Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị 199 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị 4 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị 43
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 199 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG TẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM SINH HUẾ, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG TẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM SINH Mã số: 62620205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG TS. NGÔ TÙNG ĐỨC HUẾ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” là của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Quảng Trị, tháng 3 năm 2018. Tác giả Võ Văn Hưng ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” được hoàn thành theo chương trình nghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học Nông Lâm Huế. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS. TS. Đặng Thái Dương, TS. Ngô Tùng Đức là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này. Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế; Tôi xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp và gia đìnhđã tận tình giúp tôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ở ngoài hiện trường. Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Trị, tháng 3 năm 2018. Người thực hiện Võ Văn Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................................. xi MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................................. 3 3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 3 4.Những đóng góp mới của luận án ................................................................................ 3 5. Bố cục của luận án ....................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 4 1.1. Trên thế giới ............................................................................................................. 4 1.1.1. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ..................................... 4 1.1.2. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ................................................. 6 1.1.3. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng ........................................................................................................................... 7 1.2. Ở Việt Nam.............................................................................................................. 8 1.2.1. Nghiên cứu về phân loại và chức năng rừng phòng hộ ......................................... 8 1.2.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ .......................................... 12 1.2.3. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ............................................... 17 1.2.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ .......................... 19 1.3. Nhận xét chung: ...................................................................................................... 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................................... 23 iv 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 23 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 23 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 23 2.2. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................................. 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 23 2.3.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu ............................................................ 23 2.3.2. Xử lý số liệu ........................................................................................................ 25 CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘITỈNH QUẢNG TRỊ ..... 27 3.1.Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Trị .......................................................................... 27 3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ........................................................................................ 33 3.2.1. Dân cư: ................................................................................................................ 33 3.2.2. Cơ cấu lao động: .................................................................................................. 33 3.2.3. Thực trạng kinh tế - xã hội .................................................................................. 34 3.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 35 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN ....................................... 38 4.1. Hiện trạng rừng và rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị ................................................ 38 4.1.1. Hiện trạng rừng tỉnh Quảng Trị ........................................................................... 38 4.1.2. Hiện trạng rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị ........................................................... 41 4.2. Thực trạng công tác tổ chức và quản lý rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị ................ 43 4.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước các cấp về rừng phòng hộtỉnh Quảng Trị .... 43 4.2.2. Đánh giá các hoạt động quản lý rừng bền vững trong đó có rừng phòng hộ của tỉnh Quảng Trị ............................................................................................................... 44 4.2.3. Đánh giá tác động đối với môi trường và xã hội trong quản lý rừng phòng hộ của tỉnh Quảng Trị ............................................................................................................... 49 4.2.4. Phân tích sự ảnh hưởng của các bên liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị ....................................................................................... 53 4.3. Điều tra, đánh giá các mô hình rừng phòng hộ trên vùng đồi núi và vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Trị ................................................................................................. 63 4.3.1.Hiện trạng các mô hình rừng phòng hộ và đề xuất chọn mô hình phát triển trên vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị .......................................................................................... 63 v 4.3.2.Hiện trạng các mô hình rừng phòng hộ và đề xuất chọn mô hình phát triển trên vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Trị ............................................................................ 97 4.4. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị ..................................................................................................................... 114 4.4.1. Đề xuất lựa chọn các loài cây và mô hình triển vọng để phát triển rừng phòng hộ bền vững trên vùng đồi núi và vùng đất cát tỉnh Quảng Trị ....................................... 114 4.4.2. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị ..................................................................................................................... 137 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 147 1. Kết luận.................................................................................................................... 147 2. Tồn tại: ..................................................................................................................... 148 3. Kiến nghị: ................................................................................................................ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 157 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 158 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích ASEAN : Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BĐKH : Biến đổi khí hậu BQL : Ban quản lý BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BVR-PCCR : Bảo vệ rừng - Phòng chống cháy rừng CNQSD : Chứng nhận quyền sử dụng đất CTV : Cộng tác viên D1.3 : Đường kính ở vị trí 1,3 m Dt : Đường kính tán DT : Diện tích ĐDSH : Đa dạng sinh học FSC : Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Hvn : Chiều cao vút ngọn KTXH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kĩ thuật LNQG : Lâm nghiệp quốc gia MH : Mô hình NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn ÔTC : Ô tiêu chuẩn vii PRA : Đánh giá nông thôn có sự tham gia PT-TH : Phát thanh truyền hình QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RPH : Rừng phòng hộ RPHĐN : Rừng phòng hộ đầu nguồn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Hiện trạng 3 loại rừng tỉnh Quảng Trị năm 2016 ......................................... 41 Bảng 4.2. Những khó khăn đối với môi trường trong QLR .......................................... 50 Bảng 4.3. Những khó khăn về mặt xã hội trong QLR của tỉnh Quảng Trị so với các nguyên tắc, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của FSC ............................................... 51 Bảng 4.4. Phân tích SWOT trong công tác QLBVR của BQLRPH trên địa bàn ......... 62 Bảng 4.5. Các mô hình hỗn giao cây Bản địa và Keo tai tượng giai đoạn 14 năm tuổi 63 Bảng 4.6. Sinh trưởng của cây bản địa trong mô hình giai đoạn 14 năm tuổi .............. 64 Bảng 4.7. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc rừng về khả năng phòng hộ của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo ................................................................................ 66 Bảng 4.8. Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo ................................................................................ 67 Bảng 4.9. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo ......................................................................................... 68 Bảng 4.10. Kết quả phân tích đất của các mô hình ....................................................... 68 Bảng 4.11. Tổng hợp điểm và chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo phù hợp cho RPH lưu vực sông Thạch Hãn ......................................................................... 69 Bảng 4.12. Tổng hợp điểm và hệ số để lựa chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo phù hợp cho RPH lưu vực sông Thạch Hãn .......................................................... 70 Bảng 4.13. Các mô hình hỗn giao cây Bản địa và Keo tai tượng giai đoạn 14 năm tuổi71 Bảng 4.14. Sinh trưởng của cây bản địa trong các mô hình hỗn giaoBản địa + Keo 14 năm tuổi ......................................................................................................................... 72 Bảng 4.15. Chỉ tiêu về khả năng phòng hộ của các mô hình ........................................ 74 Bảng 4.16. Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong rừng và ngoài đất trốngcủa các mô hình75 Bảng 4.17. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình ...... 76 Bảng 4.18. Kết quả phân tích đất của các mô hình ....................................................... 77 Bảng 4.19. Tổng hợp điểm và chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo ........ 78 Bảng 4.20. Tổng hợp điểm và hệ số để lựa chọn mô hình rừng phòng hộ RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo ........................................................................................................ 79 Bảng 4.21. Sinh trưởng cây Sao đen trong các mô hình hỗn giao Bản địa 3 năm tuổi . 79
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.