.2. Cơ sở của việc quy định các tội phạm về hàng giả trong luật hình sự Việt Nam .......................................................................................................................34 2.2.1. Cơ sở chính trị .........................................................................................34 2.2.2. Cơ sở kinh tế xã hội .................................................................................36 2.2.3. Cơ sở pháp lý ...........................................................................................37 2.3. Các tội phạm về hàng giả theo quy định của luật hình sự một số nước trên thế giới ...................................................................................................................39 iii 2.3.1. Các tội phạm về hàng giả theo quy định của luật hình sự Hoa Kỳ .........39 2.3.2. Các tội phạm về hàng giả theo quy định của luật hình sự Pháp ..............42 2.3.3. Các tội phạm về hàng giả theo quy định của luật hình sự Trung Quốc ... 43 2.3.4. Các tội phạm về hàng giả theo quy định của luật hình sự Anh ...............45 2.3.5. Các tội phạm về hàng giả theo quy định của luật hình sự Đức ...............47 Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................48 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HÀNG GIẢ ................................................................49 3.1. Khái quát lịch sử phát triển các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội phạm về hàng giả ...............................................................49 3.1.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực pháp luật ............................................................49 3.1.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực pháp luật ...............................................52 3.1.3. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực đến trước khi Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực pháp luật ...............................................56 3.2. Đặc điểm pháp lý của các tội phạm về hàng giả theo BLHS năm 2015 trong sự so sánh với BLHS năm 1999 ...................................................................64 3.2.1. Khách thể của tội phạm ...........................................................................65 3.2.2. Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm ..............................69 3.2.3. Dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm ..................................................75 3.2.4. Các dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm ...........................................81 3.2.5 Hình phạt áp dụng với các tội phạm về hàng giả .....................................83 Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................86 CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HÀNG GIẢ ................................................................87 4.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với các tội phạm về hàng giả ...................................................................................................87 iv 4.1.1. Tình hình xét xử các tội phạm về hàng giả..............................................87 4.1.2. Thực tiễn định tội danh các tội phạm về hàng giả ...................................94 4.1.3. Thực tiễn quyết định hình phạt các tội phạm về hàng giả .....................107 4.1.4. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra khi áp dụng Bộ luật hình sự năm 2015 ....... 122 4.1.5. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng các quy định về các tội phạm về hàng giả.....................................................................126 4.2. Các biện pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự đối với các tội phạm về hàng giả .........................................................................129 4.2.1. Yêu cầu, phương hướng cho các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm hàng giả .........................129 4.2.2. Các biện pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm hàng giả .....................................................................132 Tiểu kết chương 4 ..................................................................................................142 KẾT LUẬN ............................................................................................................145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................147 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự CTTP: Cấu thành tội phạm CSHS: Chính sách hình sự HĐXX: Hội đồng xét xử PLHS: Pháp luật hình sự PTCĐ: Phạm tội chưa đạt TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao QĐHP: Quyết định hình phạt QHXH: Quan hệ xã hội QPPL: Quy phạm pháp luật TNHS: Trách nhiệm hình sự XHCN: Xã hội chủ nghĩa VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về các tội phạm về hàng giả trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 156, Điều 157, Điều 158 BLHS năm 1999) ..................... 88 Bảng 4.2: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội sản xuất, buôn bán hàng giả trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999) ............................ 91 Bảng 4.3: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh trên cả nước từ năm 2007 2017 (Điều 157 Bộ luật hình sự năm 1999)......................................................................... 92 Bảng 4.4: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 158 Bộ luật hình sự năm 1999) .... 93 Bảng 4.5: Cơ cấu về các hình phạt chính áp dụng đối với các bị cáo trong nhóm các tội phạm về hàng giả trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 156, Điều 157, Điều 158 BLHS năm 1999) ............................................................................................................... 108 Bảng 4.6: Cơ cấu về các hình phạt chính áp dụng đối với các bị cáo bị xét xử về tội sản xuất, buôn bán hàng giả trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 156 BLHS năm 1999) . 109 Bảng 4.7: Cơ cấu về các hình phạt chính áp dụng đối với các bị cáo bị xét xử về sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 157 BLHS năm 1999)......................................... 110 Bảng 4.8: Cơ cấu về các hình phạt chính áp dụng đối với các bị cáo bị xét xử về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 158 BLHS năm 1999) ............................................................................................................... 111 Bảng 4.9: Cơ cấu về các hình phạt bổ sung áp dụng đối với các bị cáo trong nhóm các tội phạm về hàng giả trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 156, Điều 157, Điều 158 BLHS năm 1999) ............................................................................................................... 112 Biểu đồ 4.1: Số vụ án và số bị cáo phạm các tội phạm nói chung trên cả nước từ năm 2007 - 2017 .......................................................................................................................... 89 Biểu đồ 4.2: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về các tội phạm về hàng giả trên cả nước từ năm 2007 - 2017 (Điều 156, Điều 157, Điều 158 BLHS năm 1999) ................ 89 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên định theo chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Bằng các quy định pháp luật, Nhà nước ta đã thừa nhận và bảo vệ sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, thừa hưởng giá trị trong việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của nước ta thực sự có những bước phát triển mạnh mẽ. Một trong những đặc điểm của nền kinh tế thị trường là đa dạng hóa các thành phần kinh tế, xuất nhập khẩu hàng hóa được mở rộng tự do hơn... Chính vì lẽ đó, thị trường hàng hoá tại Việt Nam diễn ra vô cùng sôi động với nguồn sản phẩm không chỉ ở trong nước mà còn nhập khẩu từ nước ngoài, đem lại sự đa dạng trong lựa chọn cho người tiêu dùng. Bên cạnh những thay đổi tích cực từ hành động “mở cửa” giúp thay màu áo mới một phần đến toàn diện các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, chính trị,… thì không thể không thẳng thắn nhìn nhận những bất cập, hệ luỵ khi ồ ạt nhiều nguồn du nhập vào Việt Nam, trong khi chúng ta chưa có sự chuẩn bị vững chắc về pháp lý. Một trong những bất cập nằm ở sự phức tạp trong tình hình tội phạm, nó không chỉ dừng lại ở sự gia tăng về số lượng tội phạm mà còn nằm ở mức độ tinh vi, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, đặc biệt là các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trong đó có tội sản xuất, buôn bán hàng giả. Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là một trong những tội phạm kinh tế đã gây nên tác hại to lớn trên nhiều mặt kinh tế, xã hội của đất nước. Trước hết, nó gây nên những thiệt hại về kinh tế cho Nhà nước, cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh và cho cả người tiêu dùng. Tội phạm này còn tác động xấu đến môi trường cạnh tranh và phát triển lành mạnh của nền kinh tế, làm giảm sút lòng tin của người tiêu dùng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh. Và điều đó làm cho các nhà đầu tư trong 2 nước thiếu an tâm khi đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, hàng giả tại Việt Nam xuất hiện hầu như trong mọi lĩnh vực và bao gồm nhiều chủng loại hàng hóa, từ những mặt hàng cao cấp, đắt tiền như vàng bạc, đá quý; hàng xa xỉ phẩm như nước hoa, mỹ phẩm, rượu ngoại hay trong cả các mặt hàng chuyên dùng như thuốc tân dược, thuốc trừ sâu, phân bón, chăn nuôi... Hàng giả có mặt từ mặt hàng ngoại nhập như điện tử, các mặt hàng công nghiệp, cho đến các mặt hàng sản xuất trong nước như giày dép, vật liệu xây dựng. Theo đánh giá của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) tổng giá trị hàng giả được mua bán hàng năm trên thế giới khoảng 500 tỷ Euro - gấp đôi ngân sách nước Đức. Hiện nay hàng giả chiếm lĩnh 1/10 thương mại thế giới, trong đó các loại hàng được làm giả nhiều nhất phải kể đến như: cứ 3 chiếc đĩa CD thì có 1 chiếc được sao chép trái phép; các mặt hàng quần áo, phụ kiện may mặc, mỹ phẩm và nước hoa chiếm khoảng 1/3 tổng số hàng giả thế giới; phần mềm máy tính là 35%; video, DVD và CD là 25%; đồng hồ Thụy Sỹ giả mạo được bán nhiều hơn hàng thật: 40 triệu chiếc giả so với 26 triệu chiếc đồng hồ thật [140]. Và trong tình hình kinh tế hiện nay, khi nước ta đang ra sức thực hiện những hoạt động, sứ mệnh khi là thành viên của WTO thì tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả không những làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư nước ngoài vào nước ta, làm giảm uy tín tiêu dùng hàng hoá thật trong lòng người tiêu dùng, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp sản xuất hàng thật, mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ của con người. Theo số liệu thống kê từ năm 2012 đến năm 2015 tại Việt Nam, hành vi sản xuất buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các vụ án về hàng giả, cụ thể, năm 2012 chiếm 41/60 vụ - khoảng 68,3%. BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã chia tách Điều 157 thành hai tội danh cụ thể theo Điều 193 và 194, đó là: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia gia thực phẩm (Điều 193) và Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194). Bên cạnh đó, những điểm mới của BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 về tội phạm về hàng giả (Điều 192 -
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.